Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

05/04/2019

Ngăn chặn Trung Quốc trên Biển Đông : Mỹ muốn Việt Nam là đối tác đáng tin cậy

Tổng hợp

Thái độ của Mỹ và thế chênh vênh của Việt Nam (RFA, 04/04/2019)

Bên lề hội thảo 'Hoa Kỳ-Việt Nam : Hướng đến hợp tác chiến lược' diễn ra ngày 3/4/2019 tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở thủ đô Washington nước Mỹ, một trong những nghiên cứu viên cao cấp của Trung tâm – Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng có một số bình luận sau với Đài Á Châu Tự Do RFA liên quan đến một số diễn biến ở Biển Đông.

bd1

Các tàu chiến Mỹ (Arleigh Burke, USS McCampbell) dẫn đường cho các tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ và Nhật Bản trong cuộc tập trận chung ở Guam hôm 21/1/2016 - Hình minh họa. Courtesy US NAVY

Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, tại hội thảo, khi ông đặt câu hỏi với Trợ lý Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ - ông Randall G.Schriver, về việc làm thế nào đảo ngược vị thế của Trung Quốc tại Biển Đông, ông đã không nhận được câu trả lời.

"Tôi có đặt câu hỏi là : "Theo một số chiến lược gia và chuyên viên Mỹ, Trung Quốc gần như kiểm soát được Biển Đông, trừ khi Mỹ chấp nhận chiến tranh với Trung Quốc". Tôi hỏi ông nghĩ gì về bình luận đó thì ông ấy (Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ-PV) tránh không trả lời. Thì tôi thấy đó là những cảnh báo cho thấy Trung Quốc đang có lợi thế rất nhiều ở Biển Đông, mà khó có thể đảo ngược lại được, trừ khi là đánh nhau. Tôi không nghĩ là Mỹ muốn đánh nhau lúc này. Mỹ không thấy là cần phải đánh nhau, bởi tương quan lực lượng khu vực không thuận lợi cho Mỹ. Đánh nhau thì có thể thắng nhưng tương quan lực lượng không thuận lợi và đánh để làm gì ? Sau đó là cái gì… ? Thì cũng không thấy rõ. Tôi nghĩ chuyện chiến tranh là Mỹ không có làm".

Giáo sư Hùng cũng cho biết, gần đây việc không tiếp tục tham gia hiệp định TPP càng làm cho vị trí của Mỹ tại khu vực này bị hụt hẫng.

"Thí dụ như việc bỏ TPP làm cho Mỹ bị hụt hẫng, nó làm cho thế của Trung Quốc cao lên. "

"Sáng kiến Vành đai Con đường là một chiến lược lớn, lâu dài và rất nhiều tham vọng. Bởi vì nó không những đi qua Á Châu, Âu Châu, mà còn đi xuống tận Phi Châu.

"Mặc dù thời gian qua, việc thực hiện chiến lược này gặp khó khăn không ít do kinh tế Trung Quốc suy giảm ; đồng thời bị nhiều nước nghi ngờ".

Tuy nhiên, cục diện này gần đây có thay đổi khi Mỹ và đồng minh lâu năm Châu Âu ngày càng có nhiều điểm khác biệt. Giáo sư Nguyễn Manh Hùng cho biết tiếp :

"Gần đây, khi Ý – một trong 7 nước giàu nhất thế giới – chấp nhận "Một vành đai – Một Con đường", và gần đây Âu Châu và Mỹ có nhiều mâu thuẫn và bất đồng vì chính quyền Trump, điều này đã khiến cho nước Mỹ ở một cái thế bất lợi. Bởi vì mình hơn người ta là vì mình có đồng minh trên thế giới, mà bây giờ đồng minh không tin tưởng, cần Mỹ nhưng không tin tưởng Mỹ, tôi thấy tình trạng này bất lợi cho Mỹ".

Tương quan lực lượng giữa Mỹ và Trung Quốc như vậy làm cho thế đứng của Việt Nam rất chênh vênh, theo Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng.

"Việt Nam ở trong một tình trạng rất là chênh vênh. Việt Nam muốn đứng giữa. Người ta nói trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết. Nó đánh nhau mình cũng chết, nhưng mà nó bằng lòng với nhau thì mình cũng có thể chết. Nó bán đứng mình thì cái thế đó rất là khó khăn. Phải có những đồng minh thật là tin cẩn".

"Ngày xưa, trong các cuộc chiến tranh Đông Dương thì Trung Quốc là tin cẩn. Bây giờ thì Trung Quốc không còn là đồng minh nữa và có thể là một mối đe dọa, phải tìm đồng minh khác. Việt Nam đang có chính sách đa phương – đa dạng hóa mối quan hệ ngoại giao, nói chung là tốt, nhưng mà áp dụng như thế nào, thì phải thấy là cuối cùng phải có đối lực. "

"Đối lực ở đâu ? Đối lực ở các nước Asean thì Việt Nam thích hơn là bởi vì thoải mái hơn, vì các nước cùng nhỏ với nhau cả, nhưng các nước Asean tình trạng hiện nay rất là chia rẽ. Mặt khác, Trung Quốc cố tình chia rẽ thì nó còn yếu hơn nhiều. Còn các đồng minh khác, nước Nhật hiện không thể làm đối lực khả tín đối với Trung Quốc. Chỉ có một đối lực khả tín nhất là nước Mỹ mà thôi".

Nhưng vẫn đề đặt ra là lòng tin mà hai nước dành cho nhau như thế nào ?

"Đối với nước Mỹ, Việt Nam thấy cần thiết, thế nhưng còn khá nhiều vấn đề. Thí dụ : lòng tin tưởng với nhau thì cũng không có nhiều. Thứ hai là chính quyền này người ta gọi là bất lường, không thể tiên đoán được ; rồi lại để ý đến vấn đề kinh tế hơn là chiến lược. "

"Thực ra là có mâu thuẫn nội bộ. Một số người ở quân đội chẳng hạn, quốc hội thì để ý đến vấn đề chiến lược trong quan hệ với Trung Quốc. Trong khi ông Trump, và một hai cộng sự viên của ông ấy, thì lại để ý đến vấn đề kinh tế hơn là chiến lược và thích trao đổi, thích thỏa thuận. Nếu trung Quốc có một cái deal nào thuận lợi, thì ông ấy có thể bỏ những cái bé để lấy những cái lớn. Cái đó là nguy hiểm cho các nước nhỏ ở Á Châu, Đông Nam Á".

Với những diễn biến và thái độ của nước Mỹ dưới thời Tổng thống Trump, giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng :

"Thành ra đó là bài toán rất là khó khăn không những cho các chiến lược gia Việt Nam mà bất cứ một chiến lược gia nào trên thế giới".

Theo Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, vấn đề không chỉ là lòng tin mà hai nước dành cho nhau khi đẩy mạnh quan hệ hợp tác, mà quan trọng hơn là thái độ của nước Mỹ như thế nào trong mối quan hệ này.

Xuân Nam

******************

Mỹ muốn thăm Việt Nam lần hai bằng tàu sân bay (BBC, 0/04/2019)

Hoa Kỳ hy vọng sẽ đạt được thỏa thuận để đưa tàu sân bay thứ hai tới Việt Nam năm 2019, theo Reuters.

bd2

Hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson cập cảng Đà Nẵng tháng 3/2018

Hoa Kỳ cũng hy vọng các chuyến thăm bằng tàu sân bay sẽ trở thành một nét đặc trưng và được thực hiện thường xuyên trong mối quan hệ ngày càng khăng khít giữa hai nước vốn là kẻ thù trong Chiến tranh Việt Nam, một quan chức quốc phòng cấp cao của Hoa Kỳ cho Reuters biết hôm thứ Tư 4/4.

hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson cập cảng Đà Nẵng tháng 3/2018 trong chuyến thăm chính thức đầu tiên kể từ khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam năm 1975, nhấn mạnh mối quan hệ chiến lược ngày càng sâu sắc giữa hai nước tại thời điểm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực đang gia tăng.

"Chúng tôi đã có chuyến thăm bằng tàu sân bay đầu tiên đến Việt Nam kể từ khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam và chúng tôi rất hy vọng có thể đạt được thỏa thuận với các đồng nghiệp ở Việt Nam về chuyến thăm tàu sân bay thứ hai trong năm nay", ông Rand Randall Schriver, trợ lý bộ trưởng quốc phòng khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, nói với Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Washington.

"Hiện chúng tôi đang thảo luận với Việt Nam. Hy vọng của chúng tôi là các chuyến thăm như vậy có thể trở thành một hoạt động đặc trưng, thường xuyên trong mối quan hệ giữa hai nước. Đó sẽ là một dấu hiệu của một mối quan hệ trưởng thành và chiến lược", ông Randall Schriver nói với Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế.

Schriver cũng cho biết ông hy vọng Hoa Kỳ sẽ có thể cung cấp tàu tuần duyên tải trọng cao thứ hai cho Việt Nam để tăng cường công tác an ninh hàng hải.

Hôm thứ Hai 2/3, Hoa Kỳ đã giao sáu tàu tuần tra trị giá 12 triệu đô la cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Việt Nam.

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã tận dụng một cuộc họp với các quan chức Việt Nam vào tháng Hai để mời mua vũ khí của Hoa Kỳ.

Nhiều thập kỷ sau chiến tranh, mối quan hệ giữa hai nước ngày càng khăng khít thông qua mối quan tâm chung về hành vi gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông.

Các tàu sân bay của Hoa Kỳ thường xuyên qua lại trên vùng Biển Đông trong nỗ lực tăng cường sự tham gia của hải quân, và hiện đang bị các tàu hải quân Trung Quốc lấn át, giới chức hải quân trong khu vực cho biết.

Việt Nam gần đây nổi lên như đối thủ lên tiếng mạnh mẽ nhất trước yêu sách về lãnh thổ của Trung Quốc. Việt Nam cũng đã mua trang thiết bị quân sự của Hoa Kỳ, như một tầu tuần duyên bảo vệ bờ biển lớp Hamilton có vũ trang.

********************

Hoa Kỳ muốn thắt chặt quan hệ quốc phòng mạnh hơn với Việt Nam (VOA, 04/04/2019)

"Mối quan h quc phòng ca chúng ta [vi Vit Nam] rt bn cht và là mt trong nhng tr ct mnh m nht trong mi quan h song phương trên nhiu phương din ca chúng ta", ông Randall G. Schriver, Tr lý B trưởng Quc phòng ph trách các vn đ an ninh Ấn Đ-Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ phát biu hôm 3/4/2019 ti th đô Washington.

bd3

Ông Randall G. Schriver, Trợ lý B trưởng Quc phòng ph trách các vn đ an ninh n Đ-Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ.

Ông Schriver phát biểu ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) rng mi quan h quc phòng vi Vit Nam va được cng c hơn na trong hai năm qua, và hai bên đang có các kế hoch tăng cường hơn na mi quan h này da trên nn tng li ích chung ca hai quc gia, tác gi David Vergun viết trên trang tin ca B Quc phòng Hoa Kỳ hôm 3/4.

Quan hệ quân s mnh

Hoa Kỳ muốn tìm kiếm các mi quan h quân s mnh m hơn với Vit Nam, ông Schriver nói. Chng hn, tàu sân bay USS Carl Vinson đã đến thăm Đà Nng vào năm ngoái, trong chuyến thăm đu tiên k t Chiến tranh Vit Nam, và hai bên cũng đang có các cuc tho lun v vic có mt chuyến thăm hàng không mu hm khác trong năm nay.

Năm 2017, Hoa Kỳ đã chuyển giao mt phn ln thiết b quc phòng cho Vit Nam – ví d như tàu khu trc USCGC Morgenthau lp Hamilton dành cho Cnh sát bin. Con tàu này hin đang hot đng rt tích cc trong các nhim v an ninh hàng hi cho Việt Nam, ông Schriver nói. "Chúng tôi hy vng s hoàn thành và chuyn giao chiếc tàu khu truc th hai".

Ông nói rằng Hoa Kỳ s tiếp tc giúp tăng cường kh năng quân s ca Vit Nam và theo đui các cơ hi hun luyn và hp tác quân s, tp trung vào các mảng như :

- An ninh và ổn đnh khu vc cho Vit Nam

- An ninh hàng hải và nhn thc v hàng hi

- Hỗ tr nhân đo và cu tr thiên tai

- Giáo dục quân s chuyên nghip, bao gm đào to tiếng Anh

- Quân y

- Tìm kiếm và gii cu

- Hoạt đng gìn gi hòa bình

Về mng gìn gi hòa bình, ông Schriver cho biết rng Vit Nam đã trin khai mt đơn v gìn gi hòa bình đến Nam Sudan, trong đó có mt s h tr t Hoa Kỳ và các đi tác khác.

Ngoài ra, ông cho biết thêm : "Chúng tôi đã nâng cp mc đ các cuc đi thoi quốc phòng hàng năm và các quan chc cp cao ca hai bên đã gp g nhau nhiu hơn, ngoài hai chuyến thăm ca Tng thng Hoa Kỳ ti Vit Nam trong hai năm qua và ch riêng trong năm ri B trưởng Quc phòng [James] Mattis đã thăm Vit Nam hai ln.

Trong một lĩnh vực hp tác khác, ông Schriver cho biết ông đánh giá cao s sn lòng hp tác ca Vit Nam trong vic cho phép nhóm nghiên cu và điu tra ca Cơ quan tìm kiếm quân nhân M mt tích POW/MIA thc hin các hot đng khai qut hài ct nhng người M mt tích trong chiến tranh Vit Nam.

Lý do để tăng cường mi quan h quc phòng

Trợ lý B trưởng Quc phòng Schriver cho biết Hoa Kỳ và Vit Nam có cùng li ích chung "trong vic thúc đy trt t da trên các quy tc quc tế, bo v ch quyn, quyn hp pháp riêng của các quc gia, bt k quy mô hay có lo ngi v mt s xói mòn tim n trong trt t da trên quy tc mà t trước đến nay đã cho phép tt c các quc gia n Đ-Thái Bình Dương tri vy và thnh vượng.

Ông nói thêm : "Chúng tôi chia sẻ quan đim rng để n Đ-Thái Bình Dương tiếp tc phát trin, mi quc gia trong khu vc phi được t do xác đnh hướng đi ca riêng mình trong mt h thng các giá tr đm bo cơ hi cho c nhng quc gia nh nht phát trin và thoát khi s hà hiếp ca các nước mnh. Nói tóm lại, đi vi Vit Nam, nhng gì chúng ta mun là mt Vit Nam mnh m, thnh vượng, đc lp, vy đy".

Theo tác giả David Vergun, s hà hiếp mà ông Schriver nhc đến là t Trung Quc.

"Một khu vc đang ngày càng phi đi mt vi mt Trung Quc hung hăng, quyết đoán hơn, sn sàng chp nhn tranh chp trong vic theo đui li ích ca mình", ông Schriver nói, nhc đến vic Trung Quc quân s hóa các đo trên Bin Đông.

******************

Mỹ muốn đưa hàng không mẫu hạm thứ 2 đến Việt Nam trong năm nay (VOA, 04/04/2019)

Mỹ có th s gi hàng không mu hm th hai đến Vit Nam trong năm nay và cam kết giúp Hà Ni bo v ch quyn quc gia gia lúc Trung Quc không ngng các hot đng quân s hóa trên vùng Bin Đông có tranh chp.

bd4

Hàng không mẫu hm USS Carl Vinson là chiến hm đu tiên ca M ti Vit Nam kể t khi chiến tranh kết thúc. B Quc phòng M cho biết có th s có mt chiến hm th hai ti Vit Nam trong năm nay.

Trợ lý B trưởng Quc phòng M ph trách các vấn đ an ninh khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương Randall Schriver cho biết như vy hôm 3/4 ti cuc tho lun làm thế nào đ M và Vit Nam có th thúc đy các mi quan h an ninh và quc phòng cht ch hơn ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) Washinhton.

"Hàng không mẫu hm ca chúng tôi đã đến thăm Vit Nam ln đu tiên k t khi kết thúc chiến tranh, và chúng tôi rt hy vng s đt được tha thun vi chính ph Vit Nam cho chuyến thăm hàng không mu hm ln th hai trong năm nay", ông Schriver, người từng tháp tùng cựu B trưởng Quc phòng James Mattis trong chuyến thăm ln th 2 ca ông ti Vit Nam hi cui năm ngoái, nói ti bui tho lun CSIS.

Đầu tháng 3 năm ngoái, tàu USS Carl Vinson cp cng Tiên Sa, Đà Nng, trong chuyến thăm 5 ngày và tr thành hàng không mẫu hm đu tiên ca M ti Vit Nam sau hơn 4 thp k.

"Chúng tôi đang thảo lun vi Vit Nam. Chúng tôi hy vng rng đây có th là mt thông l cho mi quan h gia hai nước. Đây s là du hiu ca mt mi quan h chín mui và chiến lược", ông Schriver cho biết và nói thêm rng M s tho lun chi tiết vi các đi tác Vit Nam v vn đ này.

Chuẩn tướng Stephen Michael ca B tư lnh n Đ Dương-Thái Bình Dương ca M cũng cho biết hôm 3/4 ti bui tho lun CSIS rng h hy vng s có chuyến thăm th hai ca hàng không mu hm M ti Vit Nam.

Trợ lý B trưởng Quc phòng Chriver còn cho biết thêm rng Hoa Kỳ s có th cung cp cho Vit Nam mt tàu tun tra th hai đ giúp đ trong công tác an ninh hàng hi.

Yếu t Trung Quc

Tại sao M phi đợi đến hơn mt năm sau mi có th đưa hàng không mu hm th 2 ti Vit Nam ?

Mt trong nhng lý do đó là vì Vit Nam gii hn các chiến hm nước ngoài ti thăm, theo David Shear, cu tr lý B trưởng Quc phòng M ph trách các vn đ an ninh châu Á và Thái Bình Dương.

Theo người tng là đi s M ti Vit Nam, Trung Quc có nh hưởng ti vic "Hà Ni có th đi xa đến đâu" và "Vit Nam lng nghe h nhưng không nht thiết làm theo tt c nhng gì Trung Quc mun". Tuy nhiên, theo ông Shear, đó là mt yếu t quan trng trong việc đưa ra quyết đnh ca Hà Ni.

"Đó là vì sao Việt Nam hn chế các tàu nước ngoài ti thăm Vit Nam ch mt ln trong mt năm", cu Đi s Shear nói. "Chúng tôi có th linh hot vi vic đó. Nhưng đó là lý do vì sao chúng tôi có th không bao gi có liên minh với Vit Nam".

"Không liên minh với nước nào đ chng li nước th 3" là mt lp trường nht quán ca Hà Ni t trước ti nay. Chính sách "ba không" ca Hà Ni còn gm có "không liên minh quân s" và "không cho nước nào lp căn c quân s ti Vit Nam".

Mặc dù vy, theo ông Shear, M m ng kh năng liên minh vi Vit Nam nếu Hà Ni có mong mun như vy.

Cũng tại bui tho lun, tr lý B trưởng Quc phòng đương nhim Schriver cho biết M "s giúp Vit Nam bo v ch quyn ca mình, ngăn cn hành đng gây hấn và đy mnh an ninh khu vc và toàn cu".

Việt Nam được coi là mt trng tâm trong chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và rng m ca M đ đi phó vi sc mnh gia tăng ca Trung Quc trong khu vc. Chính sách này được Tng thng Donald Trump chính thức đưa ra ti Hi ngh din đàn khu vc châu Á-Thái Bình Dương Đà Nng hi tháng 11/2017.

Khẳng đnh thêm v chính sách ca M, cu tr lý B trưởng Quc phòng Shear nói : "Vi Vit Nam và vi tt c ASEAN, chúng tôi đang giúp cng c thêm ch quyn quc gia ca h. Chúng tôi giúp h xây dng kh năng và quân đi. Hơn na chúng tôi đang tham gia vào khu vực theo cách có th giúp các nước như Vit Nam có s t tin mà h cn đ theo đui li ích trong tương quan vi Trung Quc mt cách mnh m nht".

Quay lại trang chủ
Read 558 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)