Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

22/10/2018

Kê khai tài sản, băng nhóm tội phạm, Luật đặc khu

Tổng hợp

Trước ngày bỏ phiếu "nhất thể hóa", cử tri đòi Tổng bí thư công bố tài sản (VOA, 22/10/2018)

Trong ngày khai mạc kỳ hp ca na cui năm 2018, quc hi Vit Nam hôm 22/10 nghe t trình ca ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân v d kiến nhân s đ bu ch tch nước.

vn1

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng phát biu ti Hi ngh Trung ương 7, tháng 5/2018

Không có gì gây ngạc nhiên, theo t trình do bà Ngân đc, Tng Bí thư Đảng cộng sản Vit Nam, ông Nguyn Phú Trng, là người duy nht được Ban Chp hành Trung ương Đng đ c đ kế nhim ông Trn Đi Quang, v ch tch nước đã qua đi cách đây hơn mt tháng.

Tường thut ca báo chí trong nước cho hay d kiến vào ngày th hai ca kỳ hp, 23/10, quc hi s bu tân ch tch nước "bng b phiếu kín".

Giới am hiu chính tr Vit Nam tin rng cuc b phiếu v ông Trng ti nơi mà họ xem là "quc hi ngh gt" ch có tính cht th tc, và người đang đng đu đng cng sn cm quyn chc chn s được chun thun đ nm thêm c chc ch tch nước, mt đng thái thường được gi là "nht th hóa".

Các nhà hoạt đng vì dân ch trong nhng ngày này đang sử dng din biến chính tr k trên đ ch ra s méo mó ca nhng gì vn được chính quyn gi là nn dân ch ca Vit Nam.

Trên trang Facebook cá nhân có hơn 150.000 người theo dõi, cu tù nhân lương tâm Lê Công Đnh, người tng là mt lut sư trước khi b b tù v ti "hot đng lt đ", viết vào ti 22/10 : "Là mt công dân, tôi ao ước được tht s cm lá phiếu bu Ch tch nước ca tôi".

Nhà giáo Phạm Toàn, người cũng tích cc góp tiếng nói vì s tiến b, nói vi VOA rng ngay c khi nhng người dân được đi b phiếu, trong hoàn cnh hin nay ca đt nước, nhng cuc bu c đu là "v vn". Ông nói thêm :

"Các cử tri chưa bao gi biết mình là c tri và chưa bao gi biết mình được quyn suy nghĩ gì, đòi cái gì, yêu cu cái gì".

vn2

Nhà hoạt đng Lê Công Đnh bày t quan đim trên Facebook v bu ch tch nước, 22/10/2018

Tin tức trên truyn thông nhà nước nói quc hi Vit Nam s công b "kết qu kim phiếu" bu ch tch nước trong bui chiu ngày 23/10. Tiếp sau đó, v ch tch nước tân c s làm l tuyên th.

Vài ngày trước cuc b phiếu, 85 c tri ch yếu là các nhà hot đng ni tiếng và nhng đi din xã hi dân s có nhiu nh hưởng đã gi thư yêu cu ông Nguyn Phú Trng, vi tư cách là ng c viên chc ch tch nước, phi "công b chương trình hành đng" và "công khai tài sn".

Thư kiến ngh đ ngày 18/10, có ch ký ca ông Đnh, ông Toàn, giáo sư Tương Lai, tiến sĩ Nguyn Quang A, nhiu cu quan chc chính quyn, v.v… đ ngh rng ông Trng "nêu gương công khai, minh bch và trong sch t chính bn thân mình".

Những người ký kiến ngh đưa ra lp lun rng vic công khai bn kê khai tài sn là "rt d thc hin", vì theo lut v bu đi biu quc hi, bản kê khai ca ông Trng "đã có sn" và "đã được np cho các cơ quan t chc bu c" trong quy trình bu ông làm đi biu quc hi trước đây.

Trong thư, 85 c tri khng đnh rng "đòi hi" ca h hoàn toàn phù hp vi Hiến pháp và pháp lut, đng thi cũng "thể hin nguyn vng chính đáng và mong mun mnh m ca c tri toàn quc nói chung".

Nhà giáo Phạm Toàn cho VOA biết thêm v ý nghĩa đng sau bn ký ngh :

"Đây là một sáng kiến ca phong trào dân s. Nghĩa là mt phép th, thế thôi. Ti vì ông y cũng sẽ không tr li, ông y s không công khai. Nhng người cùng vi ông y cũng không ai công khai c. Nhưng đây là mt phép th ca dân s đ xem xem đi biu ca dân thc s là cái gì".

vn3

Chủ tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân đc t trình v bu ch tch nước, 22/10/2018

Đây là lần th hai ông Trng đi mt vi đ ngh t c tri vng khai tài sản cá nhân. Cách đây hơn 5 tháng, 70 công dân cũng đã gi thư yêu cu ông công b bn kê khai tài sn cá nhân vi tư cách là tng bí thư đng, theo mt quy đnh ca Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam áp dng vi các cán b lãnh đo.

Kể t đó đến nay, chưa h có hi âm t Tng Bí thư Trng v thư kiến ngh th nht đó.

Dự báo v li kiến ngh hin nay, nhà giáo Phm Toàn cho rng cũng s không có s hi đáp và ông xem như điu đó cho thy "nhà đương cc vn có thái đ bt cn".

Hồi đu tháng này, toàn b Ban Chp hành Trung ương Đng nht trí đ c Tổng bí thư Nguyn Phú Trng làm chủ tch nước, mt quyết đnh được xem là "chưa tng có trong lch s ca Ban Chp hành".

Báo chí chính thống dn li mt s người dân và nguyên Ch nhim Văn phòng Quc hi Vũ Mão nói rng h ng h mô hình tng bí thư cũng nm c chc ch tch nước.

Tuy nhiên, một s người khác, trong đó có lut sư Hà Huy Sơn được nhiu người biến đến, đã bày t ý kiến vi VOA hoc trên mng xã hi rng h lo ngi v s tp trung quyn lc vào tay mt người, và như vy là "không tt cho dân ch và xã hi".

*****************

Việt Nam triệt phá hơn 600 băng nhóm tội phạm trong 3 tháng (RFA, 22/10/2018)

Trong 3 tháng của quý 3 năm nay, công an Việt Nam đã triệt phá hơn 600 băng nhóm tội phạm, bắt xử lý hơn 1.900 vụ và vận động đầu thú hơn 1.100 đối tượng truy nã.

vn4

Công an Việt Nam trên đường kiểm tra đường phố - Ảnh minh họa. AFP

Đay là thông tin được Cục cảnh sát hình sự Bộ Công an đưa ra tại hội nghị giao ban công tác quý III/2018 về việc trấn áp các loại tội phạm hính sự, biện pháp phòng ngừa tội phạm và hiệu quả điều tra khám phá các vụ án hôm 22/10.

Truyền thông trong nước dẫn lời phát biểu Đại tá Trần Ngọc Hà cục trưởng cục cảnh sát hình sự cho biết, trong quý III/2018 Cảnh sát hình sự đã bắt hơn 9.000 đối tượng cờ bạc.

Bộ Công an yêu cầu có cơ quan địa phương chuẩn bị phương án trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh từ đây cho đến cuối năm và đặc biệt là dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2019 sắp tới.

Cũng vào ngày 22/10, tòa án nhân dân tỉnh Bình Định đã mở phiên tòa sơ thẩm tuyên phạt 9 bị cáo liên quan vụ hơn 64 ha rừng tự nhiên ở huyện miền núi An Lão, Bình Định bị xóa sổ với tổng mức án lên tới 81 năm tù về tội "hủy hoại rừng" theo điều 189 Bộ Luật Hình sự.

Các bị cáo gồm Lê Văn Thiệt, Nguyễn Văn Ri, Lê Hồng Đức, Lê Xuân Hậu, Võ Dần, Văn Ngọc Triển, Nguyễn Cứ, Nguyễn Nguyên Thực và Phan Dễ phải chịu các mức án dành từ 7 năm tù đến 12 năm tù. Các bị cáo liên đới còn bị phạt bồi thường thiệt hại gần 4,8 tỷ đồng.

Tại phiên tòa các bị cáo thừa nhận tội phá họai tuy nhiên tất cả đều khiếu nại rằng mức đánh giá thiệt hại của cơ quan chức năng là quá cao. Luật sự bào chữa cho các bị cáo yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung vì cho rằng giám định thiệt hại chưa chính xác.

Viện kiểm sát nhân dân Bình Định cho rằng căn cứ vào phần thẩm vấn tại phiên tòa thì đủ cơ sở kết tội đối với 9 bị cáo về tội "hủy hoại rừng" và giữ nguyên bản án.

Đây là vụ án phá rừng được xem là lớn nhất từ trước đến nay tại tỉnh Bình Định được dư luận quan tâm. Sau khi các phóng viên của Thông tấn xã Việt Nam phát hiện và phản ánh vụ việc, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã yêu cầu điều tra làm rõ vụ việc nghiêm trọng này.

*****************

Luật Đặc khu sẽ được trình vào lúc thích hợp để đảm bảo An ninh Quốc gia (RFA, 22/10/2018)

Sáng 22/10, trong phiên họp trù bị trước khi khai mạc kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XIV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho hay sẽ trình Quốc hội xem xét, quyết định Luật Đặc khu vào thời điểm thích hợp nhằm đáp ứng các yêu cầu về phát triển kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo đảm quyền và lợi ích của Nhà nước, nhân dân và xã hội.

vn5

Khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIV. Courtesy of chinhphu.vn

Mạng báo VnEconomy dẫn báo cáo nêu rõ, thực hiện nghị quyết kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 14, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ đang chỉ đạo các cơ quan hữu quan tiếp tục chuẩn bị, lấy ý kiến rộng rãi, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để tạo sự đồng thuận trong xã hội về dự án Luật Đặc khu.

Luật Đặc khu là tên gọi vắn tắt của Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã vấp phải phản đối của người dân từ khi được trình làng tại Quốc hội hồi tháng 6/2018.

Ngày 9/6/2018, Văn phòng Chính phủ bất ngờ ra thông báo quyết định lùi Dự thảo Luật Đặc khu đến kỳ họp kế tiếp vào tháng 10.

Đến ngày 11/6, Quốc hội bỏ phiếu lùi thời gian xem xét, thông qua dự luật này tuy nhiên ở nhiều tỉnh thành trên cả nước người dân vẫn xuống đường phản đối, dẫn đến hàng chục người dân bị bắt giữ, bị xử với các án tù khác nhau.

Một số chuyên gia giải thích sở dĩ người dân phản đối luật này là do luật này sao chép từ Trung Quốc, đã lỗi thời và có nguy cơ bị mất lãnh thổ vào tay láng giềng phương Bắc.

Ngoài ra thời hạn thuê đất lên đến 99 năm đối với các trường hợp đặc biệt cũng là 1 điểm bị người dân phản đối, tuy nhiên sau đó điều này đã bị xem xét lại trong dự thảo.

*******************

Điều tra Vũ "nhôm" nhận 13 triệu USD từ Trần Phương Bình (RFA, 22/10/2018)

Ông Phan Văn Anh Vũ tức Vũ "nhôm" vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an điều tra việc nhận 13 triệu USD từ ông Trần Phương Bình nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á.

vn6

Ông Trần Phương Bình, nguyên Tổng giám đốc DongA Bank và ông Phan Văn Anh Vũ (Vũ "nhôm") - RFA edit

Truyền thông Việt Nam loan tin vừa nói ngày 22 tháng 10 năm 2018.

Theo điều tra của công an, trong quá trình điều tra vụ án, đã thu giữ 5 tờ giấy viết tay của ông Đỗ Thanh Hùng, thủ quỹ Hội sở Ngân hàng Đông Á, ghi chép lại các khoản thu chi sai nguyên tắc.

Cụ thể những giấy viết tay này thể hiện trong hơn hai năm, ông Hùng đã xuất chi tổng cộng gần 295 tỷ đồng để mua 13,9 triệu USD cho ông Trần Phương Bình. Sau đó theo đề nghị của Vũ "nhôm", ông Bình đã chuyển gần hết số tiền này cho ông Vũ.

Tại Cơ quan điều tra, ông Bình khai đã chỉ đạo mua hộ Vũ "nhôm" 13,4 triệu USD tương đương 284 tỷ đồng. Đến nay, Vũ "nhôm" vẫn chưa trả khoản tiền mua giùm này.

Theo cơ quan truy tố, Vũ "nhôm" phải có trách nhiệm hoàn trả số tiền 13,4 triệu USD cho ông Bình để trả cho Ngân hàng Đông Á. Cáo trạng cũng nêu rõ, nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự sẽ bị xử lý.

Cũng trong ngày 22 tháng 10, tại kỳ họp thứ sáu Quốc hội khóa XIV, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng lên tiếng về biện pháp điều tra, truy tố, xét xử các vụ án phức tạp, như : vụ đánh bạc trên internet, vụ "Vũ nhôm", "Út trọc"…

Theo ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, việc điều tra các vụ án này giúp thu hồi số lượng tiền, tài sản lớn về cho Nhà nước.

Phan Văn Anh Vũ được cho biết từng là thượng tá công an Phan Văn Anh Vũ tức Vũ "Nhôm", sống tại Đà Nẵng, bị Cơ quan an ninh điều tra hôm 21 tháng 12 năm 2017, khởi tố và truy nã về tội ‘làm lộ tài liệu bí mật nhà nước’, theo điều 263 Bộ luật hình sự năm 1999. Đến ngày 4 tháng 1 năm 2018, Vũ ‘nhôm’ bị đưa về Hà Nội sau nhiều ngày trốn lệnh truy nã tại Singapore.

Ngày 30 tháng 7 năm 2018, Tòa án nhân dân Hà Nội tuyên phạt ông Vũ 9 năm tù, sau một ngày xử kín.

Còn ông Đinh Ngọc Hệ tức Út "trọc" là cựu thượng tá quân đội, cựu phó tổng giám đốc Tổng Công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng, bị nhà cầm quyền Việt Nam tuyên phạt 10 năm tù giam về tội ‘lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ’ và 2 năm tù về tội ‘sử dụng tài liệu giả’ trong phiên toà hồi tháng 7 năm 2018.

Quay lại trang chủ
Read 536 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)