Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

08/04/2022

Phải làm gì để khắc phục hậu quả của những lá phiếu đồng lõa với tội ác ?

Hoàng Trường, Carlyle Thayer

Việt Nam "tự bắn vào chân mình" với lá phiếu chống tại Liên Hiệp Quốc

Carlyle Thayer, RFA, 08/04/2022

Chuyên gia cho rằng với lá phiếu chống lại nghị quyết trục xuất Nga khỏi Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam đã tự bắn vào chân mình.

chong3

Kết quả bỏ phiếu đình chỉ tư cách của Liên bang Nga trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc hôm 07/04/2022

 

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc hôm 7 tháng 4 thông qua nghị quyết đình chỉ tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền đối với Nga, nhằm phản ứng lại các báo cáo gần đây về việc lính Nga thực hiện các cuộc thảm sát dân thường ở Ukraine.  

Điều đáng chú ý là Việt Nam cùng với Trung Quốc, Bắc Hàn... nằm trong số 24 nước bỏ phiếu chống lại nghị quyết này, dù trước đó quốc gia cộng sản đã hai lần bỏ phiếu trắng nhằm thể hiện sự trung lập trong vấn đề Nga-Ukraine. 

Theo chuyên gia thì với lá phiếu này, Việt Nam đã tự làm khó mình trong việc kêu gọi sự ủng hộ từ các nước Phương Tây, đặc biệt trong bối cảnh nước này đang tranh cử để trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025.  

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, giáo sư Carlyle Thayer từ trường đại học New South Wales, nước Úc, cho biết quan điểm của ông về sự kiện này : 

"Tôi có thể nói rằng Việt Nam đã tự bắn vào chân mình. Việt Nam vẫn luôn tự hào với vị thế của mình trên trường quốc tế, vì là một nhân tố quan trọng, nhưng nay bất cứ quốc gia nào phản đối hành vi của Nga thì cũng sẽ không ủng hộ Việt Nam. 

Việt Nam đã từng rất thành công trong việc được bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an hai lần, và được khối các nước châu Á đồng thuận ủng hộ, nhưng bây giờ thì e rằng sự thuận lợi đó sẽ không còn nữa. 

Và nếu Việt Nam tiếp tục có những lá phiếu như lần này thì họ sẽ mất thêm sự ủng hộ, bởi vì Hoa Kỳ và toàn bộ thế giới Phương Tây chắc chắn sẽ không hài lòng, và họ sẽ ủng hộ nước khác thay vì Việt Nam, hay nói cách khác, tại sao họ phải ủng hộ Việt Nam khi Việt Nam về phe Nga".

Theo vị giáo sư này thì đáng nhẽ ra Việt Nam nên tiếp tục bỏ phiếu trắng, nhưng ông cũng cho rằng có thể lá phiếu chống lần này nhằm thể hiện nguyên tắc của Việt Nam trong việc ủng hộ các nỗ lực đối thoại, thay vì cô lập. 

Ngoài ra thì có lẽ chính quyền Việt Nam cũng sợ tạo ra tiền lệ và chính mình sẽ rơi vào hoàn cảnh của Nga sau này. 

Trước cuộc bỏ phiếu cho nghị quyết loại Nga, nước này đã cảnh báo những nước bỏ phiếu thuận và bỏ phiếu trắng sẽ bị coi là một "cử chỉ không thân thiện" và gây ra hậu quả cho quan hệ song phương.

Hệ lụy của lá phiếu chống lần này vượt ra khỏi khuôn khổ của việc chạy đua vào Hội đồng Nhân quyền, theo vị giáo sư người Úc :

"Tôi cho rằng trong hoàn cảnh này thì không lãnh đạo cấp cao nào của Việt Nam có thể thực hiện một chuyến đi đến Châu Âu, dù là vì vấn đề thương mại hay gì đi nữa, bởi vì chuyện này sẽ được lôi ra, nếu không bởi một thành viên của nghị viện Châu Âu thì cũng bởi một nước nào đó. Với hành động lần này Việt Nam đã khiến mình bị sơ hở rất nghiêm trọng".

Đường lối đối ngọai của Việt Nam trước giờ được cho là duy trì mối quan hệ chiến lược với tất cả các nước lớn, để tạo ra một môi trường đa cực, nhằm tránh bị ảnh hưởng quá nhiều bởi một bên nào. 

Nhưng giáo sư Carlyle Thayer cho rằng môi trường quốc tế hiện nay đang khiến Việt Nam không thể tiếp tục đường lối ngoại giao đu dây nữa, vì sự chia rẽ giữa các nước lớn đang ngày càng trở nên sâu sắc. 

Và ông cũng cho rằng Việt Nam không nên trông chờ gì vào nước Nga, bởi nước này giờ đây giống như chất độc phóng xạ - thứ không nên dính vào. 

"Quan điểm của tôi là trong những năm sắp tới thì nước Nga sẽ không bao giờ có thể đóng vai trò gì đáng kể đối với Việt Nam. 

Ngày nào mà Putin còn nắm quyền thì Nga sẽ còn suy yếu về mặt kinh tế và bị cô lập. 

Nước này giờ đây giống như như chất độc phóng xạ, nếu ta chạm vào thì sẽ bị bệnh. Và đây sẽ là vấn đề rất lớn vì Việt Nam với Nga có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau".

Tuy bỏ phiếu chống cho nghị quyết được Mỹ đề cử, nhưng trước đó ông Đặng Hoàng Giang - Đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc lên án về các báo cáo cho rằng, đã có thảm sát thường dân tại Ukraine, và yêu cầu cần có cuộc điều tra minh bạch với sự tham gia của các bên liên quan.

Nguồn : RFA, 08/04/2022

**********************

Cuộc hành trình tìm "điểm rơi" của Việt Nam bắt đầu ?

Hoàng Trường, VOA, 07/04/2022

Lời tòa soạn : Thông Luận xin giới thiệu một tiếng nói từ trong nước. Tác giả Hoàng Trương là một trí thức có  hiểu biết sâu sắc và chính xác về sinh hoạt chính trị Việt Nam hiện nay. (TL)

--------------------------

Một báo cáo nếu được chuẩn bị trình Hội nghị Trương ương 5 sắp tới sẽ phải khẳng định rõ vấn đề : "Chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga càng kéo dài, Việt Nam càng gặp khó khăn trong triển khai chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa về ngoại giao từ trước đến nay.

onu1

Đại sứ Việt Nam Đặng Hoàng Giang phát biểu tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào ngày 23 tháng 3 năm 2022. Ảnh do Bộ Ngoại giao Việt Nam cung cấp

Như một tập quán thông thường, tại Hội nghị Trung ương 5 của Đảng cộng sản Việt Nam sắp tới đây kiểu gì cũng sẽ có một báo cáo chung giữa Bộ Ngoại giao và Ban Đối ngoại Trung ương về đối ngoại. Báo cáo này sẽ phải khẳng định rõ một vấn đề : "Chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga càng kéo dài, Việt Nam càng gặp khó khăn trong triển khai chính sách đa dạng hóa về ngoại giao từ trước đến nay. Đã đến lúc hai cơ quan có trách nhiệm hàng đầu về chính sách đối ngoại cần chỉ rõ, bất kỳ cuộc chiến ở Ukraine sẽ kết thúc theo kịch bản nào thì địa-chính trị thế giới và khu vực sẽ tiến về phía các kịch bản bất lợi cho chính sách "đu dây" truyền thống. Vấn đề cấp bách là Việt Nam sẽ phải làm gì để khắc phục hậu quả của hai lá phiếu trắng trong vòng một tháng qua ở Liên Hiệp Quốc (1) ?

Phiếu trắng là "ngụy tạo" ủng hộ Nga ?

Lá phiếu trắng thứ nhất, thế giới có thể thông cảm được phần nào. Lợi ích trước mắt của Việt Nam, các lô dầu khí và những kho vũ khí từ Nga gần như "dán keo" vào miệng người phát ngôn Bộ Ngoại giao. Nhưng đến lá phiếu trắng thứ hai, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ nhân đạo cho Ukraine, Việt Nam cũng bỏ phiếu trắng, thì quả là Hà Nội đã đi quá đà. Giờ là lúc ngoại giao Việt Nam cần tạo ra những cú hích mới để đất nước có thể hòa cùng 140/141 nước trên thế giới có lập trường rõ ràng và dứt khoát lên án cuộc xâm lăng của Nga đối với Uktaine. Bởi vì hiện nay, đang có dư luận cho rằng, hai lá phiếu trắng của Việt Nam ở Liên Hiệp Quốc chẳng qua là một "sự ngụy tạo" cho lập trường ủng hộ của Việt Nam đối với cuộc chiến Nga tiến hành ở Ukraine (2).

Để giải tỏa dư luận tiêu cực ấy cũng như để vượt thoát não trạng của một "tiểu quốc" từng bị buộc chặt vào cỗ xe của "ảnh cả" và "anh hai", Việt Nam hiện đang bắt đầu cuộc hành trình đi tìm "điểm rơi" về lợi ích. Nếu vì các lợi ích trước mắt phải o bế Nga, lại bị hút vào quan tính cũ (tình đoàn kết Việt – Trung – Xô ngày nào), buộc Việt Nam phải tiếp tục làm người ngoài cuộc, quan sát cuộc diệt chủng của Nga từ khán đài, thì Việt Nam sẽ đi dần vào thế cô lập. "Điểm rơi" giờ đây cần xác định : Xem đâu là thời điểm để nền ngoại giao "hội nhập" phải vượt thoát khỏi thân phận một "tù binh của quá khứ" để tiến vào không gian mới "Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do và rộng mở" (FOIP). Nếu không bứt phá được để tận dụng không gian này, Việt Nam sẽ khó khăn bội phần không chỉ trong quan hệ với Mỹ mà cả với Nhật Bản, Úc lẫn Châu Âu.

Chiến tranh ở Ukraine dường như không làm Mỹ lơ là tập trung ở liên vùng FOIP, đặc biệt là ở Biển Đông vì căng thẳng vẫn tồn tại, xung đột còn lâu mới được giải quyết. Trung Quốc ngày càng củng cố hiện diện trong vùng, quân sự hóa các đảo nhân tạo mà họ chiếm đóng ở Trường Sa và Hoàng Sa. Vài ngày sau khi Nga tấn công Ukraine hôm 24/2, Trung Quốc lại tăng ngân sách quốc phòng, đã ở mức rất cao, bỏ xa mọi ngân sách của các nước trong vùng và hiện đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Ngoài ra, Bắc Kinh tăng cường hiện đại hóa đội tầu chiến. Cứ hai năm, đội tầu Trung Quốc được cho là tăng gấp đôi về trọng tải. Theo tài liệu của Lầu Năm Góc, năm 2021 nỗ lực và sự đầu tư ồ ạt đáng kể đó đã giúp Hải quân Trung Quốc đứng đầu thế giới về trọng tải, dù có thể không phải về chất lượng hay công nghệ.  

Các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga sau khi Nga xâm lược Ukraine sẽ khiến Việt Nam ngày càng khó tiếp tục nhập khẩu vũ khí từ Nga hơn. Thứ nhất, sẽ có những trở ngại về mặt kỹ thuật và tài chính vì Nga sẽ không tiếp cận được với một số bộ phận và linh kiện nhập khẩu cần thiết cho việc sản xuất vũ khí của mình, trong khi các ngân hàng lớn của Nga đã bị loại khỏi mạng lưới thanh toán toàn cầu SWIFT, khiến hai bên khó giải quyết các khoản thanh toán. Thứ hai, tiếp tục mua vũ khí từ Nga sẽ dẫn đến rủi ro về uy tín, khiến Việt Nam có thể phải chịu các lệnh trừng phạt tiềm tàng, chẳng hạn như Đạo luật Ứng phó với các đối thủ thông qua trừng phạt (CAATSA) năm 2017 của Washington. Do đó, trong tương lai, Việt Nam nhiều khả năng sẽ đẩy mạnh nỗ lực giảm phụ thuộc vào vũ khí Nga (3).

Cam kết "đối tác an ninh" với Mỹ

Mặc dù vậy, sẽ không dễ để Việt Nam có thể mua được vũ khí và thiết bị quân sự mới từ các nước khác. Quá trình hiện đại hóa quân đội của Việt Nam đã bị chậm lại kể từ năm 2016, và ngân sách dành cho mua sắm các mặt hàng quân sự mới có vẻ eo hẹp, khiến vũ khí từ các nước phương Tây trở nên ít hấp dẫn hơn đối với Việt Nam về mặt giá cả. Khả năng tương thích giữa các nền tảng vũ khí của Liên Xô/Nga và các nền tảng mới hơn không phải của Nga cũng sẽ là một thách thức. Quan trọng hơn, vì nhiều quan chức cấp cao trong quân đội Việt Nam đã được đào tạo ở Liên Xô hay Nga, và đã quen làm ăn với các đối tác Nga, nên họ có thể gặp khó khăn khi giao dịch với các nhà cung cấp mới có văn hóa kinh doanh khác biệt, bao gồm cả các thông lệ kinh doanh minh bạch hơn, điều mà các quan chức Việt Nam có thể cảm thấy không thoải mái.

Chính vì thế, chuyến thăm vừa qua của Cố vấn Ngoại trưởng Mỹ Derek Chollet tại Việt Nam bàn về "quan hệ đối tác an ninh" có ý nghĩa đặc biệt. Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ, Cố vấn Ngoại trưởng Mỹ thăm Philippines, Việt Nam và Nhật Bản từ ngày 28/3 – 2/4 để khẳng định cam kết của Mỹ đối với các đối tác và đồng minh ở khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương. Tối 1/4, ngày thứ hai và cũng là ngày cuối cùng của chuyến thăm Việt Nam, Cố vấn Ngoại trưởng Derek Chollet đã dành thời gian chia sẻ với giới báo chí tại Hà Nội. Cố vấn Ngoại trưởng Derek Chollet khẳng định, sự ra đời của "Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mới" thời gian qua cho thấy sự quan trọng của khu vực này nói chung và Đông Nam Á nói riêng đối với Hoa Kỳ. Trong đó, Việt Nam nổi lên như là một đối tác then chốt với Hoa Kỳ trên mọi lĩnh vực, dù là trên khía cạnh chính trị, ngoại giao, kinh tế, công nghệ, biến đổi khí hậu hay an ninh. Ông đánh giá cao vai trò chiến lược, tiếng nói quan trọng của Việt Nam tại khu vực và quốc tế.

Tiếp Cố vấn Derek Chollet, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển tích cực của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trong 27 năm qua, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực hợp tác, đặc biệt là kinh tế – thương mại, khắc phục hậu quả chiến tranh, và mới đây là hợp tác phòng, chống Covid-19 và ứng phó với biến đổi khí hậu. Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tái khẳng định Việt Nam coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu và mong muốn thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ. Bộ trưởng đề nghị Cố vấn phối hợp thúc đẩy trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước trong năm 2022, trong đó có chuyến thăm Hoa Kỳ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính để dự Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN – Hoa Kỳ và tham gia các hoạt động song phương (4).

Tiếp xúc đại diện Ukraine tại Hà Nội

Ngày 5/4/2022, ông Oleksandr Gaman – tân Đại sứ Ukraine tại Việt Nam – đã có các cuộc gặp mặt riêng rẽ với Đại sứ Hoa Kỳ Marc Knapper và Đại sứ Ba Lan Wojciech Gerwel, chỉ ba ngày sau khi đến Hà Nội. Ông Oleksandr Gaman và phu nhân đến sân bay Nội Bài hôm 2/4 sau thời gian trì hoãn vì cuộc chiến tranh xâm lược do Nga gây ra ở Ukraine. "Chào mừng đến Việt Nam, thưa Ngài, và cảm ơn Ngài vì cuộc trò chuyện tuyệt vời. Chúng tôi sát cánh cùng Ukraine trước sự gây hấn man rợ của Nga. Ngài sẽ luôn có một người bạn thân và đối tác ở Ba Lan". Trang Facebook của Đại sứ quán Ba Lan đăng tải tấm hình cuộc gặp gỡ và lời chào của Đại sứ Ba Lan. Trước đó, đại diện ngoại giao Ukraine cũng có cuộc gặp mặt với Đại sứ Marc Knapper, đồng thời bày tỏ cảm ơn vì "sự ủng hộ kiên định dành cho Ukraine khi đối mặt với cuộc chiến tranh man rợ của Nga" (5).

Một trong những nhà ga trên cuộc hành trình tìm "điểm rơi" của Việt Nam cần được hướng tới là bày tỏ tình đoàn kết với chính quyền và nhân dân Ukraine đang chiến đấu vì độc lập tự do của mình, nhưng cũng là của cả Châu Âu và thế giới, trong đó có Việt Nam. Nếu trước mắt, chính phủ Việt Nam quan ngại thái độ của Nga và Trung Quốc, thì ít nhất, nhà nước Việt Nam cũng nên mở rộng không gian tiếp xúc của người dân và xã hội dân sự Việt Nam với các đại diện của Ukraine tại Việt Nam. Trên tinh thần ấy, hy vọng các lễ cầu nguyện cho hòa bình ở Ukraine tại Nhà thờ St. Antony và Hội chợ quyên góp giúp nhân dân Ukraine tại Đại sứ quan Czech tại Hà Nội trong những ngày tới đây sẽ không bị cấm cản như một số hoạt động thiện nguyện hay tọa đàm khoa học vừa qua tại Hà Nội (6).

Hoàng Trường

(07/04/2022)

Chú thích :

(1) Hoàng Trường, "Vit Nam ‘mc kt’ trong cuc chiến phn tác dng ca Nga Ukraine", VOA tiếng Việt, 02/03/2022

(2) "Thư ngỏ lên án Việt Nam ủng hộ cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine", RFA tiếng Việt, 04/04/2022

(3) Lê Hồng Hiệp, "Liệu Việt Nam có thể giảm phụ thuộc vào vũ khí Nga ?", Nghiên cứu quốc tế, 05/04/2022

(4) "Cố vấn Derek Chollet : Hoa Kỳ nhất quán ủng hộ một Việt Nam mạnh, độc lập, thịnh vượng", Báo quốc tế, 01/04/2022

(5) "Tân Đại sứ Ukraine gặp Đại sứ Mỹ và Ba Lan sau khi đến Hà Nội", RFA tiếng Việt, 06/04/2022

(6) "Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không phải là người nêu vấn đề", VOA tiếng Việt, 04/04/2022

**********************

Ukraine chng Nga là chng cho c Vit Nam

Hoàng Trường, VOA, 09/03/2022

Hãy nói li mt ln cho rõ, phi dt khoát vt b ngay thói khôn vt "b phiếu trng" và thái đ "người ngoài cuc" như các quan chc ngoi giao đã la chn Liên Hiệp Quốc...

chong1

Trong mt tri lánh nn cho người Ukraine ti Beregsurany, Hungary, 7 tháng Ba.

Đây không phi là "viết nhi" theo tuyên b ca cu Tổng bí thư Lê Dun hi nào : "Ta đánh M là đánh cho c Liên Xô và Trung Quc". Thc cht đây mun nhn mnh là, cuc kháng chiến hin nay ca Ukraine chng Putin xâm lược có ý nghĩa quan trng nhìn t góc đ trt t thế gii hu Ukraine. Trong đó, tt nhiên, Vit Nam s có phn can d nếu biết thay đi lp trường trước khi quá mun.

"Nếu đ Ukraine tht bi thì công lý tht bi, hòa bình thế gii tht bi.".. Tuyên b này ca tướng Nguyn Chí Vnh nghe có v lt tai hơn, nếu đem phát ngôn y so vi li nói lng ngôn, vô văn hóa ca tướng Lê Văn Cương khi nhn xét vcuc kháng chiến ca nhân dân Ukraine do Tng thng Zelensky lãnh đo. Tuy nhiên, vì Nguyn Chí Vnh cũng là mt viên tướng chưa biết có bao nhiêu "tài" nhưng li b khá nhiu "tt", nên tuyên b nói trên ca ông vn làm dy sóng c hai phe : bênh và chng Ukraine trong xã hi bát nháo Việt Nam hin nay.

C vú lp ming em

Vic xut hin bài phng vn tướng Vnh trên t "Tui tr" không phi ngu nhiên. Đã đến lúc Ban Tuyên giáo thy s đăng đàn ca lot tướng "qung lc" như loi Lê Văn Cương, Nguyn Thanh Tun bt đu đi quá đà, có hi cho Đng và Nhà nước. Mt khi Chính quyn Ukraine kin các ông tướng này v ti xúc phm lãnh đo nước bn, gi nguyên th quc gia ca h là "thng h 43 tui". K cũng ti nghip, mang hàm giáo sư, tiến sĩ mà không biết cách dùng các uyn ng khi thuyết trình trước đám đông. Không hiu "thng h" vi "din viên hài" khác nhau thế nào. Mà c cho là "h" thì my ai dám coi khinh "Vua H Charlie Chaplin" như mt huyn thoi đin nh Hollywood thế k 20. Đó mi là nhng vai h "kinh đin" đáng n trng, ch không phi như my chú h ta. Sut ngày xun xoe khen "B qun áo mi ca Hoàng đế Tng bí thư" tuyt m như thế nào.

Tuy nhiên, màn "đóng thế" ca tướng Vnh tht bi ngay t đu, như chính cuc chiến tranh xâm lược ca Putin vy. Ông Vnh trích dn Tng bí thư Nguyn Phú Trng, Th tướng Phm Minh Chính như là nhng nhà tư tưởng li lc đ bàn v mt cuc chiến có tm nh hưởng lên toàn cu, thm chí nói như s gia Harari, quyết đnh xu hướng ca lch s thế k 21. "Tôi nhc li, mun h nhit Ukraine cn chn công thc không có nước tht bi. Bi trong xung đt này, Nga là nước ln, các bên can d như M, EU cũng vy, s không bên nào chp nhn tht bi. Còn nếu đ Ukraine tht bi thì công lí tht bi, hòa bình thế gii tht bi và đây là điu không ai chp nhn". Nhng li mùi mn ca v tướng "bn không" Nguyn Chí Vnh nói trên báo Tui Tr ngày 5/3/2022 tht ra ch là nhng li thoi trong mt kch bn ca ban Tuyên giáo Ba Đình mà thôi.

Đúng như Thinh Nguyen Duc bình lun trên FB : "S lươn lo, xo ngôn và cc kì nguy hi cho xã hi trong tr li phng vn ca tướng Nguyn Chí Vnh v chiến tranh Nga Ukraine đã đánh đng k xâm lược là Nga vi nước b xâm lược là Ukraine. "Không có ai đúng tuyt đi và sai tuyt đi" là cái by ai đc qua cũng d b mc la kiu chơi trò "lp l đánh ln con đen", đi đen ra trng, đi trng thành đen. Hay như phân tích ca FB Trương Nhân Tun : Mi người đu biết, k c tướng Vnh, thc cht ca "chiến dch quân s đc bit" ca Nga là mt cuc xâm lược vũ trang và mc tiêu chiến dch là chinh phc lãnh th và "v li đường biên gii" Ukraine. Đây là điu ti k trong quan h quc tế vì nó phá hy toàn b các nguyên tc nn tng lp nên lut l quc tế (tôn trng đc lp, ch quyn và toàn vn lãnh th ca quc gia như không xâm phm biên gii, lãnh th, không can d vào chuyn ni b ca quc gia kh ác...).Tướng Vnh trong bài phát biu cũng buc phi nhn mnh các điu này.

Xem thế đ thy tướng Vnh được Tuyên giáo mi ra "đóng thế" nhưng ông đã không nghiên cu k kch bn đ tìm ra được hn ct cho vai din. Vn kiu "c vú lp ming em", nói ly được. Tướng Vnh cho rng : "M và mt s quc gia vin tr vũ khí cho Ukraine trong tình hình hin nay là sai lm, và có th đng sau nó là mt âm mưu sâu xa bi nó chng khác nào đ thêm du vào la". Ô hô, mt ông tướng y sao" nhìn vn đ quân s sao như tr chăn trâu vy. Nga huy đng 190.000 quân vi đ các loi vũ khí giết người hin đi đnh "làm c" và "xóa s" đt nước và dân tc Ukraine. Không l, M và NATO cũng nên hc tp Vit Nam, khoanh tay đng nhìn, ri b phiếu trng Liên Hiệp Quốc và lên lp my bài ging v đo đc cho quân xâm lược ? Chng qua, tướng Vnh mun "tước vũ khí" mt bên nên đã ví von sai, chiến tranh không phi là "la cháy" mà chiến tranh do bên Nga khi s. Bên t v là Ukraine. La s tt khi Putin ra lnh rút quân.Bên t v có mun du thêm" thì la cũng không cháy na.

Thái đ "người ngoài cuc" là đng lõa

Vn là thái đ huyênh hoang, t cao t đi, khi Nguyn Chí Vnh đưa ra li khuyên nh cho các bên trong cuc chiến tàn đc đang din ra. Trong khi đó, các ông tướng này đu tng l vic Ch tch Tp Cn Bình đang tp trn chun b cho "chiến dch quân s đc bit" Đông Á và Đông Nam Á nay mai. Có hai mc tiêu Trung Quc đưa vào tm ngm : thôn tính Đài Loan và đánh chiếm Trường Sa. Ch cn mt tàu ngm mang tên Ohio ca M nh neo tiến v eo bin Đài Loan, Trung Quc s loi b ngay mc tiêu th nht.Nhưng vi mc tiêu th hai là qun đo Trường Sa, chc chn ch mt mình Vit Nam chu trn. Trong năm 2021, Trung Quc đã tiến hành không dưới 51 cuc tp trn ln nh trên Bin Đông, bình quân mi tun mt ln. Còn tính t đu năm 2022 đến nay Trung Quc đã có ít nht là 6 ln tp trn. Mi ln tp trn đu ngăn cm các loi tàu, thuyn bè đi qua vùng tp trn.

Cuc chiến tranh Nga – Ukraine s làm Nga suy yếu toàn din và s thêm ph thuc vào Trung Quc, b Trung Quc ln át. Nga mà b Trung Quc chi phi thì tương quan Bin Đông bt li cho Vit Nam. Bi thế, ng h ai trong cuc chiến tranh Nga Ukraine không ch là quan đim cá nhân, yêu ai, ghét ai, mà phi xut phát t li ích ca quc gia, dân tc. Người Vit Nam, ng h ai phi xut phát t li ích sát sườn ca Vit Nam. Mà mt trong nhng li ích sát sườn nht ca Vit Nam trong nhiu thp k ti là bo v ch quyn và toàn vn lãnh th trên Bin Đông. đây, vn đ là phi vt b ngay thái đ "người ngoài cuc", bi vì điu đó không khác gì là s đng lõa vi ti ác. Phi vt b ngay thái đ cao ngo, t hào Vit Nam đã đánh thng các đế quc to đ lên ging dy đi.

Ngay ngày 7/3 va qua, người phát ngôn Lê Th Thu Hng va ln tiếng : "Vit Nam đ ngh Trung Quc tôn trng và không vi phm vùng đc quyn kinh tế, thm lc đa ca Vit Nam, không có hành đng làm phc tp tình hình…". Nhưng chúng ta đâu có được s hưởng ng t bt c quc gia nào !Mt FB bình lun : Nên yêu cu Ukraine ng h Vit Nam, sau khi Vit Nam đã b phiếu trng Liên Hiệp Quốc, xem h nói thế nào !

Hãy nói li mt ln cho rõ, phi dt khoát vt b ngay thói khôn vt "b phiếu trng" và thái đ "người ngoài cuc" như các quan chc ngoi giao đã la chn Liên Hiệp Quốc và các tướng tá quân đi đã th hin theo tình thn "chém gió" và "loa phường" ca các loi tướng "qung lc" trình din và rao ging.

Hãy biết ơn nhân dân và chính ph Ukraine, bi vì, như s gia Harari đã khng đnh, Ukraine đang chiến đu cho quyn sng ca mình và cho nhng giá tr dân ch, t do ca nhân dân thế gii.Điu này cũng có nghĩa là, Ukraine đánh Nga là đánh cho c Vit Nam

Chiến tranh thế gii th hai đã ch ra : Khi ch nghĩa phát xít đã tr thành him họa ca c thế gii, ch còn cách c thế gii phi hình thành mt mt trân chung chng li.Dành cho ch nghĩa phát xít mi hành vi đo đc gi, ve vãn, thỏa hip, dâng hiến.., ch khuyến khích ch nghĩa phát xít tưới máu khp nơi.

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 09/03/2022

*********************

Ngoi giao Vit Nam liu s ‘rơi t do’ đến khi nào ?

Hoàng Trường, VOA, 05/03/2022

Không theo thuyết âm mưu, nhưng gii quan sát Hà Ni nhn đnh rng, mi gi ghế Ch tch ASEAN mt thi gian ngn, Campuchia đã cho Vit Nam "trượt v chui" liên tc.

chong2

Kết quả biểu quyết nghị quyết chống Nga xâm lược Ukraine, tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, 02/03/2022

Vit Nam bin bch vng v đi vi vic b phiếu trng choNgh quyết Liên Hiệp Quốc đòi ngng cuc chiến Ukraine. Ngay c Đài Truyn hình Trung ương ti 3/3 cũng không dám công b chi tiết v cuc b phiếu, nht là vic Vit Nam thuc v phe thiu s b phiếu trng.

Trong khi đó, Phnom Penh khiến cho c thế gii ngc nhiên. Sát cánh cùng 141/193 nước, Camphuchia b phiếu thun đ phn kháng và phê phán Nga vì cuc xâm lăng ca h Ukraine. Vit Nam, mt ln na, li "rơi tõm" vào s l thuc, theo sau vết xe đ ca Trung Quc.

Các cú "đá xoáy" ngon mc

Sau biu quyết ca các thành viên Liên hip quc v ngh quyết liên quan đến Ukraine trong cuc hp khn cp ca Đi hi đng hôm 2/3 năm 2022,

Đi hi đng đã phê phán Nga xâm lăng Ukraine. K hp khn cp bt thường y đã ra Ngh quyết yêu cu Nga ngay lp tc chm dt chiến dch quân s và "rút toàn b lc lượng vô điu kin" khi lãnh th Ukraine.

Đã có 141/193 nước b phiếu ng h ngh quyết này. 5 nước b phiếu chng gm Nga, Belarus, Triu Tiên, Syria và Eritrea. Trong s các nước b phiếu trng, có Trung Quc, Lào, Vit Nam.

Ngay sau khi Vit Nam b phiếu trng Liên Hiệp Quốc, Đi bin Lâm thi ca Ukraine ti Hà Ni Nataliya Zhinkyna, đã bày t s tht vng. Bà viết trên Facebook :"Trong s tt c các thành viên ASEAN ch có Vit Nam và Lào là b phiếu trng. Vit Nam ơi, quê hương th hai ca tôi, tôi rt tht vng".

Không theo thuyết âm mưu, nhưng gii quan sát Hà Ni nhn đnh rng, mi gi ghế Ch tch ASEAN mt thi gian ngn, Campuchia đã cho Vit Nam "trượt v chui" liên tc. Campuchia đã cn tr thành công, không cho phép Ngoi trưởng Việt Nam Bùi Thanh Sơn trc tiếp tham gia cuc Hi ngh hp ASEAN t ngày 16 17/2. Đó là cú "trượt v chui" đu tiên trong năm nay.

Và gi đây, ti phiên b phiếu hôm 2/3, Hun Sen chc chn đã được Bc Kinh "bt đèn xanh", cho phép "trình làng" mt "demo" v đường li đi ngoi đc lp vi "thiên triu". Mũi tên này nhm đến hai mc tiêu. Đu tiên, tôn vinh được v thế ca Campuchia trên trường quc tế trong con mt ca thế gii. Kế tiếp, chát chúa thay cho Việt Nam, Phnom Penh đã "cao tay n" hơn hn Hà Ni mt bc, tc là xếp hàng vào phe đa s đ lên án Nga xâm lược. Đây là cú "trượt v chui" th hai đi vi Việt Nam trong vòng mt tháng.

Tuy nhiên, dường như đ "cân bng và đi trng" li quyết đnh b phiếu phê phán Nga ti Liên Hiệp Quốc, cũng đúng vào ngày 2/3, Th tướng Campuchia ln đu tiên đã nhn đnh rng, cuc chiến Ukraine gi đã tr thành "cuc chiến gia Nga và Châu Âu" sau khi mt s quc gia thành viên NATO h tr quân s cho Ukraine. Phát biu này, rõ ràng là đ bin minh cho cuc chiến ca Putin.

Và cũng ln đu tiên, v lãnh đo được cho là gian hùng trong ni b, mánh li trong đi ngoi, đã đ cp đến khái nim "trt t thế gii mi" trong mt tuyên b: "Campuchia, trong trt t thế gii mi, phn đi vic s dng lc lượng quân s, khuyến khích đi thoi hòa bình và hy vng rng c hai nước bng hu (Nga và Ukraine) s hiu lp trường ca Campuchia.Campuchia không nên phi chu sc ép buc phi đng v phía nào".

Tht tiếc, Vit Nam là đt nước đang mun tr thành cường quc tm trung, tng tuyên b ngoi giao s có vai trò "tiên phong", s v thế "dn dt" trong các hot đng quc tế, nhưng trên thc tế đã "dưới cơ" Campuchia trong mt s đng thái đi ngoi quan trng.

Cm thu li ích song vn bí bách

Cm nhn và thu hiu, b lá phiếu trng s là tai hi cho đt nước sau này trong các cuc ng binh" ca Trung Quốc. Qua phát biu ca đi s Giang cũng như ca người phát ngôn Bộ Ngoại giao, có th thy rt rõ, Vit Nam cm thu được đâu là li ích trước mt, đâu là li ích lâu dài ca quc gia, dân tc qua v b phiếu mi đây. Các quan chc ngoi giao hiu rt rõ, nhưng h đã không thuyết phc được lãnh đo cao hơn.

Vn đ đâu phi là Ukraine "kéo bè kéo cánh" đ đe da an ninh ca nước Nga. Vn đ là mt Ukraine t do, phát trin theo hướng dân ch hóa, nếu không b ngăn chn bng cuc chiến hin nay ca Putin, s m ra các mi đe da hin hu v s la chn thay thế cho đế chế. Nhưng b phiếu trng đi vi s phê phán Putin cũng li là mt c mng" s đeo đui ngoi giao Vit Nam v lâu v dài. Trc "ma qu" Moscow Bc Kinh s là "qu bom hn gi" đi vi Hà Ni trong nhng xung đt mà Tp Cn Bình luôn là k ch đng.

Nhn thc là vy, nhưng v thế ca B Ngoi giao Vit Nam hin nay đang tiến gn xung tng thp nht trong hình chóp quyn lc, mà trên đó, các thế lc an ninh và quân đi lúc nào cũng được ưu tiên cao hơn ngoi giao my bc. Tht ra, các tướng tá trong quân đi, đt này đang "tha thng xông lên" không ch nh sc mnh ca "phe cánh" B trưởng Quc phòng Phan Văn Giang.

My ông tướng tá hãnh tiến, "chém gió", "dy đi" đ bênh vc Putin trên mng, thm chí trên c trên truyn thông "l phi" tht ra cũng ch là nhng k n mày dĩ vãng". H không có thc quyn, không có li ích và nh hưởng như nhng tướng tá đương quyn nm các v trí then cht trong các phi v làm ăn vi Nga. Tuy khó kim chng nhưng hoàn toàn có th tin Hi ký ca Đi s Ted Osius, cánh quân đi "bênh" Nga là vì gn vi tin và quyn t "li qu" thông qua các phi v làm ăn, ch không vì nhng "hoài nim" v mt Liên Xô đã chết.

T nhng cái khó v đi ngoi nói trên s kéo theo nhng h ly không nh v đi ni. Các đi din cho 6 T chc Dân s trong Nam ngoài Bc ngày 3/3 đã chuyn Thư ng ng h Ukraine, lên án Nga xâm lược. Li kêu gi gây Qu đ ng h cuc kháng chiến ca nhân dân Ukraineđã được thông báo cho Đi bin Đại sứ quán Ukraine ti Vit Nam.

Bà Nataliya Zhynkina đã cám ơn và ha s cho công b Li kêu gi này ti "Hi ch Ukraine" được t chc nay mai ti khuôn viên Đại sứ quán. Nếu phong trào gây qu này tr thành mt cuc vn đng hoàn toàn t phát mang tính thin nguyn trong xã hi, chính quyn li s rơi vào tình trng khó x. Ngăn cn cũng khó, mà khuyến khích thì cũng kt.

Trên Facebook ca Nataliya Zhynkina, đã có không ít bn đc Việt Nam vào chia s các ý kiến v cuộc chiến. Chng hn Trn Tun Lc viết : "141 quc gia đã t rõ quan đim ng h các bn ! Tôi xin li v quyết đnh ca Vit Nam. Cá nhân tôi không đng ý vi chính ph tôi trong cuc b phiếu này. Nếu có lương tâm và coi trng lut pháp quc tế thì phi ng h cho các bn !".

Trong n lc nhm gii mã quan đim chính thng ca Vit Nam v xung đt Nga Ukraine, truyn thông quc tế đã c gng phác ha ra mt bc tranh phc tp ca xã hi Việt Nam, vì có nhiu góc nhìn v cuc chiến. Dư luận Việt Nam tiếp tc b chia r, nhưng s người lên án chiến tranh dường như ngày càng tăng.

Tuy nhiên, dư lun có v bt ng v bài viết ca Thiếu tá, thạc sĩ Võ Ngc Ton trong cùng ngày 2/3 khi tác gi này c võ cho mt chính sách đi ngoi "năm không". "Không" th năm là "không liên kết nước này đ chng nước kia". "Ba không Bn không…" và bây gi tiến lên "Năm không", cng thêm nhng "phiếu trng" ti Liên Hiệp Quốc, rõ ràng,chưa biết đi ngoi Việt Nam s còn "rơi t do" đến bao gi?

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 02/03/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Carlyle Thayer, Hoàng Trường,
Read 750 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)