Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

09/04/2019

EU có quá vồ vập khi Hà Nội lại ‘hứa cuội’ ?

Phạm Chí Dũng

Chủ tch quc hi Vit Nam Nguyn Th Kim Ngân va tiến hành mt chuyến công du Tây Âu đ vn đng cho EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam). Nhng quan chc ca EU (Liên minh Châu Âu) như Bruno Angelet và Bernd Lange bt đu hé l ‘có th sẽ ký và phê chun EVFTA vào mùa hè này’. Nhưng ngay vào lúc này, không khí đàn áp nhân quyn Vit Nam vn đc st như mt thùng thuc súng. Chưa có bt kỳ mt du hiu nào cho bt kỳ mt ‘ci thin nhân quyn’ nào, dù ch mang tính m dân hoc đ đi phó với cng đng quc tế

eu0

Liệu EU có quá v vp ? - Ảnh minh họa

Quan điểm Bruno Angelet ?

Một trong nhng quan chc Châu Âu vn thường biu th s nôn nóng v EVFTA được ký kết phê chun càng sm càng tt, nhưng phát ngôn và hành đng ca ông li không my quan tâm đến các điu kin v ci thin nhân quyền, là ông Bruno Angelet - Trưởng Đi din Phái đoàn Liên minh Châu Âu ti Vit Nam.

Sau vụ EVFTA b Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn vào tháng 2 năm 2019 và trong bu không khí toàn b gii chóp bu Vit Nam im như thóc, Bruno Angelet đt nhiên xuất hin trong mt cuc tr li phng vn đài BBC Vit ng (1) với nhng d báo đáng chú ý :

"Vào cuối tháng 5/2019, chúng tôi s liên lc vi Hội đồng Châu Âu. Hy vng là vào cui tháng 5/2019 hoc đu tháng 6/2019, Hi đng Châu Âu s đưa ra quyết đnh đng ý cho bà, y viên Thương mi EU Cecilia Malmström, đến Hà Ni đ ký các hip đnh.

Sau đó, trong thời gian t tháng 5 ti tháng 7/2019, bà Malmström sẽ đến Hà Ni đ ký kết. Tiếp đến là đến s phê chun. Trước mt hai bên phi ký kết các hip đnh đã, sau đó chúng tôi s đ trình các hip đnh đã ký kết cho Ngh vin Châu Âu thông qua.

Từ 23-26/5/2019 s có bu c Ngh vin Châu Âu. Mt Ngh vin mi s được bu ra và h s xem xét các hip đnh đó. Hy vng là sau mùa hè hoc đu tháng 10/2019, Ngh vin mi s thông qua các hip đnh. Theo tôi đoán thì Ngh vin mi s xem xét các hip đnh ngay nhưng h cũng cn thêm ít nht mt tháng trước khi phê chuẩn".

Cũng trong cuộc phng vn này, dù nhn được câu hi "EU có cuộc đi thoi thường niên v nhân quyn vi Vit Nam. Mt s t chc đu tranh cho nhân quyn Vit Nam mun EU xem xét vn đ nhân quyn song song vi EVFTA. Hai ch đ này có gn kết với nhau hay không ?", nhưng Bruno Angelet đã không tr li trc tiếp vào vn đ nhân quyn mà ch nói mt cách chung chung - mt biu hin mà cho dù được xem là người nói tiếng Vit khá sõi và am hiu c phong tc tp quán văn hóa ca người Vit, Bruno Angelet vẫn có th làm gim đi giá tr ca con người ông khi tìm cách né tránh mt ch đ mà ông biết chc vic nói ra mt cách thng thn hay dù ch mt na s tht trn tri s khiến cho mi quan h gia ông và gii quan chc cao cp Hà Ni tr nên bt lợi và mt đi ‘hòa khí’.

Trong thực tế và theo nhiu nhà hot đng nhân quyn, chng cn ngc nhiên v cách tr li như trên ca Bruno Angelet, bi thái đ đó li logic vi thói quen ca Bruno khi ông rt ít khi gp g và chia s vi gii đu tranh nhân quyền Vit Nam.

Đó là một thc tế đáng bun nếu đi chiếu vi các tiêu chun dân ch và nhân quyn ca nhng quc gia đi đu trong khi EU. EVFTA đang tiếp cn Vit Nam, song trên tt c là tương lai tung bay ca ngn c nhân quyn trong hip đnh này, nhưng dường như Phái đoàn Liên minh Châu Âu ti Hà Ni vn chng có mt bước tiến đáng chú ý nào v nhng điu kin nhân quyn cho Vit Nam mà Ngh vin Châu Âu đang ra công đòi hi.

Dự báo ch quan hay Hà Ni li ‘ha cui’ ?

Ngay sau cuộc đi thoi nhân quyền EU – Việt Nam vào tháng 3 năm 2019, mt quan chc có trách nhim ca EU là ông Umberto Gambini đã khng đnh "EVFTA phi ch ngh vin mi ca Châu Âu" s t chc bu li vào tháng 5 năm 2019.

Khẳng đnh trên ca Umberto Gambini khiến Vit Nam phi nhận thêm một cú sc điếng người na và là du chm hết cho hy vng ca Th tướng Phúc, B Chính tr và chính th đc đng ch mun ‘ăn sn’ khi ‘mong EU linh hot ký kết và phê chun EVFTA trong quý 1 năm 2019’.

Tháng Ba năm 2019 - thời đim mà trước đó được dự kiến Ngh vin Châu Âu s hp xét thông qua hay không EVFTA - đã trôi qua mà chng thy bóng dáng tăm hơi nào v cuc hp đó. Đến lúc này, hu như chc chn cuc hp đó s không th din ra, bi Ngh vin Châu Âu còn đang bn ti mt mũi cho cuc bu c ngh vin mi vào tháng 5 năm 2019 và cơn khng hong Brexit chưa có li ra.

Trong khi đó, người đng đu y ban Thương mi Quc tế ca Quc hi EU - mt cơ quan tham mưu rt quan trng v các hip đnh thương mi quc tế và có vai trò quan trong không kém Hội đng Châu Âu - là Bernd Lange, tuy được xem là ôn hòa, vào tháng Giêng năm 2019 đã phi phn ng cng rn hiếm thy : "Nếu không có tiến b nào v nhân quyn, và đc bit là quyn ca người lao đng, thì s không có bt c hip đnh nào được Quc Hi Châu Âu thông qua hết", bt chp thái đ nôn nóng mun thúc đy nhanh th tc hip đnh này ca mt s ngh sĩ và doanh nghip Châu Âu, cùng s vn đng ráo riết ca gii quan chc Vit Nam.

Tình trạng vi phm nhân quyn bt chp trên chính là ngun cơn va sâu xa va trc tiếp mà đã khiến vào ngày 15/11/2018, gn mt tháng sau khi chính th đc đng Vit Nam đã tưởng như chc ăn khi y ban Châu Âu đng thun làm t trình cho Hi đng Châu Âu đ xem xét vic ký kết EVFTA vi Vit Nam (Hip đnh thương mại tự do Vit Nam - Châu Âu), Ngh vin Châu Âu đã bt ng tung ra ngh quyết 2018/2925(RSP) v nhân quyn Vit Nam. Bn ngh quyết này còn cng rn hơn c bn ngh quyết v vn đ nhân quyn Vit Nam mang s hiu 2016/2755(RSP) công b vào tháng Sáu năm 2016.

Toàn bộ ni dung ca bn ngh quyết 2018/2925(RSP) ging ht mt cáo trng toàn din và đanh thép lên án chính th đc đng Vit Nam v rt nhiu hành vi vi phm nhân quyn trm trng v t do tôn giáo, t do biu đt, t do ngôn lun, t do báo chí, nạn bt b người hot đng nhân quyn, không chu ký kết các công ước quc tế v lao đng…

Chưa bao gi din ra mi đng cm và s phi hp đng b, nhp nhàng như hin nay gia các t chc nhân quyn quc tế và nhiu nhà nước Châu Âu. Hiu mt cách đơn giản, nếu chính th Vit Nam không chu tha mãn nhng điu kin nhân quyn chính yếu ca Ngh vin Châu Âu, s chng có EVFTA nào hết.

ng vi bi cnh trên, người đc có th t hi là da vào cơ s nào đ ông Bruno Angelet nêu ra nhng d báo c th v mốc thi gian cho tiến trình ký kết, phê chun và thông qua EVFTA ? Đó là đánh giá và d báo riêng ca Bruno Angelet hay nhân danh EU ?

Thông thường, nhng d báo trên ca Bruno Angelet xut phát t hai kh năng : hoc đó ch là d báo ch quan ca Bruno Angelet bởi tâm trng st rut thường trc ca ông v tiến đ EVFTA, hoc Hà Ni đã tiếp tc ha hn (hay ha cui) v ‘s ci thin nhân quyn’ vi EU mà đã khiến Bruno Angelet tr nên lc quan đến thế.

EU có quá vồ vp khi Hà Ni li ‘ha cui’ ?

Mười ngày sau dự báo đáng ngc nhiên ca Bruno Angelet v tiến trình EVFTA trên BBC Vit ng, đã xut hin mt du hiu cho thy d báo này không hn mang tính ch quan mà đã được tương tác vi phía Vit Nam.

Những ngày cui tháng 3 năm 2019, Nguyn Th Kim Ngân - Ch tch Quc hi Vit Nam - có mt chuyến ‘thăm Pháp và B’ và gp nhng nhân vt quan trng là Ch tch H vin Pháp Richard Ferrand và Thủ tướng Pháp Edouard Philippe, Chủ tch H vin B Siegfried Bracke…

Nhưng cuc gp mang tính tín hiu rõ nht v EVFTA là gia Nguyn Th Kim Ngân và Ch tch y ban Thương mi Quc tế Bernd Lange. Thông tin ban đu mà Bernd Lange cho biết là EVFTA có th s được ký kết và phê chun vào tháng 6 hoc tháng 7 năm 2019.

Vậy là đến lúc này, ý đ n giu ca chính th Vit Nam đang dn l ra : sau khi EVFTA b Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn cùng tương lai cc kỳ bế tc, Nguyn Phú Trng và b su B Chính tr ca ông ta đã phi tìm ra li thoát. Mt ln na, trong rt nhiều ln, Hà Ni li ha hn ‘s ci thin nhân quyn’, dù đã chng có bt kỳ ln nào trước đó li cam kết này được biến thành hành đng, thm chí gii công an tr Vit Nam còn hành đng ngược li khi gia tăng bt b gii bt đng chính kiến trong giai đoạn gn nht t gia năm 2016 đến nay. Ngay vào lúc này, không khí đàn áp nhân quyn Vit Nam vn đc st như mt thùng thuc súng. Chưa có bt kỳ mt du hiu nào cho bt kỳ mt ‘ci thin nhân quyn’ nào, dù ch mang tính m dân hoc đ đi phó vi cng đồng quc tế.

Chuyến đi Châu Âu ca Nguyn Th Kim Ngân chính là nhm phát đi nhng cam kết mà rt có th vn ch là li ha cui v nhân quyn. Quan đim ‘vào trước, bt sau’ ca Hà Ni là rt nht quán k t thi WTO : vào năm 2006, chính th Vit Nam đã tạm ngưng bt b gii hot đng dân ch nhân quyn đ đi ly điu kin được M chp nhn cho tham gia vào T chc Thương mi thế gii và còn được nhc khi CPC (Danh sách các nước cn đc bit quan tâm v t do tôn giáo) ca M. Nhưng khi đã ung dung trong trong WTO và hưởng li ln t nhiu ưu đãi ca t chc này, Vit Nam li bt tr li, và bt t, hung hãn và đy sc máu đi vi nhiu người hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến.

Tương lai thi hu ký và phê chun EVFTA cũng rt có th s là bn sao ca thi hu WTO.

Bruno Angelet và cả Bernd Lange na liu có quá v vp vi nhng li ha hn/ca Hà Ni ?

Bài học gn gũi nht v thái đ d dãi phi tr giá là Đc. Ngày 25/3/2019, TAZ - mt nht báo thuc loi ln nht Đc - đã đăng bài "Đức đã quá vội trở lại tình trạng quan h bình thường".

Một trong nhng nguyên nhân chính yếu khiến Vit Nam không chu ‘tr nguyên trng Trnh Xuân Thanh’ cho Đc là do Berlin đã quá v vp và vi vã trong vic bày t ý đnh bình thường hóa quan h Đc - Việt, dù ch nhn được nhng li ha không mt tin mua ca nhng quan chc mp ú và bóng nhy đến t Hà Ni.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 09/04/2019

(1) https://www.bbc.com/vietnamese/business-47609066

Quay lại trang chủ
Read 698 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)