Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

17/03/2017

Biển Đông : tranh chấp ngày càng ra mặt

tổng hợp

Quan hệ Mỹ - Trung và tranh chấp Biển Đông (RFA, 17/03/2017)

Ngày 18/3/2017, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Rex Tillerson có chuyến thăm Bắc Kinh đầu tiên và dự kiến sẽ có cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

bd1

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Rex Tillerson tại Seoul ngày 17 tháng 3 năm 2017. AFP photo

Tầm nhìn mới

Chuyến thăm của Ngoại trường Rex Tillerson tới Bắc Kinh được tờ Kyodo của Nhật Bản đánh giá để nhằm "bắt đầu vạch ra một tầm nhìn cho mối quan hệ Trung - Mỹ trong vòng bốn năm tới". Đây là cuộc gặp có tầm quan trọng, nhằm chuẩn bị cho cuộc gặp cấp cao hơn nữa giữa ông Tập Cận Bình và Tổng thống Donald Trump, dự trù diễn ra tại Hoa Kỳ vào giữa tháng tới.

Theo Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, kể cả chuyến thăm lần này của ông Tillerson, ít nhất là đã có ba cuộc lobby chính thức để sắp xếp cuộc gặp thượng đỉnh Trung - Mỹ sắp tới.

"Chúng ta chưa biết được nội dung chương trình nghị sự, chưa biết được vật cược họ đặt ra trên bàn đàm phán là về vấn đề gì. Có thể đó là vấn đề biển Đông, Triều Tiên, hoặc nói rộng ra là toàn bộ cấu trúc an ninh Châu Á - Thái Bình Dương. Thế nhưng nội dung của các thỏa thuận sắp tới tôi đánh giá có ý nghĩa hết sức quan trọng".

Còn theo nhà văn Nguyên Bình - một người nhiều năm nghiên cứu về Trung Quốc, hiện là tổng biên tập tạp chí của viên nghiên cứu các vấn đề phát triển cho rằng, quan hệ Mỹ - Trung sẽ "bất định", dựa trên căn bản quyền lợi quốc gia của mỗi bên và không bao giờ trở thành đồng minh, nhưng sẽ có những thời cơ có lợi cho Việt Nam.

"Cũng có những cái thời cơ có lợi cho mình thì những nhà lãnh đạo của Việt Nam phải biết nắm lấy thời cơ đấy. Mà cái quan trọng nhất là Việt Nam làm thế nào để có sức mạnh riêng của mình và có những biện pháp khôn khéo cũng như sự chủ động để nắm được và thích nghi với tình hình".

Trung Quốc nói một đằng làm một nẻo

Động thái mới nhất gần đây liên quan đến Biển Đông, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bên lề cuộc họp Quốc hội nước này vừa qua đã có những tuyên bố xoa dịu tình hình căng thẳng.

bd2

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và Thủ tướng Lý Khắc Cường bỏ phiếu trong phiên họp cuối của Quốc hội tại Đại lễ đường Nhân dân Bắc Kinh ngày 15 tháng 3 năm 2017. AFP photo

Tuy nhiên, Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng nhấn mạnh đến yếu tố "không nhất quán giữa lời nói và hành động" của Trung Quốc từng trước tới nay. Trong bối cảnh, Trung Quốc phớt lờ phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế PCA, tăng cường đầu tư cho hạm đội Nam Hải và gia tăng các hoạt động quân sự tại Biển Đông.

"Nếu lãnh đạo Trung Quốc vẫn nói nước đôi. Một mặt nói là tương lai của Biển Đông phụ thuộc vào quan hệ, tương quan của Mỹ - Trung. Mặt khác thì ông ngoại trưởng vẫn đòi gạt Mỹ ra khỏi Biển Đông, muốn để một mình Trung Quốc thao túng".

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng cũng nhận định, khó có chuyện Trung Quốc dám gây sự to chuyện với Mỹ về vấn đề tuần tra tự do hải hành trên Biển Đông. Tuy nhiên, những xung đột nhỏ vẫn có thể xẩy ra. Nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang có nhu cầu đẩy những căng thẳng bên trong ra bên ngoài để ve vuốt chủ nghĩa Đại Hán trong nước.

Còn theo bà Nguyên Bình, về phía Hoa Kỳ, xung đột với Trung Quốc tại Biển Đông là chưa có khả năng xảy ra, bởi cán cân lực lượng tại khu vực.

"Nếu mà xung đột thì chắc là không có. Mà chỉ có là họ điều đình với nhau thế nào đấy để mà chia chác quyền lợi".

ASEAN cần làm gì ?

Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) được Trung Quốc loan báo là đã có bản dự thảo đầu tiên với các nước ASEAN. Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng đưa ra hàng loạt dẫn chứng để khẳng định, Trung Quốc vẫn tiếp tục trì hoãn và cản trở tiến trình hoàn tất bộ quy tắc này để họ có thể tiếp tục quân sự hóa các đảo đã chiếm đóng.

"Ở đây bản thân các nước ASEAN cũng rất thận trọng. Họ xem xét giữa lời nói, tuyên bố của Trung Quốc với thực tế có thống nhất với nhau hay không".

Bà Nguyên Bình thì cho rằng, Trung Quốc không mong muốn tồn tại Bộ quy tắc này.

"Trung Quốc rất có tài câu giờ. Họ làm ra những động thái có vẻ như có thiện chí. Trong khi đó thì họ làm những chuyện rất không thiện chí. Họ càng ngày càng quân sự hóa các đảo chiếm được của Việt Nam ở Biển Đông".

Xét về tổng thể, Hoa Kỳ được nhìn nhận là khó có thể bỏ qua lợi ích chiến lược tại Biển Đông và Đông Nam Á, cũng như phải cạnh tranh với tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực này. Điều này là một lợi điểm cho các nước ASEAN khi đối phó với Trung Quốc.

Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, các nước ASEAN cần chủ động và tích cực hơn nữa, phải thay đổi ngay cái não trạng "đèn nhà ai nhà ấy rạng" và đoàn kết với nhau thành một khối nhất quán. Đặc biệt, ASEAN nên tập trung hơn nữa trong việc phát triển quan hệ với "bên thứ ba", tức là kết nối với "mắt xích" Nhật - Ấn - Úc.

"Chứ còn nếu có những cái đi đêm với Trung Quốc hay có những thỏa thuận ngầm với Trung Quốc thì cái đó rất nguy hiểm không những cho chính bản thân nước đó mà cả tình hình chung".

Nhằm bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên Biển Đông, hai nhà quan sát đều cho rằng, Việt Nam cần phải thay đổi cả tư thế và tâm thế đối với Trung Quốc và các mối quan hệ đan xen trong khu vực.

******************

Tàu Pháp dẫn đầu cuộc tập trận tại Thái Bình Dương nhắm vào Trung Quốc (BBC, 18/03/2017)

bd3

Tàu sân bay Mistral của Pháp.

Trong một cuc biu dương lc lượng quân s nhm vào Trung Quc, Pháp s điu đng mt trong nhng tàu sân bay đ b hùng mnh Mistral đ lãnh đo nhng cuc tp trn trên và quanh đo Tinian ti tây Thái Bình Dương, vi các binh sĩ Nht Bn, Hoa Kỳ, và hai máy bay trc thăng chở binh sĩ ca Anh.

Reuters dẫn hai ngun tin cho biết "Hơn là mt cuc tp trn hi quân, cuc tp trn đ b này s gi mt thông đip rõ ràng đến Trung Quc".

Cuộc tp trn s din ra trong tun l th 2 và th 3 ca tháng 5, ngun tin này cho biết.

Gia tăng sức mnh quân s và tàu sân bay, Bc Kinh đang m rng nh hưởng vượt quá vùng bin duyên hi ca mình vào trong Thái Bình Dương. Đng thái này không ch làm Nht Bn và Hoa Kỳ lo ngi, mà còn khiến Pháp quan tâm vì Pháp kim soát mt vài vùng lãnh thổ Thái Bình Dương trong đó có New Caledonia và Polynesia thuc Pháp.

Trung Quốc đang đóng tàu sân bay th hai. Chiếc Sơn Đông, khi hoàn tt, s gia nhp tàu Liêu Ninh mua ca Ukraine vào năm 1998. Tàu Liêu Ninh dn đu mt nhóm tàu chiến khác ca Trung Quốc đi qua vùng bin phía nam Nht Bn hi tháng 12.

Do Hoa Kỳ quản lý, Tinian là mt phn ca qun đo Bc Mariana, bao gm đo Guam, nm cách Tokyo khong 2.500 kilômét v phía nam.

Nhật Bn, mt đng minh thân cn ca Hoa Kỳ, có lc lượng hi quân mnh hàng thứ hai Châu Á sau Trung Quc và đang thiết lp các quan h quc phòng cht ch hơn vi Pháp và Anh.

Vào tháng 10 năm ngoái, London điều đng 4 máy bay phn lc chiến đu Typhoon đến Nht Bn đ hun luyn vi Lc lượng Không quân T v Nht Bn. Trên đường tr v, máy bay ca Anh bay qua Bin Đông đ khng đnh quyn bay trên khu vc mà Bc Kinh tuyên b ch quyn hu hết.

Thủ tướng Nht Bn Shinzo Abe ngày Ch Nht s đến Châu Âu đ tho lun vi các nhà lãnh đo Liên hip Châu Âu, trong đó có cuc hp vi Tng thng Pháp Francois Hollande.

Các giới chc ti tòa đi s Pháp và Anh Tokyo chưa sn sàng bình lun. Mt phát ngôn viên ca lc lượng M ti Nht Bn cũng không bình lun vào lúc này.

********************

Trung Quốc thề sẽ mạnh tay nếu Nhật can thiệp Biển Đông (VOA, 16/03/2017)

bd4

Phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh nói Nhật Bn nên "suy gm k" v cuc xâm lăng ca h đi vi qun đo Hoàng Sa và Trường Sa trước đây.

Hôm thứ Năm, Trung Quc th s phn ng mnh nếu Nht Bn c tình gây rc ri Bin Đông, sau khi Reuters đưa tin v kế hoch ca Nht đưa chiến hm ln nht ti vùng biển tranh chp.

Các nguồn tin cho Reuters hay hàng không mu hm trc thăng Izumo, mi được trang b cho Lc lượng Phòng v Bin Nht Bn cách đây hai năm, s dng ti Singapore, Indonesia, Philippines và Sri Lanka trước khi tham gia cuc tp trn hi quân chung Malabar vi các tàu hi quân n Đ và M n Đ Dương vào tháng 7.

Chuyến đi được xem là cuc biu dương lc lượng hi quân ln nht ca Nht Bn trong khu vc k t Đ nh thế Chiến.

Phát ngôn viên của B Ngoi giao Trung Quc Hoa Xuân Oánh nói : "Nếu Nht vn tiếp tục hành đng sai trái và thm chí nghĩ đến chuyn can thip quân s, đe do ch quyn và an ninh ca Trung Quc... thì Trung Quc chc chn s có nhng bin pháp đáp tr mnh".

Hôm thứ Ba, Trung Quc nói nước này đang ch tuyên b chính thc gii thích lý do tại sao Nht có ý đnh đưa tàu chiến tham gia chuyến đi ngang qua Bin Đông. Bc Kinh nói h hy vng Nht Bn s t ra có trách nhim trong vic này.

Hôm thứ Năm, bà Hoa không cho biết liu Trung Quc đã được xác nhn v kế hoch ca Nht Bn hay chưa, nhưng bà nói vn đ Bin Đông không có liên quan gì ti Nht Bn. Người phát ngôn ca Trung Quc nói Nht nên "suy gm k" v cuc xâm lăng t hi ca h đi vi qun đo Hoàng Sa và Trường Sa trong quá kh.

Trong Thế chiến th Hai, Nht Bn kim soát các quần đo này cho ti khi đu hàng vào năm 1945.

Việc tuyên b ch quyn hu như toàn b các vùng bin tranh chp và s hin din quân s ngày càng tăng ca Trung Quc đã gây ra mi quan ngi Nht Bn và phương Tây. Hoa Kỳ thường xuyên t chc các cuc tuần tra trên bin và trên không trong khu vc nhm khng đnh t do hàng hi.

Đài Loan, Malaysia, Việt Nam, Philippines và Brunei đu tuyên b ch quyn ti vùng bin có giàu tr lượng cá, du m và khí đt, nơi có lưu lượng thương mi hàng hi toàn cu thông qua hàng năm lên đến khong 5 nghìn t đôla.

Nhật Bn không tuyên b ch quyn Bin Đông, nhưng có tranh chp lãnh hi vi Trung Quc Bin Hoa Đông.

Trung Quốc cho rng tranh chp nên được gii quyết mà không có s can thip t các bên không liên quan.

Kể t năm 2010, Bc Kinh đã tho lun vi 10 thành viên ca Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN), đng ý thiết lp mt b quy tc nhm tránh xung đt Bin Đông.

Phát biểu ti cuc hp báo vào cui bui hp thường niên ca Quc hi Trung Quc hôm thứ Tư, Th tướng Trung Quc Lý Khc Cường nói Trung Quc hy vng s thúc đy các cuc đàm phán v b quy tc ng x nhm duy trì s n đnh.

Quay lại trang chủ
Read 693 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)