Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

05/05/2019

Đối phó EVFTA : Việt Nam đang ‘sửa’ Bộ luật Lao động ra sao ?

Phạm Chí Dũng

Tiếp theo yêu cu bt buc ca EVFTA (Hip đnh Thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) v sa B lut Lao đng Vit Nam đ người lao đng được đm bo quyn li và có quyn thành lp công đoàn đc lp, đã l hn ra mt ‘bí mt’ ca gii quan chc Vit trong cung cách sửa b lut này.

laodong1

Những yêu cu ca EVFTA v sa đi B lut Lao đng Vit Nam cũng có th khá tương đng vi yêu cu trong CPTPP.

Bí mật gì ?

Ngay sau khi kết thúc chuyến đi Châu Âu (Pháp và Bỉ) vào cui tháng 3 năm 2019 đ vn đng cho EVFTA, bà Nguyn Th Kim Ngân - Ch tch quc hi Vit Nam - đã ch trì mt phiên hp Quc hi. Được báo Sài Gòn Gii Phóng tường thuật, bà Ngân đã "T ra rt st rut v vic chưa nhn được h sơ trình d án sa đi, b sung B lut Lao đng, trong khi chương trình xây dng pháp lut năm 2019 đã có d án này, Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân nói rõ : "Chúng ta đã cam kết vi Ngh vin Châu Âu v thi hn xem xét sa đi B lut Lao đng. Đó chính là cơ s quan trng đ Ngh vin Châu Âu xem xét thông qua Hip đnh EVFTA, vy mà bây gi các bước cn thiết vn chưa được tiến hành. Thay vì trình h sơ d án thì cơ quan trình li chỉ báo cáo, xin ý kiến ca Ủy ban thường vụ Quốc hội v mt s vn đ, như thế có phi là làm ngược quy trình hay không ?!".

‘Bí mật’ đã l hn ra : sut t cui năm 2018 - thi đim tái khi đng quy trình ‘chun b ký kết và phê chun EVFTA’ cho đến nay, các b ngành đã gn như không làm gì c đi vi vic sa đi ni dung ca B lut Lao đng đ đáp ng đòi hi ca Hip đnh EVFTA.

Nếu tính c thi gian trước đó liên quan đến vic Vit Nam tham gia vào TPP (Hip đnh Đi tác kinh tế Xuyên Thái Bình Dương), và CPTPP (Hip đnh Đối tác toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương, thay thế cho TPP mà không có vai trò ca M), B lut Lao đng đã ch được các b ngành và chính ph Vit Nam lôi ra nhét vào ngăn kéo đy bi bm như mt đng tác thun đi phó vi cng đng quc tế, chỉ làm cho có, miễn sao gia nhp được hip đnh kinh tế và được ‘ăn sn’ ln ‘ăn ngay’.

Những yêu cu ca EVFTA v sa đi B lut Lao đng Vit Nam cũng có th khá tương đng vi yêu cu trong CPTPP.

Vào cuối năm 2018, đ được tham gia vào CPTPP, ln đu tiên Nguyễn Phú Trng và chế đ đc tr ca ông ta đã phi nhượng b chp nhn điu kin v cho phép người lao đng được t do thành lp các t chc nghip đoàn t do đ t bo v quyn li chính đáng ca mình, tc v thc cht s có mt hình thái t chc nghiệp đoàn đc lp, hay còn gi là công đoàn đc lp, tn ti song song vi h thng Tng liên đoàn Lao đng Vit Nam t trung ương xung các đa phương. Không nhng thế, công nhân còn được thành lp nghip đoàn t do không ch gii hn tng khu vc mà còn trên cả nước, và các nghip đoàn đc lp này được kết ni vi nhau…

Việt Nam sa B lut Lao đng ch nhm đi phó EVFTA

Theo quy định bt buc ca EVFTA, nếu chính quyn Vit Nam không chu sa B lut Lao đng theo đúng yêu cu ca EU (Liên Hiệp Châu Âu) thì sẽ không được Ngh vin Châu Âu chp nhn cho tham gia vào hip đnh này.

Cuối cùng sau nhiu ln c tình trì hoãn, vào cui tháng Tư năm 2019 B Lao động, thương binh và xã hội đã phi công b d tho B lut Lao đng (sa đi), trong đó có mt s nội dung được điu chnh. Theo l trình, d lut này s được đưa ra Quc hi cho ý kiến vào kỳ hp tháng 5, ly ý kiến đến ngày 28/06/2019 và thông qua vào kỳ hp tháng 10.

Điểm mi nht trong d tho lut này là ln đu tiên b sung các quy đnh v vic thành lập t chc ca người lao đng ti doanh nghip ngoài h thng Tng Liên đoàn lao đng Vit Nam.

Theo đó, người lao đng có quyn thành lp, gia nhp và hot đng trong t chc đi din ca người lao đng ti cơ s. T chc đi din ca người lao đng tại cơ s thành lp và hot đng hp pháp sau khi gia nhp h thng Tng liên đoàn Lao đng Vit Nam hoc được cơ quan nhà nước có thm quyn cp đăng ký.

Trường hp đăng ký vi cơ quan nhà nước có thm quyn thì người đi din ca t chc đi din người lao động ti cơ s gi h sơ đăng ký theo quy ca pháp lut cho cơ quan nhà nước có thm quyn đ đăng ký...

Nhưng cách thc dùng t ng và vic mô t ni dung điu chnh trong d tho B lut Lao đng (sa đi) li cho thy bn d tho này còn rt thiếu thiện chí trong vic đáp ng các yêu cu ca EVFTA. Trong khi c CPTPP và EVFTA đu dùng cách gi ‘công đoàn t do’ dành cho quyn được t thành lp công đoàn ca người lao đng, thì d tho B lut Lao đng (sa đi) ch dùng cm t "t chc đi din ca người lao đng ti cơ s" mt cách lp l và giu đi thc cht ca loi hình công đoàn đc lp. Vi cách dùng t như thế, s có nhiu công nhân tưởng rng công đoàn t do (hay công đoàn đc lp) v thc cht vn là loi hình công đoàn cơ s thuc Tng liên đoàn Lao động Vit Nam, do vy h s không quan tâm đến vic t thành lp công đoàn t do na.

Dự tho trên cũng cũng không mô t, hoc mô t không rõ nhng quyn ca người lao đng mà đã được Hip đnh CPTPP quy đnh như :

- Cho phép người lao đng làm vic trong một doanh nghip được thành lp t chc ca người lao đng / Công đoàn cp cơ s theo s la chn ca h. Đ hot đng, t chc này hoc gia nhp vào Tng Liên đoàn Lao đng Việt Nam hoc đăng ký hot đng đc lp vi cơ quan nhà nước có thm quyn (do Chính phủ quy đnh) tùy theo s la chn ca t chc đó.

- Các tổ chc công đoàn - người lao đng này được quyn không kém hơn so vi Công đoàn cơ s; thuc h thng ca Tng Liên đoàn Lao đng Việt Nam.

- Tổ chc này có th yêu cu và nhn s tr giúp k thut và đào tạo t các t chc hot đng v lao đng đang hot đng hp pháp ti Việt Nam.

- Lộ trình : Chm nht t 5 đến 7 năm ; k t khi CTTPP có hiu lc ; các t chc người lao đng - Công đoàn có th gia nhp/hoc thành lp t chc ca người lao đng cp cao hơn như : cp ngành, cp vùng lãnh th theo đúng trình t đăng ký được pháp lut quy đnh.

Ngoài ra còn có những ni dung mi liên quan đến vn đ lao đng Vit Nam như vn đ đình công : hin ti Pháp lut Vit Nam ch cho phép đình công trong các doanh nghiệp ; đình công ch được thc hin vi tranh chp lao đng tp th v li ích ; trong khi đó CTTPP s cho phép đình công cp ngành, đình công hưởng ng và có th có đình công "phn đi chính sách kinh tế - xã hi"…

Dự tho trên cũng không làm rõ "cơ quan nhà nước có thm quyn đ đăng ký" là cơ quan nào. Vi quy đnh quá chung chung và mp m như thế, công nhân s không th biết đâu là cơ quan ‘có trách nhim’ đ đăng ký thành lp công đoàn đc lp, khiến h vn phi ph thuc vào Tng liên đoàn Lao đng Vit Nam, bất chp vic t chc này t lâu đã t đt ra mt quy đnh trong Lut Công đoàn đ ‘ăn’ đến 3% trên tng qu lương ca doanh nghip như mt hình thc ăn cướp trên xương máu người lao đng.

Với bn d tho quá sơ sài trên, cũng có th thy rõ v ý đ của chính th đc đng Vit Nam là ch đưa ra bn d tho này cho có và thông qua đ Vit Nam được tham gia vào EVFTA, nhưng trong quá trình thc hin thì s dng lên mt bc thành th tc hành chính cao ngt, theo đúng tinh thn ‘hành là chính’, đ người lao động không th đáp ng được và do đó h sơ đăng ký thành lp công đoàn t do ca h s tt yếu b gt ra.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 05/05/2019

Quay lại trang chủ
Read 627 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)