Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

25/08/2018

Quốc hội Việt Nam hoãn thảo luận về Luật đặc khu

Tổng hợp

Việt Nam tiếp tục lùi thời gian trình Quốc hội Luật Đặc khu (RFA, 25/08/2018)

Quốc hội Việt Nam sẽ chưa xem xét dự luật Đặc khu tại kỳ họp quốc hội thứ 6 diễn ra vào tháng 10 tới để chờ Chính phủ thực hiện việc lấy ý kiến cử tri và chuyên gia.

hoan1

Những người biểu tình hô khẩu hiệu phản đối luật Đặc khu trong cuộc biểu tình ở Sài Gòn hôm 10/6/2018 - AFP

Đây là thông tin được Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho báo chí biết vào chiều ngày 24/8 vừa qua.

Dự án Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt hay còn gọi là luật Đặc khu đã được đưa ra Quốc hội trong các kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2017) và thứ 5 (tháng 5/2018). Tuy nhiên tại kỳ họp thứ 5 vừa qua, hơn 85% đại biểu quốc hội đã bỏ phiếu lùi thời hạn thông qua dự luật để lấy thêm ý kiến sau khi có nhiều ý kiến phản đối từ người dân và chuyên gia.

Điều khoản khiến người dân phản đối nhiều nhất trong luật này là quy đinh cho nhà đầu tư nước ngoài thuê đất 99 năm. Người dân lo ngại điều khoản này sẽ cho phép người Trung Quốc lấy cớ vào chiếm đất.

Những bất bình về dự luật đã dẫn đến cuộc biểu tình rầm rộ của hàng ngàn người ở nhiều tỉnh thành trên cả nước vào ngày 10/6 vừa qua. Đã có hàng trăm người biểu tình bị bắt, hàng chục người bị truy tố vì tham gia biểu tình.

************************

Quc hi dùng dng, chưa xét d lut đc khu năm nay (VOA, 24/08/2018)

Quc hi Vit Nam va thông báo rng d kiến cơ quan này "chưa xem xét" d lut đc khu ti k hp th 6 s din ra vào tháng 10 sp ti.

hoan2

Quc hi Vit Nam hôm 24/8 thông báo s không xem xét d lut đc khu trong năm 2018

Mt thông báo được ti trên cng thông tin đin t ca quc hi vào ti 24/8 nói quyết đnh đình li vic xem xét d lut là tiếp tc xin ý kiến c tri, nhân dân, các t chc, các chuyên gia, các nhà khoa hc, đ hoàn chnh D án Lut thông qua vào k hp sau".

Như vy, sm nht cũng phi đến k hp tháng 5/2019, d lut đc khu mi được đem ra bàn tho tr li ti cơ quan lp pháp ca Vit Nam.

Có tên đy đ là D án Lut Đơn v hành chính kinh tế đc bit, d lut này - nếu được thông qua - s m đường cho chính ph lp ra 3 đc khu ti tnh Qung Ninh min bc, tnh Khánh Hòa min trung và tnh Kiên Giang min nam nhm "thu hút đu tư nước ngoài, to đt phá v phát trin kinh tế".

Thông báo mi nht cho thy s dùng dng ca quc hi v d lut đc khu, vì ch mt ngày trước, nhiu báo trong nước còn dn các ngun tin không nêu tên cho hay y ban Thường v Quc hi đang lên chương trình cho k hp th 6 và d kiến s xem xét d lut đc khu.

Tin tc hôm 23/8 v vic quc hi vn có ý đnh xem xét d lut đã được dư lun lan truyn trên mng xã hi, kèm theo là nhiu bình lun bày t tc gin v kế hoch đó.

VOA đã liên lc mt s đi biu quc hi đ tìm hiu liu có phi phn ng t người dân là mt yếu t dn đến quyết đnh trì hoãn cuc bàn tho v d lut đc khu hay không, song h t chi bình lun.

Ch ít phút sau khi cng thông tin ca quc hi và báo mng VnExpress loan báo vào ti 24/8 v vic quc hi Vit Nam hoãn xem xét d lut, tiến sĩ Nguyn Xuân Din viết trên Facebook cá nhân rng : "Không ch LÙI mà phi vĩnh vin vt vào st rác".

Ông Din, blogger có nhiu nh hưởng qua các bài viết phn bin các chính sách ca nhà nước, lý gii thêm v li bình lun ca mình : "Vì ngày Lut Đc Khu được thông qua, là ngày Quc tang ca c Dân Tc, Đt Nước, Nhân Dân, và c CH Đ này na. Mà Dân Tc, Nhân Dân, Đt nước thì không th mt…".

Ý kiến trên Facebook ca tiến sĩ Din nhn được nhiu bình lun ng h, trong đó, nhiu người chia s quan đim rng nhng ai thông qua d lut đc khu s b coi là k "bán nước", c ti vi t quc".

K t sau các cuc biu tình ln phn đi d lut này n ra nhiu tnh thành Vit Nam trong các ngày 10 và 11/6, quc hi đã hai ln hoãn vic tho lun, b phiếu v d lut đc khu ti phiên hp khoáng đi. cp y ban Thường v, d lut này cũng đã b hoãn đem ra bàn bc.

V s ln cn ca cơ quan lp pháp Vit Nam đi vi d lut gây nhiu tranh cãi, nhà hot đng Hunh Ngc Chênh, người cũng là mt nhà báo k cu, nhn đnh vi VOA rng có sc ép "t mt nhà nước khác" v d lut, nhưng ông tránh nhc đến tên ca mt nước c th.

hoan3

Cng Cái Rng, đo Vân Đn, tnh Qung Ninh, nhìn t trên cao

Gii hoch đnh chính sách tng nói vic lp 3 đc khu là mt bước "th nghim" các th chế, chính sách mi Vit Nam, vi k vng thu hút hàng t đôla t các nhà đu tư nước ngoài vào các ngành công ngh cao, nông nghip hu cơ, du lch, và kinh doanh sòng bc (casino).

H bày t hy vng rng các đc khu s có mc thnh vượng vượt tri nh các ưu đãi, t đó to "tác đng lan ta, tích cc" ti s phát trin kinh tế-xã hi ca Vit Nam nói chung.

Đông đo người dân, các chuyên gia và mt s đi biu quc hi trong nhng tháng gn đây nói h lo lng v thi hn cho thuê đt 99 năm nêu trong d lut. Có người thm chí so sánh điu đó vi hình thc nhượng đa mà ch đt nước nào nghèo đói lc hu mi cn đến. H cnh báo nó có th b nước láng ging Trung Quc li dng đ di dân.

Theo ông Huỳnh Ngc Chênh, đng thái lùi xem xét d lut cho thy chính quyn có th vn e ngi mc đ nht đnh v phn ng ca người dân, cho dù chính quyn đã mnh tay dp các cuc biu tình hi tháng 6.

Ông nói vi VOA :

"Sp ti đây có th s đàn áp quyết lit hơn, nhưng mà tôi không tin là người dân người ta s, và chc chn các cuc biu tình s còn n ra".

Trong mt cuc phng vn khác vi VOA cách đây ít ngày, tiến sĩ Lê Đăng Doanh, mt chuyên gia kinh tế ni tiếng, bình lun vi VOA rng vic có nên ban hành mt lut v đc khu hay không phi xét ti điu hết sc quan trng là nó s hoàn thành nhim v gì.

Đưa ra phân tích v bi cnh rng ln hơn, trong đó Vit Nam đã hi nhp rt sâu rng vi kinh tế khu vc và thế gii, thuế quan đã gim nhiu, tiến sĩ Doanh đ xut thay vì m 3 đc khu, Vit Nam "nên ci cách đ biến toàn th đt nước thành đc khu kinh tế".

Chuyên gia này cho rng các vn đ ch yếu mà Vit Nam cn gii quyết trên bình din c nước nước đ phát trin hiu qu gm có th nht là ci cách th chế, to điu kin thun li, công khai minh bch, bình đng đ doanh nghip kinh doanh ; th hai là xây dng h tng đ doanh nghip có điu kin nht; và th ba là đào to ngun nhân lc có cht lượng đ tiếp cn khoa hc công ngh hin đi.

Quay lại trang chủ
Read 533 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)