Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

18/11/2019

Dân Thủ Thiêm tiếp tục đòi đất, Mỹ quan ngại 40 tỷ đôla thâm hụt thương mại

Tổng hợp

Người dân Thủ Thiêm vẫn tiếp tục ‘đòi’ đất gay gắt (Người Việt, 18/11/2019)

Dưới áp lực gay gắt của người dân ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm về việc khiếu kiện đòi lại đất, "Ban Tiếp công dân trung ương" phải yêu cầu Tổng Thanh tra Chính phủ "giải quyết dứt điểm khiếu nại, sớm tổ chức đối thoại với người dân".

thuthiem1

Người dân năm khu phố thuộc 3 phường ở Thủ Thiêm nộp đơn khiếu kiện tại Ủy Ban Nhân Dân quận 2, Sài Gòn. (Hình : VietNamNet)

Theo báo VietnamNet ngày 18/11/2019, ông Nguyễn Hồng Điệp, trưởng " Ban Tiếp công dân trung ương" đã có phúc trình đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ "nghiên cứu các nội dung khiếu kiện và đưa ra các biện pháp giải quyết dứt điểm khiếu nại, sớm đối thoại với người dân Thủ Thiêm, quận 2, Sài Gòn".

Phúc trình cho biết ngày 4/9/2018, sau khi Thanh Tra Chính Phủ có văn bản thông báo kết quả kiểm tra một số nội dung chủ yếu liên quan đến việc khiếu nại của người dân về Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Ủy Ban Nhân Dân ở Sài Gòn và trưởng Ban Tiếp công dân trung ương tổ chức nhiều đợt tiếp xúc với các gia đình khiếu nại. "Tuy nhiên, công dân không đồng ý với thông báo và liên tục kéo ra Hà Nội khiếu kiện với lý do văn bản 1483 của Thanh Tra Chính Phủ chưa làm rõ phần diện tích năm khu phố thuộc ba phường nằm ngoài ranh quy hoạch", phúc trình nêu.

Trước những khiếu kiện này, từ ngày 30 Tháng Giêng cho đến ngày 3 Tháng Chín vừa qua, Ban Tiếp công dân trung ương, nhà cầm quyền thành phố Sài Gòn và Thanh Tra Chính Phủ có nhiều buổi tiếp xúc với người dân, ra nhiều văn bản thông báo, trả lời các khiếu nại liên quan.

Nhưng theo ông Nguyễn Hồng Điệp, các gia đình "vẫn không đồng ý và tiếp tục khiếu nại với thái độ gay gắt, bất bình. Đồng thời, người dân dự định kéo đông người ra các cơ quan trung ương trong thời gian diễn ra kỳ họp Quốc Hội để lưu trú và khiếu nại".

Để giảm áp lực, ngày 18 và 19/10 vừa qua, ông Điệp đã tiếp bốn đoàn đông người tại Sài Gòn để "lắng nghe và vận động người dân không ra Hà Nội khiếu nại".

thuthiem2

Người dân Thủ Thiêm luôn gay gắt đòi quyền lợi tại các buổi tiếp xúc với nhà cầm quyền. (Hình : VietNamNet)

Cũng theo ông Điệp, tại các buổi tiếp, người dân trình bày các nội dung khiếu nại liên quan đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Cụ thể, nhóm do bà Lê Thị The và 19 người dân đại diện cho 71 gia đình, cho rằng "Thanh tra Chính phủ không làm rõ khiếu nại năm khu phố thuộc ba phường nằm ngoài ranh quy hoạch. Yêu cầu thành lập Đoàn Thanh tra Liên ngành để thanh tra toàn diện Khu đô thị mới Thủ Thiêm".

Nhóm ông Nguyễn Văn Thạch đại diện cho 41 người thuộc khu phố 1, phường Bình An, quận 2 yêu cầu : "Thanh Tra Chính Phủ, các bộ ngành và Ủy ban nhân dân thành phố tổ chức đối thoại với người dân khu phố theo ý kiến chỉ đạo của phó thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình. Đề nghị chính quyền địa phương cung cấp các văn bản, bản đồ liên quan đến kết luận khu phố 1 nằm trong ranh hay ngoài ranh".

Còn nhóm ông Đoàn Văn Phương và 23 người đại diện cho 82 gia đình yêu cầu : "Thanh tra Chính phủ phải chủ trì đối thoại với người dân năm khu phố thuộc ba phường, cung cấp các nội dung liên quan đến kết luận 1483 và làm rõ việc thất lạc bản đồ, đồng thời kiểm tra 160 hécta đất tái định cư nằm ở đâu để trả lại cho người dân…"

Trong khi đó, nhóm ông Nguyễn Hồng Quang và 27 người đại diện cho 1.059 gia đình : "Yêu cầu làm rõ các thiệt hại của người dân Thủ Thiêm trong đền bù và giải tỏa. Xem xét lại mức giá bồi thường và bố trí tái định cư cho người dân".

Nhóm này đòi "khẳng định năm khu phố thuộc ba phường nằm ngoài ranh quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm và có tính thống nhất của hệ thống văn bản và bản đồ quy hoạch. Yêu cầu trả lại 160 hécta đất tái định cư cho người dân theo Quyết Định 367 của thủ tướng".

Tin cho biết, trước đó ông Trương Hòa Bình đã có chỉ đạo Thanh tra Chính phủ phối hợp với các Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dân thành phố Sài Gòn "kiểm tra nội dung khiếu nại của người dân năm khu phố thuộc ba phường. Đồng thời, tổ chức đối thoại đề ra biện pháp giải quyết và báo cáo kết quả cho thủ tướng trước ngày 1/1/2020". (Tr.N)

***************

Bộ trưởng Mỹ ‘quan ngại’ thâm hụt thương mại 40 tỷ đôla với Việt Nam (VOA, 18/11/2019)

Bộ trưởng Thương mi M Wilbur Ross mi bày t "quan ngi" ngay ti Hà Ni v mc thâm ht thương mi hàng chc t đôla vi Vit Nam.

thuthiem3

Bộ trưởng Thươ ng m ại Mỹ Wilbur Ross.

Đây là lần đu tiên mt thành viên ni các M lên tiếng ngay ti Vit Nam v mc thâm hụt tr giá hàng chc t đôla, sau khi Tng thng Trump hi tháng Sáu năm nay cáo buc Vit Nam là quc gia "li dng ti t nht" trong quan h thương mi vi Hoa Kỳ.

"Trong vòng 25 năm qua, thương mi gia hai quc gia đã tăng trưởng theo cp s nhân. Hàng hóa Mỹ xut khu sang Vit Nam đã tăng hơn bn ln trong vòng mt thp k qua, đt 10 t đôla năm 2018. Và Hoa Kỳ là th trường xut khu ln nht cho hàng hóa ca Vit Nam", ông Ross phát biu hôm 8/11 trong ba tic trưa do Phòng Thương mi và Công nghiệp Vit Nam và Tp đoàn BRG đng t chc, nhân chuyến thăm Vit Nam.

"Tuy nhiên, chúng tôi quan ngại v thâm ht thương mi 40 t đôla. Chúng tôi mun làm vic vi chính ph Vit Nam đ gim mc thâm ht thương mi này".

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng tng phn hi vi VOA tiếng Vit v ch trích ca ông Trump, nói rng chính quyn Hà Ni đang "thúc đẩy nhp khu các mt hàng Hoa Kỳ có thế mnh và Vit Nam có nhu cu" cũng như "ci thin môi trường đu tư, kinh doanh, to điu kin cho các doanh nghip Hoa Kỳ mun hot đng ti Vit Nam".

Theo Cơ quan Thng kê ca Hoa Kỳ, thâm ht thương mi ca Mỹ vi Vit Nam vượt quá 20 t đôla k t năm 2014 và tính ti tháng Chín năm nay, đã tăng lên mc gn 41 t đôla.

Theo cơ quan đi din ngoi giao M Hà Ni, Đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam Daniel J. Kritenbrink hôm 7/11 đã chào đón phái đoàn thương mi do ông Ross dẫn đu, vi s tham gia ca giám đc điu hành t 17 công ty hàng đu ca Hoa Kỳ đến Hà Ni.

Đại s quán M cho biết thêm rng chính quyn ca Tng thng Trump "vn cam kết v mt khu vc n Đ Dương - Thái Bình Dương t do và rng m, trong đó tt c các quc gia đu có ch quyn, vng mnh và thnh vượng", và chuyến công du mt s nước Đông Nam Á ca ông Ross "cũng phn ánh cam kết mnh m ca B trưởng trong viêc thúc đy s h tr ca khu vc tư nhân Hoa Kỳ nhm phát trin cơ s h tng bn vững và dựa trên cơ chế th trường".

Trong bài phát biểu ti Hà Ni, B trưởng Thương mi Ross thông báo rng vào tháng Tư năm 2020, mt phái đoàn thương mi được coi là ln nht ca M s ln đu tiên có chng dng chân Vit Nam.

Ngoài ra, ông Ross cũng lên tiếng qung bá và kêu gi các công ty Vit Nam cân nhc đu tư Hoa Kỳ.

"Có rất nhiu các li ích vô hình khác t vic đu tư M như cht lượng đi sng rt cao ; s đa dng văn hóa… 15.372 sân golf. Và quý v s không đơn đc : Có 2,1 triu người M gốc Việt", ông Ross nói.

"Hoa Kỳ cam kết vì s thành công ca Vit Nam. Chúng tôi s làm vic vi quý v đ gây dng mi quan h sâu sc và lâu dài vi các công ty cũng như người tiêu dùng M", B trưởng Ross nói.

"Đổi li, chúng tôi hy vng rng Vit Nam tiếp nhn hàng hóa và dch v ca M, và rng cng đng doanh nghip làm vic đ to ra các điu kin đ mi công ty có th thành công".

Trong chuyến thăm Vit Nam cui năm 2017, Tng thng Trump đã trc tiếp mi chào lãnh đo Vit Nam mua thiết b quân s ca M, nht là máy bay và tên la.

"Chúng tôi mong muốn nước ngài mua thiết b t Hoa Kỳ. Chúng tôi sn xut thiết b tt nht. Chúng tôi sn xut máy bay và thiết b quân s tt nht. Các tên la thì thuc loi không ai có th cnh tranh ni", ông Trump nói vi Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc.

"Như tôi đã nói, mt qu tên la gn đây đã được bn t Yemen vào Saudi Arabia. Và mt trong nhng h thng tên la ca chúng tôi đã bn h nó… như không có chuyn gì xy ra. Chúng tôi sn xut các tên la tt nht trên thế gii, các máy bay [quân s] tt nhất trên thế gii, các máy bay thương mi tt nht trên thế gii".

Tổng thng M nói tiếp rng "vì thế, chúng tôi mun Vit Nam mua ca chúng tôi, và chúng ta phi xóa b vic mt cân bng thương mi", mà ông Trump khi đó nói là lên ti 32 t đôla.

Viễn Đông

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tổng hợp
Read 451 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)