Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

lundi, 22 janvier 2018 14:00

Thôi, đừng khóc nữa làm gì !

Vừa là những đảng viên cộng sản, vừa là những lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn, Tổng công ty quan trọng của Nhà nước nhưng rất nhiều trong số 22 bị cáo của vụ án "Cố ý làm trái quy định của nhà nước về kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng" và "Tham ô tài sản" xảy ra tại Tập đoàn Dầu khi quốc gia Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí (PVC) đã bật khóc "ngon lành" tại tòa án khiến không ít dư luận cho đây là những giọt nước mắt yếu mềm, nhục nhã và thật trái ngược khi đem so sánh hình ảnh họ với hình ảnh khí khái của những Tù nhân lương tâm, cựu tù nhân lương tâm khi đối diện với bản án tù…

thoi1

Bị cáo Vũ Đức Thuận khóc nghẹn khi nói lời sau cùng (Ảnh : TTXVN)

Sau 10 ngày xét xử sơ thẩm vụ án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và cùng 20 bị cáo khác đã có hành vi "Cố ý làm trái quy định của nhà nước về kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng" và "Tham ô tài sản" xảy ra tại Tập đoàn PVN và Tổng Công ty PVC, Hội đồng xét xử Tòa án Hà Nội tuyên bố chấm dứt phần tranh luận chuyển sang phần nghị án.

Đảng viên cộng sản khóc trước tòa án

Trước khi nghị án và tuyên án vào ngày 22/01/2018 thì vào ngày 17/01 vừa qua, Hội đồng xét xử cho các bị cáo nói lời sau cuối. Theo ghi nhận của báo đài-truyền thông tường thuật phiên xử, có rất nhiều bị cáo vừa nói lời sau cuối vừa khóc "ngon lành", nào là xin được tha tội, nào là ân hận và xin giảm hình phạt…v.v…

thoi2

Bị cáo Trịnh Xuân Thanh bật khóc tại Tòa (ảnh : TTXVN)

Tờ báo mạng Soha đã liệt kê một số hình ảnh như : Bị cáo Nguyễn Mạnh Tiến vừa khóc vừa nói mình đã làm khổ vợ, khổ con, tỏ rất ăn năn về những lỗi lầm mình đã gây ra, than kể con bị bệnh hiểm nghèo, vợ sức khỏe không tốt. Cũng như bị cáo Tiến, bị cáo Phạm Tiến Đạt và bị cáo Nguyễn Thành Quỳnh cũng vừa khóc vừa nói lời sau cuối là thành thật nhận những sai phạm mà bản thân gây ra, xin lỗi và nhận trách trách nhiệm, mong được giảm hình phạt để trở về lo cho mẹ già và con thơ, tiếp tục đóng góp cho xã hội. Còn bị cáo Nguyễn Anh Minh, nguyên Phó Tổng giám đốc PVC khóc nỉ nót, than kể về hoàn cảnh khó khăn của gia đình, lo ngại mức án từ 18 – 19 năm tù thì sẽ không còn cơ hội trở về để phụng dưỡng, báo hiếu cha mẹ, con cái không nhận ra cha. Bị cáo Vũ Đức Thuận-nguyên Tổng giám đốc PVC đã khóc đến nổi nói không thành lời. Trong khi bị cáo Trịnh Xuân Thanh, người bị Viện kiểm sát để mức án chung thân đã khóc nhiều lần, nói lời xin lỗi đến Đảng và đặc biệt là đối với ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Cuối cùng là bị cáo Đinh La Thăng, tuy không biểu lộ một khuôn mặt khóc lóc nhưng cũng nghẹn ngào nói lời sau cuối là mong được thay đổi biện pháp ngăn chặn để bị cáo có thể chăm sóc bố bị cáo đang mắc bệnh hiểm nghèo và cho bị cáo được ăn Tết vui vẻ với gia đình, bạn bè, người thân rồi sau đó sẽ chấp hành án phạt tù. Đặc biệt vào ngày 13/01/2018, vào cuối buổi xét xử, ông Thăng đã nói nếu có chết thì được làm ma tự do chứ không phải ma tù.

Những lời hối hận, xin lỗi có kèm theo những giọt nước mắt của các bị cáo được các phóng viên săn đón, đăng đầy trên các mặt báo đài Việt Nam, chắc chắn ít nhiều cũng làm nao lòng một số người. Bằng chứng là từ trang mạng xã hội Facebook có lời kêu gọi thu thập chữ ký để thả tự do cho Đinh La Thăng. Suy cho cùng đây cũng là cái tình người, người Việt Nam cũng có đặc tính dễ tha thứ, nhân hậu và hiền hòa thậm chí có trường hợp đánh chết kẻ trộm chó lại đi tha thứ cho những kẻ hại dân hại nước âu đây cũng là diễm phúc cho những người lầm đường đã biết khóc trước khi nhận bản án phải trả.

Tuy nhiên, cũng đông đảo dư luận Việt Nam cho rằng những giọt nước mắt của các bị cáo qua đó thể hiện sự yếu mềm và nhục nhã bởi vì dám gây tội thì nhận hình phạt chứ khóc lóc xin tha thứ làm gì ? Là Đảng viên cộng sản tự hào đánh thắng đế quốc Pháp, Mĩ khi chưa bị bắt thì có người từng hét ra"lửa" nay sao lại chảy nước mắt khi đứng trước tòa án ?

Đối nghịch khí khái của những người cùng là bị cáo

Chưa hết, hình ảnh của các bị cáo này còn được dư luận Việt Nam đem so sánh với hình ảnh khí khái của những cựu tù nhân lương tâm đứng trước tòa, đối diện với cường quyền, đối diện với bản án mà vẫn toát lên nét hiên ngang :

Đầu tiên phải kể đến hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha bị nhà cầm quyền ở Long An kết án theo Điều 88 Bộ luật hình sự là "Tuyên truyền chống nhà nước".

Đối diện với bản án tù, hai sinh viên đã thể hiện sự hiên ngang, dám làm dám nhận chứ không hề tỏ ra chút sợ hãi, đứng thẳng đáp :

"Nếu phiên tòa hôm nay kết tội tôi thì những người trẻ khác sẽ sợ hãi và không còn dám bảo vệ chủ quyền của đất nước. Nếu một sinh viên, tuổi trẻ như tôi mà bị kết án tù vì yêu nước thì thật sự tôi không cam tâm"-Lời của Nguyễn Phương Uyên-"Việc tôi làm thì tôi chịu, xin nhà cầm quyền đừng làm khó dễ mẹ hay gia đình của chúng tôi. Chúng tôi làm để thức tỉnh mọi người trước hiểm họa Trung Quốc xâm lược đất nước và cuối cùng là chúng tôi làm xuất phát từ cái tấm lòng yêu nước nhằm chống cái xấu để làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp, tươi sáng hơn".

thoi4

Sinh viên Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên tại phiên xử sáng ngày 16/05/2013 ở Tòa án Nhân dân tỉnh Long An.

Còn lời của Đinh Nguyên Kha : "Tôi trước sau vẫn là một người yêu nước, yêu dân tộc tôi. Tôi không hề chống dân tộc tôi, tôi chỉ chống Đảng cộng sản. Mà chống Đảng thì không phải là tội".

Phương Uyên đã mãn án tù và hiện đang đi du học. Còn Đinh Nguyên Kha thì vẫn đang còn tiếp tục thụ án hình sự ở trại giam Xuyên Mộc.

Hoặc mới đây nhất là trường hợp tù nhân lương tâm Trần Thị Nga, bất chấp bản án 09 năm tù giam và 05 năm quản chế khi bị nhà cầm quyền Hà Nam tuyên y án sơ thẩm nhưng bà Nga vẫn khẳng định mình chỉ chống Đảng cộng sản chứ không chống Nhà nước và dân tộc.

VIETNAM-POLITICS-RIGHTS-TRIAL

Nhà hoạt động nhân quyền Trần Thị Nga (giữa) tại phiên tòa phúc thẩm ở tỉnh Hà Nam hôm 22/12/2017

Và một nhà hoạt động nữ khác, tù nhân lương tâm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã hiên ngang đối diện với bản án tù 10 năm chứ không thừa nhận những việc làm của mình là có tội hoặc xin khoan hồng.

Hay các tù nhân lương tâm Trần Anh Kim và Lê Thanh Tùng dù biết phải mang bản án nặng nề vì hoạt động đấu tranh dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam nhưng trước tòa hai ông đều khẳng định sẵn sàng đón nhận cái chết vì đất nước.

Phát ngôn trước tòa đanh thép, ngắn gọn nhất có lẽ là của Blogger Trương Duy Nhất ở Đà Nẵng. Ông Nhất đã nói : "Có loại tù làm người ta nhục nhã nhưng cũng có loại tù chỉ khiến họ vinh quang"

Cựu tù nhân lương tâm Trần Minh Nhật trong vụ án "Hoạt động nhằm lật đổ nhà cầm quyền" cùng với những thanh niên công giáo ở Vinh cũng thể hiện một khí phách can trường trước tòa : "Tôi chấp nhận tất cả những gì mà chế độ này đè nén, chấp nhận tất cả những hình phạt miễn sao công lý và sự thật được hiện diện tại đất nước Việt Nam này !"

Mãn án tù giam xong, cựu tù nhân lương tâm Trần Minh Nhật tiếp tục con đường hoạt động và hiện đang đứng trước nguy cơ có thể bị bắt bỏ tù lần hai.

Và cuối cùng là tù nhân lương tâm Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh. Trước vành móng ngựa tại Tòa án Hà Nội, ông Vinh dõng dạc tuyên bố mình vô tội, chứng minh những việc làm mình là đúng đắn và chấp nhận tù tội hoặc chết vì nó.

"Tôi chấp nhận tất cả, kể cả cái chết cũng không làm tôi phải ân hận".

Hầu hết những cựu tù nhân lương tâm hoặc tù nhân lương tâm khi đứng trước vành móng ngựa Tòa án, ngoài vẻ mặt hiên ngang, khí khái hoàn toàn không có giọt nước mắt nào đã đổ hoặc ân hận, xin lỗi như các bị cáo trong vụ án PVN và PVC.

Khóc làm gì ?

Vì vậy khóc làm gì khi mà trên khắp đất nước Việt Nam mỗi một người dân dù mới sinh ra đều phải gánh một món nợ công gần 30 triệu đồng trong đó có phần tội lỗi của các anh (bị cáo) ?

Khóc làm gì khi mà trẻ em miền cao đi học phải đu dây đặng vượt sông suối để đến trường, mùa đông rét buốt không có áo ấm để mặc và thiếu ăn trong khi các anh lại làm thất thoát đến hàng ngàn tỷ đồng hết sức lãng phí ? Phận gánh mưu sinh của hàng triệu dân Việt để kiếm từng đồng cắt để đóng thuế lại không bằng tích tắc thời gian các anh "tham ô".

Các anh khóc có lẽ vì ân hận cho những tội lỗi của mình đã gây ra nhưng người dân sẽ khóc nhiều hơn các anh rất nhiều bởi phải gánh những hậu quả nghiêm trọng mà các anh đã để lại. Giọt nước mắt nào khi các anh chia chác bỏ tiền vào túi riêng, phủi đi niềm tin của người dân giao phó.

Thôi đừng khóc nữa ! Hãy giữ những giọt nước mắt này cho lương tâm có lẽ tốt cho người dân hơn.

Quê Hương

Nguồn : CaliToday, 19/01/2018

Published in Diễn đàn

Kịch b"đã hổ, dit rui" nguyên tác của ông Tp Cn Bình người đng đu Đảng cộng sản Trung Quc đã được ông Nguyn Phú Trng người đng đu Đảng cộng sản Việt Nam sao ý bn chính và đang đo diễn cho các cơ quan chc năng nhà nước thc hin, vi s c vn, cam kết h tr ca đng và nhà nước Trung Quc. Nhiu người đã nhn xét như vy đ cho rng chính cơ s này mà Tng bí thư Nguyn Phú trng và nhóm li ích đang thế mnh ca ông mi dám chng tham nhũng mt cách mnh m, quyết lit như hin nay mà không s"bứt dây đng rng", sự phn kháng ca các đi tượng tham nhũng trong các nhóm li ích khác.

daho1

Kịch bản 'đả h dit rui' ca Tập Cận Bình đã được Nguyn Phú Trng sao ý bn chính

Khi chúng tôi viết bài này th v đi án chng tham nhũng đã din ra mt tun và d kiến kéo dài khoảng hai tun. Đây là mt đi án chng tham nhũng vì là v án ln "điển hình" cho kịch bn chng tham nhũng "đả h, dit rui" do Tổng bí thư đng cộng sản Việt Nam Nguyn Phú Trng lãnh đo thc hin.

V đi án liên quan đến 22 viên chc cán b đng viên cng sn từng nm nhng chc v lãnh đo cp cao trong chính quyn, điu hành các cơ s kinh tế, hot đng sn xut kinh doanh vn ln, tin nhiu, đy cám d. Trong s các bi can này, cao cp nht là nguyên y viên Bộ chính trị, Bí thư thành y, Đi biu Quc hi và Bộ trưởng Giao thông Đinh La Thăng đã b tước hết binh quyn trước khi b bt giam hôm 8/12/2017 và truy t ra tòa cùng vi Trinh XuânThanh và khong 20 người khác thuc hng không h thì cũng là cp beo ; mà có đn đoán là thuc nhóm li ích ca cu Th tướng Nguyn Tn Dũng. Tt c đu b truy t mt hay c hai ti danh "cố ý làm trái quy đnh ca Nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng" quy định ti Khon 3 Điu 165, và ti "tham ô tài sản" quy định nơi khon 4, Điu 278, B lut Hình s năm 1999, không phi Bộ Luật hình sự 2015 có hiu lc t năm 2018. Vì các ti phm xy ra trong thi gian ông Nguyn Tn Dũng làm Th tướng khi B lut hình s 1999 đang có hiu lc pháp lut.

Đối vi con h Đinh La Thăng (tương t như con h Bc Lai Hy, y viên Bộ chính trị, Bí thư thành y Thượng hi và v Trung Quc) thì bị truy t mt ti "Cố ý làm trái quy đnh ca Nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng" quy định ti Khon 3 Điu 165, B lut Hình sự năm 1999.

Theo cáo trạng, ông Thăng có sai phm trong vic ch đo thc hin d án nhà máy nhit đin Thái Bình 2 vi tư cách là người đng đu. Ông Thăng b cho là đã ch đnh công ty du khí Vit Nam PVN thc hin gói thu EPC, ch đo công ty con PV Power ký hợp đng vi PVC ‘trái quy định’. Sau đó ông Thăng chỉ đo cp dưới ti PVN và Ban quản lý d án căn c hp đng này tm ng hơn 6,6 triu đôla và hơn 1.312 t đng cho PVC đ ông Trnh Xuân Thanh và đng phm s dng hơn 1.115 t đng sai mc đích.

Như vy là ông Thăng ch b truy t mt ti "cố ý làm trái quy đnh…" nên mức án ti đa ch còn 20 năm tù. Vì Khon 3 Điu 165, B lut Hình s năm 1999 quy đmh : "Phạm ti gây thit hi t mt t đng tr lên hoc gây hu qu đc bit nghiêm trng khác, thì bị pht tù t mười năm đến 20 năm". Vì vậy sau mt tun xét x, tin truyn thông cho hay hôm 13/01/2018 đi din Viện kiểm sát nhân dân đã xác nhn b can Đinh La Thăng có ti vì đã đ yếu t cu thành ti "cố ý làm trái…", dù bị can không nhn ti, nhưng vẫn đ ngh vi Hi đng xét x mc án t 14 đến 15 năm tù cho b can Đinh La Thăng là mc trung bình gia mc án ti đa và ti thiu ca khung hình pht v ti danh này.

1. Đối vi tội trng ca "hổ" Đinh La Thăng

Đúng như d đoán trong mt bài viết trước phiên x, chúng tôi cho rng dù là mt v án đin hình "đả h", nhưng con h Đinh La Thăng có th được nhn mt bn án khoan hng mc thp nht ca khung hình pht là 10 năm tù hay mc trung bình 15 năm tù v mt pháp lý dù kháng cáo hay không kháng cáo.

S suy đoán này da trên các du hiu báo trước mt mc án va phi đ đt yêu cu, không quá nng n s dành cho ông Thăng như :

(1) Truy tố mt ti "cố ý làm trái quy đnh…" bỏ cho t"tham ô tài sản" là đảng đã "chiếu c" mở đường "cho hổ chy", khỏi b án t hình hay chung thân, tránh "bc xúc xã hội", gim sc phn kháng các nhóm li ích đi nghch.

(2) Trong thời gian "làm việc" (điều tra xét hi) bị can đng viên cp cao Đinh La Thăng đã được đánh giá là cng tác, thành khn khai báo s tht giúp cơ quan điu tra kết thúc h sơ v án nhanh theo lệnh ca Tng bí thư Trng và giúp tòa án xét x "đúng người, đúng ti". Đây là một tình tiết được xét gim ti theo lut.

(3) Qua tiết l ca lut sư Nguyn Huy Thip, mt trong bn lut sư ca ông Thăng nói vi báo Pháp Lut trước ngày x án và nói trước tòa v quan đim ca ông Đinh La Thăng là "sai đến đâu, ông s nhn trách nhim đến đy, cái gì không sai thì cn xem xét cho ông ấy"...

Tiết l này cho thy người ta mun t l nhân cách ca đng viên cng sn Đinh La Thăng được th hin trng nhà tù vi tinh th"tự kim, t phê, nhn trách nhim", rằng ""sai đến đâu, ông s nhn trách nhim đến đy" để xin khoan hng "cái gì không sai thì cần xem xét cho ông y". Đồng thi t ra là môt đng viên có khí phách, dám nhn trách nhim v mình như lut sư Thip nói ông Thăng xin tha ti cho nhng người đã thc hin lnh ca ông, mà lnh đó là "sai", nhưng dt khoát không xin tha cho những ai "chiếm đot, dù ch mt đng".

Điều này có ý nghĩa gián tiếp xác nhn phm cht trong sáng không h tư túi "dù chỉ mt đng" của bn thân b can đng viên cp cao Đinh La Thăng và như thế đã phm ti là không có đng lc v li cá nhân. S sai phạm ca b can như thế là "không cố ý làm trái quy định về qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng…", chẳng qua là vì quá"nhiệt tình cng vi ngu dt thành phá hoi" như câu nói dân gian truyn khu sau ngày 30/04/1975 ám ch nhng cán b đng viên cng sản "giỏi trong chiến đu, d trong kinh tế" ; và những k qun chúng gi là "cách mạng 30" muốn lp công lp cán vi chế đ mi sau ngày 30/04/1975, đã có nhng hành đng "độc tài hơn c Đng ta" khiến dân oán ghét là phá hoi chế đ. B can Đinh La Thăng có thể vì quá nhit tình mà thiếu hiu biết v điu hành kinh tế nên đã vp nhiu sai phm gây hu qu nghiêm trng, thì thế nào cũng đượ"tòa án của đng ta"chiếu c xét gim ti.

(4) Công trạng, thành tích công tác kinh qua các chc v trong b máy đng và nhà nước ca b can cu y Viên Bộ chính trị Đinh La Thăng cũng được chiếu c đ gim nh hình pht.

Điu này phù hp vi li dy cán b đng viên ca "Bác Hồ" lúc sinh tiền, rng "mọi ti đu có th tha được, tr ti phn đng" ! Mà bị can Thăng thì không phản đng, dù không th tha, phi chu mt án đin hình, nhưng thế nào cũng được gim ti đến mc ti thiu ca khung hình pht v t"cố ý làm trái quy đnh v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng…".

Trước Tòa b can Thăng trong nhng li nói sau gây xúc động lòng người cùng đã mnh m tuyên xưng đc tin cng sn, rng vn tuyt đi trung thành, tin tưởng vào s lãnh đo ca đng, vi ước mong không phi chết trong tù đ được làm "ma tự do" ! (duy tâm hữu thn hay duy vt vô thn ?).

2. Đối vi tội trng ca "cp", nếu không cũng là "beo", Trnh Xuân Thanh

Trong quá trình thực hin d án Nhit đin Thái Bình 2, ông Thanh gi vai trò là Ch tch Hội đồng quản trị PVC, đã ch đo cp dưới chi cho PVC hơn 6,6 triu đôla và hơn 1.312 t đng, đng thi gây thit hi cho nhà nước s tin hơn 119 t đng.

Theo cáo trạng, khác vi h Đinh La Thăng, b can Trnh Xuân Thanh phm c hai ti : "Cố ý làm trái quy đnh ca Nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng" quy định theo khon 3 Điu 165 và " Tham ô tài sản" quy định nơi khon 4, Điu 278, B lut Hình s năm 1999 như sau :

"Điu 278, Khon 4 :

Phạm ti thuộc mt trong các trường hp sau đây, thì b pht tù hai mươi năm, tù chung thân hay t hình :

a. Chiếm đot tài sn có giá tr t năm trăm triu đng tr lên ;

b. Gây hậu qu đc bit nghiêm trng khác"…

Theo cáo trạng thì trong quá trình điu tra, ông Thanh "khai báo không thành khẩn, quanh co, chi ti", và sau khi phạm t"đã bỏ trn gây khó khăn, cn tr điu tra" và đó là những tình tiết cn xem xét "để áp dng mức hình pht nghiêm khc".

Điều này cho người ta cm tưởng là b can Thanh s b kết án ti đa là t hình cn có cho mt v đi án đin hình đ làm gương. Nay trước Tòa, đi din Viện kiểm sát nhân dân đã xác nhn đ yếu t cu thành ti phm theo lut về hai ti "cố ý làm trái…" và "tham ô…" dù bị can không nhn ti, là mt đi tình tiết gim ti, nhưng vn ch đ ngh hình pht chung thân. Đúng như chúng tôi đã nhn xét b can Thanh s không b lãnh hình pht ti đa ca khung hình pht là t hình.

Nếu án sơ thm có tuyên án tù chung thân cho Trnh Xuân Thanh, thì phúc thm cũng có th s được gim xung mc tù thp nht 20 năm hay cao hơn có thi hn đ b can có cơ hi được chết tr thành "ma tự do" như ước mơ ca thượng cp Đinh La Thăng mà b can đã xúc động ng li xin li khi nói li cui cùng trước Tòa vì mình làm sai mà b kh ly.

Thực tế b can Trnh Xuân Thanh cũng có th được hưởng mc án nh hơn tù chung thân, nếu đó là mnh lnh ca Tng bí thư Trng, người đã ra lnh bt cóc Trnh Xuân Thanh bằng mi giá đ phc v cho vic phá đi án tham nhũng mà Thanh là mt đu mi quan trng không th thiếu ; nay mun làm theo yêu cu ca chính ph Đc đ tái lp quan h đi tác toàn din vi Đc quc b gián đon sau khi tình báo Vit Nam t chc bt cóc Trịnh Xuân Thanh đang xin t nn ti nước này, vi phm lut bang giao quc tế. Tt nhiên b ngoài Tòa án xét x Trnh Xuân Thanh vn phi ly căn c là "Trịnh Xuân Thanh đã t nguyn t giác v Vit Nam đu thú" cho đúng bài bản chi ti "bắt cóc" của đng và nhà cầm quyn cng sn Vit Nam.

Do đó các lut sư bin h cho b can Trnh Xuân Thanh có th nương theo chiu hướng trên, kèm theo hành đng ca Thanh sn sàng nh ra mt s ln tin đã tham nhũng tr li cho công qu, đ thnh cu Tòa án ca đng chiếu c đến thành tích, công trng phc v "đảng và nhà nước ta" trong quá khứ và nhng yếu t có li khác cho b can đ có thêm căn c gim ti cho Trnh Xuân Thanh mt cách "logic" theo duy vt bin chng !

Mặc dù hai mc án dành cho b can Đinh La Thăng và bị can Trnh Xuân Thanh mi ch là nhng đ ngh ca đi din Viện kiểm sát nhân dân, nhưng nhiu người cho rng Hội đồng xét xử ri đây cũng s ra bn án không cách bit là bao. Vì kinh nghim thc tế ai cũng biết Tòa án trong chế đ đc tài đng tr không tôn trọng nguyên tc phân quyn tam lp, các v án chính tr thường được tin đnh do s thng nht trước gia đi din Viện kiểm sát và Hi đng xét x theo s ch đo ca các cp b đng. Đi án chng tham nhũng mang tính đin hình t là phi được s chỉ đo t Trung Ương là Tổng bí thư và B Chính tr.

Như phn m đu bài viết chúng tôi đã nêu ra, rng kch bn chng tham nhũng "đả hổ dit rui" đang được Tổng bí thư Nguyn Phú Trng và nhóm li ích ca ông thc hin ch là bn sao kch bn chng tham nhũng của người đng đu đng và nhà nước cng sn Trung Quc. Mc tiêu ti hu ca kch bn này theo nhn xét ca nhiu người là Tng bí thư kiêm Ch tích nước Tp Cn Bình mun dùng chiêu bài chng tham nhũng đ thanh tng các nhóm li ích khác hu thâu tóm quyền lc vào tay mình và nhóm li ích đang thế mnh ca ông ta.

Mt câu hi được nhng người quan tâm đt ra là liu người đng đu đng cộng sản Việt Nam Nguyn Phú Trng và nhóm li ích đang thế mnh ca ông ta có thành đt mc tiêu ti hu như Ông Tp khi vn dng kch b"đả h dit rui" của Trung Quc vào công cuc chng tham nhũng ti Vit Nam không ?

Thc tế s có câu tr li. Chúng ta hãy ch xem.

Houston, ngày 16/01/2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 17/01/2018

Published in Diễn đàn

Những 'nhân vật đặc biệt' trong vụ án Đinh La Thăng (VietnamNet, 14/01/2018)

Trong suốt phiên tòa, những nhân vật này luôn được các bị cáo khác dành cho những lời ưu ái, và xin giảm nhẹ tội hộ.

Theo quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát, bị cáo Lê Đình Mậu trong quá trình thực hiện dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 là Phó trưởng ban Tài chính kế toán kiểm toán PVN, được giao quản lý vốn đầu tư.

Bị cáo biết hợp đồng EPC ký trái quy định nhưng vẫn tham mưu, đề xuất với Nguyễn Xuân Sơn trong việc quyết định việc cấp tạm ứng đợt 3 và đợt 4 để Ban quản lý dự án chi tạm ứng cho PVC trái quy định và PVC sử dụng sai mục đích góp một phần gây thiệt hại cho Nhà nước.

Còn bị cáo Nguyễn Ngọc Quý, với vai trò là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị PVC đã thống nhất cùng bị cáo Trịnh Xuân Thanh, Vũ Đức Thuận ký hợp đồng EPC trái quy định để PVC được nhận tạm ứng và tham gia việc quyết định sử dụng tiền tạm ứng này sai mục đích, gây thiệt hại cho Nhà nước.

dlt1

Toàn cảnh phiên tòa sáng 14/1. Ảnh : TTXVN

Trong suốt phiên tòa, bị cáo Quý và bị cáo Mậu luôn được các bị cáo khác dành cho những lời ưu ái, và xin giảm nhẹ tội giúp.

Trong phần tự bào chữa, bị cáo Nguyễn Xuân Sơn (nguyên Phó tổng giám đốc PVN) trình bày : Trong vụ án này, bị cáo Quý là người có tư chất hiền lành, chủ yếu làm công tác đoàn thể làm lâu năm ở PVN. Trong cơ cấu tổ chức, bị cáo Quý đã hơn 30 năm cống hiến trong ngành dầu khí. Những con người như bị cáo Quý không cố tình rơi vào vòng lao lý này.

Bị cáo Sơn mong Hội đồng xét xử cho bị cáo Quý được hưởng mức án nhẹ, để không bị cách ly khỏi xã hội. "Một con người tư cách như thế mà bị án nặng thì rất đau lòng", lời bị cáo Nguyễn Xuân Sơn.

Cả bị cáo Nguyễn Xuân Sơn và Ninh Văn Quỳnh đều cho rằng, bị cáo Lê Đình Mậu chỉ làm theo ủy quyền và xin Hội đồng xét xử giảm nhẹ tội cho bị cáo Mậu.

"Anh Lê Đình Mậu là cấp phó của bị cáo, anh ấy làm theo ủy quyền của bị cáo. Thực chất là người xuất kho nên bị cáo mong Hội đồng xét xử xem xét giảm trách nhiệm cho anh Mậu", bị cáo Quỳnh nói.

Trịnh Xuân Thanh bị phản ứng

Bị cáo Trịnh Xuân Thanh, trong suốt phiên tòa đã gặp phải sự phản ứng của các bị cáo khác.

Bị cáo Lương Văn Hòa (nguyên Giám đốc Ban điều hành dự án Vũng Áng - Quảng Trạch thuộc PVC) trong phần tự bào chữa trình bày : "Trong phiên tòa hôm qua, bị cáo Trịnh Xuân thanh có ý buộc tội cho bị cáo, đề nghị bị cáo Thanh trong quá trình phải biện luận cứ không được buộc tội, cáo buộc cho bị cáo. Anh tự hỏi lương tâm của mình, vì anh hay vì ai mà biết bao nhiêu người phải đứng trước phiên tòa này ?".

dlt2

Bị cáo Trịnh Xuân Thanh tại tòa. Ảnh : TTXVN

Trước đó, ở phần thẩm vấn, bị cáo Nguyễn Anh Minh (nguyên Phó Tổng giám đốc PVC), cũng có phản ứng trước việc Trịnh Xuân Thanh nhiều lần nhắc đến chuyện bị cáo Thanh coi bị cáo Minh như anh em ruột thịt trong nhà.

Bị cáo Minh trình bày : Trong suốt quá trình làm việc, anh ta và Trịnh Xuân Thanh có quan hệ rất chân tình. "Nhưng chuyện tình cảm, bị cáo nghĩ đó là trong quan hệ gia đình và quan hệ bạn bè. Ra Hội đồng xét xử thì việc vi phạm pháp luật là thượng tôn. Bị cáo xin Hội đồng xét xử có ý kiến với anh Thanh, nhắc anh Thanh việc anh cứ nhiều lần nói coi bị cáo như ruột thịt", lời bị cáo Minh.

T.Nhung

***********************

Bản án dù nghiêm khắc nhất, chưa phải là hình phạt duy nhất (VietnamNet, 13/01/2018)

Phiên tòa hình sự Tòa án nhân Thành phố Hà Nội xét xử vụ án "cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" và "tham ô tài sản" xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí, diễn ra vào những ngày miền Bắc đón đợt rét đậm rét hại, nhưng sức nóng từ phiên tòa không hề giảm.

Vụ án "xông đất" đầu năm 2018 thuộc loại đại án, với hai tội danh, với từng bị cáo, đều ở mức độ trên cả nghiêm trọng. Người dân theo dõi diễn biến phiên tòa để giám sát xem tính nghiêm minh của công lý được thực thi như thế nào ?

Cái giá mà những bị cáo phải trả cho từng hành vi "cố ý làm trái" và "tham ô tài sản" được lượng hình ra sao, có tương xứng không ? Qua vụ đại án này, người dân muốn đánh giá, kiểm chứng kết quả công cuộc đấu tranh chống "giặc nội xâm" do Đảng phát động, cầm trịch đã đạt đến bước nào ? Kiểm đếm và tiên lượng những "con sâu", "bầy sâu" nào sẽ tiếp tục bị sức nóng của lò lửa chống tham nhũng, tiêu cực, tha hoá soi chiếu và "dẫn độ" ra ánh sáng ?

dlt3

Phiên tòa hình sự Tòa án nhân Thành phố Hà Nội xét xử vụ án "cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" và tham ô tài sản" xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí, diễn ra vào những ngày miền Bắc đón đợt rét đậm rét hại, nhưng sức nóng từ phiên tòa không hề giảm. Ảnh : TTXVN

Cũng qua vụ án này, hệ thống tổ chức chính trị của Đảng và từng người dân có thể nhìn nhận rõ hơn hình hài, bản chất của "bầy sâu"-nhóm lợi ích, đánh giá căn nguyên và con đường dẫn dắt từng cá nhân đến suy thoái, tha hoá, đến mức trở thành tội phạm, để hoàn thiện cơ chế giám sát quyền lực, phòng ngừa tiêu cực.
22 bị cáo, trong đó có người từng giữ các vị trí quyền lực cấp cao trong hệ thống chính trị và tập đoàn kinh tế lớn, đã phải đối mặt với công lý và búa rìu dư luận.

Bản luận tội mà đại diện Viện Kiểm sát nhân dân trình bày tại phiên tòa chiều ngày 11/01 đã chỉ rõ từng hành vi gắn với vai trò của từng bị cáo và mức độ, hậu quả mà hành vi đó gây ra, không quên đánh giá công-tội, cân nhắc lượng hình, khép tội, có lý có tình.

Mức hình phạt tù chung thân được đề nghị, dành cho nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị PVC, bị cáo Trịnh Xuân Thanh ; mức phạt tù từ 14 đến 15 năm, dành cho nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí, cựu Uỷ viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng ; 26 đến 28 năm tù dành cho nguyên Tổng Giám đốc PVC, bị cáo Vũ Đức Thuận..., dù đó đã là hình phạt nghiêm khắc nhất, thì cũng chưa phải là những trừng phạt duy nhất.

Họ còn chịu những hình phạt hơn cả mức án chung thân, vô hình và hữu hình, những hình phạt từ truyền thông, dư luận xã hội, từ tổ chức mà họ từng là thành viên, và từ người dân của đất nước còn nghèo khó vốn căm phẫn trước mọi biểu hiện bất tín, vô nhân. Họ sẽ nhìn lại quãng đời đã qua, suy ngẫm về những mối quan hệ xây dựng từ thói ban phát quyền lực và chia chác lợi lộc tưởng bền chặt hoá ra bạc bẽo, mong manh ; hồi ức về những ngày "đáo tụng đình", những năm tháng "nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại"... Đó mới là những hình phạt dai dẳng, chát đắng, đeo bám suốt cuộc đời họ.

Rồi đây, dù còn không ít những phiên tòa xét xử vụ án tương tự, nhưng phiên tòa này sẽ đi vào lịch sử tố tụng, khi một vụ đại án, với hơn 20 bị cáo, liên quan đến quan chức, quyền lực, nhóm lợi ích, với những mối quan hệ thâm sâu, chằng chịt, rất nhạy cảm và phức tạp, sau một thời gian ngắn, kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ cơ quan điều tra, đã được đưa ra xét xử công khai. Phiên tòa "xông đất" này cũng là phiên tòa đầu tiên áp dụng Bộ Luật hình sự 2015 và mô hình phòng xử án mới không có vành móng ngựa ; đại diện Viện Kiểm sát và 42 luật sư bào chữa ngồi ngang hàng.

Những hình ảnh từ phiên tòa mà truyền thông cung cấp, cho thấy, những người tham gia tố tụng được sử dụng quyền tranh tụng tối đa, được tranh biện và đưa ra bằng chứng có lợi cho mình. Các bị cáo được quyền trả lời hoặc từ chối trả lời... Như thế quyền con người được tôn trọng. Bản luận tội mà đại diện Viện Kiểm sát đưa ra đã bớt đi những từ ngữ mang tính áp đặt, suy diễn và thêm nhiều ngôn từ biểu cảm ; nguyên tắc suy đoán vô tội đã được chú ý...

Sau mỗi phiên tòa xét xử vụ đại án "cố ý làm trái" hay "tham ô tài sản", người ta thường quan tâm đến tổng số năm tù mà hội đồng xét xử tuyên cho từng bị cáo và các bị cáo. Đó cũng là điều dễ hiểu.

Nhưng vấn đề cần quan tâm hơn, là làm sao sau mỗi phiên tòa xét xử vụ đại án, những ai còn manh nha ý đồ vụ lợi, tham ô, tham nhũng, cố ý làm trái, sẽ biết sợ mà chùn tay. Họ phải tự cảm nhận, những bản án nghiêm khắc tương ứng đang dành đón, nếu họ phạm tội. Và, họ phải biết, dù là bản án ở mức nghiêm khắc nhất, vẫn chưa phải là hình phạt duy nhất.

Văn Uông

*********************

Ông Đinh La Thăng muốn làm 'ma tự do' (VOA, 14/01/2018)

Cựu y viên B Chính tr hôm 13/1 đã đ cp ti li phát biu v vic x lý cán b sai phm ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng trong phn t bào cha và nói mun làm "ma t do".

Ông Thăng trích lời người đng đu Đng Cng sn Vit Nam nói rng "x lý cán bộ không phải dp cho người ta không ngóc lên được mà x lý đ cho h khc phc sa cha, đ tiến b, trưởng thành và quan trng đ cho h thy sai".

Theo tìm hiểu ca VOA Vit Ng, trong bui tiếp xúc c tri Hà Ni hi tháng 10 năm ngoái ông Trng phát biu rng vic x lý tham nhũng "cốt là đ người ta giác ng, thy được vết xe đ thì mi thành công, không gây bt mãn cho xã hi".

Theo các đoạn video đăng trên mng xã hi, cu quan chc Tp đoàn Du khí Vit Nam nói rng li phát biu đó "cho b cáo thy được, cm nhn được s nhân văn sâu sắc ca tng Bí thư".

Ông Thăng từng b "cnh cáo", "cho thôi làm y biên B Chính tr, Bí thư Thành y Hồ Chí Minh" ri b bt và đưa ra x vì "liên quan ti các sai phm thi còn làm lãnh đo Tp đoàn Du khí Vit Nam".

Hôm 10/1, ông bị đ ngh mc án 14 - 15 năm tù giam. Trong khi tự bào cha, ông Thăng "đ ngh Hi đng Xét x xem xét vi tinh thn thu tình đt lý, đúng căn c, pháp lut và công bng cho cán b du khí, không vì tư li mà ch mun tp đoàn phát trin nhanh theo đúng kỳ vng ca chính ph".

Trước đó mt ngày, v quyết đnh gây tranh cãi v vic đ cho Tổng công ty c phn xây lp du khí (PVC), công ty con ca Tp đoàn du khí Vit Nam (PVN), làm tng thu thc hin d án nhà máy nhit đin Thái Bình 2 "gây thit hi hơn trăm t đng", ông Thăng khai rng nó tng được th tướng [Nguyn Tn Dũng] "chp thuận" và "theo ch trương ca B Chính tr".

Bày tỏ nguyn vng trước tòa, ông Thăng nói rng ông "ch có mong mun cui cùng là làm sao chp hành án, trước khi chết thì được ra ngoài, được chết ti nhà mình, trong vòng tay người thân, gia đình, bn bè".

Ông được nhiu t báo trong nước trích li nói rng ông "cũng mong mun, nếu có chết thì được làm ma t do ch không phi ma tù".

dlt4

Ông Đinh La Thăng bị dẫn giải ra tòa.

Nguyện vng "làm ma t do" ca ông cũng tr thành mt ch đ được nhiu người tho lun trên mng xã hi.

Luật sư Lê Công Đnh viết : "Dưới s lãnh đo toàn din ca đng mà có Ma T Do sao ?"

Lời bào cha ca ông Thăng mà nhiu t báo nói là "nghn ngào" đã tr thành bài được nhiu người đc nht trên hu hết các trang tin đin t Vit Nam.

Trong khi đó, ông Trịnh Xuân Thanh, mt b cáo khác trong v x v ti "C ý làm trái quy đnh ca nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng và "Tham ô tài sn", t bào cha rng ông "không tham ô".

Ngoài ra, theo truyền thông Vit Nam, ông Thanh, nguyên lãnh đạo PVC, cho biết "thy có li vi anh Đnh La Thăng" và "cũng lo s vin cnh phi "làm ma trong tù" ch không được "làm ma t do" vì còn mt phiên tòa na đang ch đi b cáo". Ông Thanh trước đó b đ ngh án tù chung thân.

*********************

Ông Đinh La Thăng : 'Muốn làm ma tự do' (BBC, 14/01/2018)

Cựu Ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng đề nghị với Hội đồng Xét xử cho được 'chết tại nhà trong vòng tay người thân' vì không muốn làm 'đám ma tù', trong khi cựu Phó Chủ tịch Tỉnh Hậu Giang, ông Trịnh Xuân Thanh 'bật khóc' ngay tại tòa trước khi phát biểu tự bào chữa, theo truyền thông Việt Nam.

dlt5

Các ông Đinh La Thăng (đứng) và Trịnh Xuân Thanh (ngồi bên trái, hàng đầu) đều nói các ông sợ bị chết trong tù, theo truyền thông Việt Nam

"Bị cáo chỉ có mong muốn cuối cùng là làm sao chấp hành án, trước khi chết thì được ra ngoài, được chết tại nhà mình, trong vòng tay người thân, gia đình, bạn bè. Bị cáo cũng mong muốn, nếu có chết thì được làm ma tự do chứ không phải ma tù. Bị cáo chỉ mong muốn như vậy", ông Đinh La Thăng được báo mạng VietnamNet hôm 13/01/2018 dẫn lời nói khi phát biểu tự bào chữa trước Tòa.

"Bị cáo mong Hội đồng xét xử (Hội đồng xét xử) sẽ xét xử công tâm, khách quan, công bằng theo đúng tinh thần Hiến pháp mới".

Vẫn theo nguồn này, ông Đinh La Thăng, nguyên lãnh đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam), đã trình bày trước tòa một số điểm về gia cảnh của ông và tình trạng sức khỏe cá nhân :

"Bố bị cáo đã cao tuổi, mắc bệnh hiểm nghèo, bị cáo có 2 con gái thì cháu thứ 2 năm nay 22 tuổi, nhưng hoàn cảnh không bình thường, rất cần sự chăm sóc của bố. Bị cáo bị chịu trách nhiệm ở hai vụ án khác nhau, khi bố bị cáo mất sẽ khó có khả năng gặp mặt trước khi mất.

"Bị cáo mong muốn Hội đồng xét xử xem xét để tạo điều kiện cho bị cáo chấp hành quyết định của tòa. Bản thân bị cáo bị rất nhiều bệnh, không phải đến bây giờ ra tòa mới nói mà ngay từ năm 2006, Ban bảo vệ và chăm sóc sức khỏe Trung ương đã cấp thuốc hàng ngày", VietnamNet dẫn lời bị cáo nguyên là Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh.

'Bị cáo cũng lo sợ'

dlt6

Ông Trịnh Xuân Thanh khẳng định trước tòa là ông 'không tham ô', 'không chỉ đạo rút tiền', theo truyền thông nhà nước Việt Nam

Về phần mình, khi phát biểu tự bào chữa tại Tòa, ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên lãnh đạo Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC), được truyền thông Việt Nam dẫn lời nói :

"Tôi thấy có lỗi với anh Đinh La Thăng, với các anh ở Petro Vietnam (PVN.)

"Cũng như anh Thăng, bị cáo không muốn đổ lỗi cho cấp dưới. Rất mong là Viện kiểm sát chỉ ra, bị cáo đã chỉ đạo cấp dưới làm sai bằng cách nào. Với cương vị của bị cáo, chỉ đạo miệng thì không thể. Mong Hội đồng xét xử xem xét kỹ cho hành vi chuyển tiền sai mục đích mà bị cáo bị cáo buộc", ông Thanh được dẫn lời nói.

Vẫn theo truyền thông Việt Nam, ông Trịnh Xuân Thanh khẳng định trước tòa là ông 'không tham ô', 'không chỉ đạo rút tiền'

"Bị cáo cũng lo sợ viễn cảnh phải "làm ma trong tù" chứ không được "làm ma tự do", vì còn một phiên tòa nữa đang chờ đợi bị cáo", ông Thanh được báo mạng VietnamNet dẫn lời nói.

dlt7

Ông Dương Thanh Biểu, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân dân Tối cao của Việt Nam, cho rằng Viện Kiểm Sát đề nghị các mức án cho hai bị cáo trên là hợp lý, theo truyền thông Việt Nam

Hôm 12/01/2018, báo mạng Kiểm Sát Online dẫn ý kiến bình luận của một cựu quan chức cao cấp ngành Kiểm sát ở Việt Nam bình luận về vụ án và các mức án được đề nghị cho hai ông Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh.

"Qua những ngày xét xử, dựa trên kết quả thẩm vấn các bị cáo, nhân chứng, kiểm tra, đối chiếu các tài liệu, chứng cứ, thái độ khai báo của các bị cáo và quy định của pháp luật, Viện Kiểm Sát đã công bố bản luận tội và đề xuất các mức án đối với từng bị cáo", Tiến sĩ Dương Thanh Biểu, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân dân Tối cao của Việt Nam trả lời báo mạng Kiểm Sát Online.

"Trong đó, bị cáo Đinh La Thăng bị đề nghị mức án từ 14 - 15 năm tù về tội cố ý làm trái về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và bị cáo Trịnh Xuân Thanh bị đề nghị từ 13 -14 năm tù về tội cố ý làm trái về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, tù chung thân về tội tham ô, tổng hợp hình phạt tù chung thân, tôi thấy Viện Kiểm Sát đề nghị mức án như vậy là hợp lý".

Tại sao áp dụng luật cũ ?

Bình luận về vụ án và mức án với hai bị cáo trên, đặc biệt về tội danh, hôm 11/01/2018, tại Bàn tròn Thứ Năm của BBC Tiếng Việt, từ Sài Gòn, Luật sư Đặng Đình Mạnh, Trưởng Văn phòng Luật sư cùng tên, nói :

"Thời điểm 1/1/2018 là thời điểm áp dụng bộ luật hình sự mới, và đây cũng là thời điểm giao thời về việc áp dụng bộ luật hình sự nào cho tội danh của ông Đinh La Thăng bởi lẽ Bộ luật hình sự cũ có quy định về tội cố ý làm trái và cũng chính là tội hiện ông Đinh La Thăng đang bị xét xử. Nhưng ở bộ luật hình sự mới thì điều luật về tội danh này không còn nữa và nó đã hóa thân thành một điều luật nào đó khác trong bộ luật hình sự mới. Hiện nay cũng chưa có quy định nào chỉ rõ về vấn đề này, và đây cũng chỉ là sự đọc và cảm nhận cho rằng nó có liên quan đến một số điều luật.

"Giữa lúc bộ luật hình sự cũ và mới giao thời như thế này thì thường rất hay đặt ra vấn đề là áp dụng bộ luật hình sự nào ? Thật ra trong lĩnh vực luật hình sự cũng đã quy định sẵn, có nguyên tắc xuyên suốt mà hầu như tất cả, ngay cả các sinh viên trường luật khi còn ngồi ghế nhà trường cũng biết là phải áp dụng điều luật có lợi cho đương sự".

Và Luật sư Đặng Đình Mạnh đưa ra ví dụ rồi phân tích : "Tôi giả thiết ví dụ bộ luật hình sự cũ có quy định về tội cố ý làm trái nhưng bộ luật hình sự mới không quy định tội danh này thì mặc dù hành vi của ông Đinh La Thăng xảy ra trước năm 2018 nhưng đến thời điểm năm 2018 mới bắt đầu xét xử ông thì lẽ ra theo nguyên tắc, ông Đinh La Thăng sẽ được miễn trách nhiệm, không bị truy tố bởi tội danh này nữa. Đó là vì chúng ta phải áp dụng nguyên tắc vô can và có lợi.

"Hoặc giả như bộ luật hình sự cũ có quy định hình phạt nặng nhưng bộ luật hình sự mới, cũng có tội danh đó chẳng hạn, nhưng họ quy định hình phạt nhẹ hơn thì mặc dù hành vi có trước nhưng vẫn phải áp dụng ngay lập tức hình phạt nhẹ trong luật mới cho ông Đinh La Thăng. Đó là những nguyên tắc mà kể cả sinh viên luật khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng đã phải hiểu và thuộc lòng rồi.

"Có một điểm tôi thấy rất lạ là chúng tôi không hiểu tại sao vào thời điểm Quốc hội ra Nghị quyết 41 để thi hành bộ luật hình sự thì trong đó lại "thòng" theo là chỉ một số tội danh thôi, là nếu hành vi xảy ra trước năm 2018 mà chưa được xét xử thì vẫn phải áp dụng theo luật hình sự cũ, trong đó đặc biệt có tội cố ý làm trái.

"Tôi nhìn nhận đây là một quy định khác thường. Nó không theo một thông lệ mà [từ] hồi [đó] tới giờ ở nước ta và luật pháp luật hình sự ở tất cả các quốc gia tiến bộ trên thế giới họ vẫn đang áp dụng. Đây là một sự khác thường.

"Cũng rất có thể vào thời điểm đó các nhà làm luật của chúng ta đã dự liệu rằng có thể sẽ xét xử ông Đinh La Thăng và ông Trịnh Xuân Thanh vào thời điểm năm 2018. Theo tôi lẽ ra điều này là không nên có. Dù trường hợp nào thì cũng không nên áp dụng như vậy.

"Nếu bộ luật hình sự mới đã biến đổi tội danh đó thành những tội danh khác thì vẫn nên áp dụng theo những suy xét để áp dụng bộ luật hình sự mới", Luật sư Đặng Đình Mạnh nêu quan điểm với Bàn tròn Thứ Năm của BBC Tiếng Việt.

*******************

Ông Đinh La Thăng ‘muốn chết là ma tự do, chứ không phải ma tù’ (Người Việt, 13/01/2018)

"Bị cáo chỉ mong muốn làm sao chấp hành án, trước khi chết thì được ra tù để được chết tại nhà mình, trong vòng tay người thân. Bị cáo cũng mong muốn, nếu có chết thì là ma tự do, chứ không phải ma tù".

dlt8

Ông Đinh La Thăng tại tòa án

Đó là những lời cuối cùng của ông Đinh La Thăng trong phần tự bào chữa của mình tại phiên xử hôm 13 Tháng Giêng, theo báo Tuổi Trẻ.

Trong phiên xử này, ông Thăng tự nhận trách nhiệm, đồng thời nhận cả trách nhiệm cho cấp dưới. Suốt bài bào chữa, nhiều lần ông Thăng đã khóc do xúc động vì sự quan tâm của những người thân và hoàn cảnh gia đình mình.

Ông nói về hoàn cảnh gia đình : "Xin Hội đồng xét xử xử lý để tạo cơ hội cho cán bộ sửa chữa, bản thân gia đình bị cáo, bố mắc bệnh hiểm nghèo, có hai con gái, một cháu phát triển không bình thường, rất cần sự chăm sóc của bố mẹ. Khả năng, khi bố bị cáo mất, bị cáo khó có điều kiện gặp bố, cũng như chăm sóc gia đình và chăm sóc con gái. Nếu bị xử hai vụ, bị cáo không biết có còn sống không để ra tù. Bị cáo chỉ mong muốn Hội đồng xét xử xem xét để tạo điều kiện cho bị cáo chấp hành hình phạt. Bản thân bị cáo bị rất nhiều bệnh".

Cũng trong bài tự bào chữa trước tòa, Tuổi Trẻ trích lời ông Thăng nói : "Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, mỗi việc đều có bối cảnh và nguyên nhân của nó. Do đó cần xem xét đánh giá toàn diện với cách nhìn hướng về tương lai để xử lý. Xử lý cán bộ không phải dập cho người ta không ngóc đầu lên được mà xử lý để người ta sửa chữa tiến bộ, để người ta thấy sai. Khi tổng bí thư phát biểu ý này, bị cáo thấy được, cảm nhận được sự nhân văn sâu sắc của tổng bí thư".

Một nguồn tin của nhật báo Người Việt xác nhận ông Thăng có một con gái nhỏ bị tự kỷ, hiện đang chữa trị.

Sau khi phiên tòa trong ngày tạm dừng, Luật Sư Nguyễn Văn Quynh, một trong những người bào chữa cho ông Trịnh Xuân Thanh, bình luận trên trang Facebook cá nhân : "Lần đầu tiên một vụ án hình sự, cả khán phòng rơi nước mắt vì bài tự bào chữa của bị cáo".

Luật Sư Hoàng Văn Hướng, cựu giảng viên Học Viện Tư Pháp, viết trên trang Facebook cá nhân về ông Thăng : "Một gia đình neo đơn và nặng trĩu trách nhiệm gánh vác, bố đẻ anh năm nay gần 90 tuổi, vợ anh lo toan hết thảy việc nhà nên cũng luôn ốm yếu, hai cô con gái thì một cháu bị thiểu năng mà nguyên nhân tôi biết được qua tâm sự của bố anh là tại anh bận họp cố ở công trường Sông Đà không kịp về đưa vợ đi sinh, vỡ ối cháu gái thứ hai bị ngạt và để lại hậu quả…".

Trong phiên tòa đang diễn ra, ông Đinh La Thăng bị đề nghị mức án 14-15 năm tù giam. Hiện chưa rõ thời điểm ông tiếp tục phải ra tòa trong vụ án "Cố ý làm trái", "Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản" với khoản thiệt hại được xác định là 800 tỷ đồng (hơn $35.4 triệu) của PVN khi góp vốn vào OceanBank, được Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra – Bộ Công An khởi tố ngày 31 Tháng Tám, 2017.

Hồi trung tuần Tháng Mười Hai, 2017, các luật sư của ông Thăng đã kiến nghị nhập hai vụ án của ông Đinh La Thăng làm một do ông này "bị điều tra cùng hành vi cố ý làm trái khi đang là chủ tịch Hội Đồng Quản Trị của PVN nhưng lại tách thành hai vụ án gây bất lợi" nhưng đề nghị này không được chấp thuận.

Trong một diễn biến khác, sau khi kết thúc phiên tòa hiện tại, ông Trịnh Xuân Thanh, thuộc cấp của ông Thăng và là người đang bị đề nghị mức án chung thân, sẽ tiếp tục ra tòa hôm 24 Tháng Giêng tới đây tại Tòa Án Nhân Dân thành phố Hà Nội trong vụ án "Tham ô tài sản" xảy ra tại công ty Cổ Phần Bất Động Sản Điện Lực Dầu Khí Việt Nam (PVP Land).

Em trai của ông Đinh La Thăng là ông Đinh Mạnh Thắng, cựu chủ tịch Hội Đồng Quản Trị công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại Dầu Khí Sông Đà, cũng bị xét xử trong phiên tòa này. (T.K.)

Published in Việt Nam

Xin đừng nhầm lẫn giữa tư cách một người có đầy đủ quyền năng, chức vụ trong xã hội với một công dân bình thường. Bởi phân biệt ra, chúng ta mới có đầy đủ cơ sở để hỏi rõ ràng : ai sẽ chịu trách nhiệm cho hàng triệu USD bị thất thoát ?

nuocmat1

Ông Đinh La Thăng và các mắt xích trong 2 vụ án

Những cáo buộc sai phạm lên đến hàng triệu USD.

Ông Đinh La Thăng và những người ‘đồng chí’ của mình đứng trước tòa để đối chấp tội trạng.

Và trên mạng xã hội Facebook, chuyển dần từ tin ‘ông Đinh La Thăng bị bắt’ sang tin ‘Đinh La Thăng – người như tôi đã biết’.

Từ facebooker Lê Kiên (nhà báo Lê Kiên thuộc báo Tuổi Trẻ), Hướng Hoàng (giáo viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp) cho đến luật sư Lê Văn Thiệp, rồi một Facebooker khác là Trần Thị Sánh.

‘Tử tế’, ‘sống có cảm xúc’, ‘dũng cảm’, ‘tố chất hành động vì công việc’,…

Có vẻ như dư luận đang có một sự tiếc nuối cho một ‘ông Đinh La Thăng vì dân hành động’.

Và một số khác thậm chí còn cho rằng, vì ông ‘chống Trung Quốc’ liên quan đến vụ sập giàn giáo thuộc công trình đường sắt trên cao thời Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nên ông mới bị đày ra ‘tòa’.

Hay một số khác lại chia sẻ về việc, ông đã tiến hành các hoạt động ‘sát dân’ quá, nên Trung ương không thích. Hoặc ông là nạn nhân của ‘đấu đá chính trị’ hơn là một phiên tòa xử đúng người, đúng tội.

Luận công tội là điều đáng làm, bởi con người không phải thánh thần. Nhưng khi ông Đinh La Thăng sai phạm, thì lúc đó có phải ông ta đang gánh những trọng trách mà Nhà nước giao phó ?

Xin đừng nhầm lẫn giữa tư cách một người có đầy đủ quyền năng, chức vụ trong xã hội với một công dân bình thường. Bởi phân biệt ra, chúng ta mới có đầy đủ cơ sở để hỏi rõ ràng : ai sẽ chịu trách nhiệm cho hàng triệu USD tiền thuế bị thất thoát ?

Việc ông Đinh La Thăng ứng xử như thế nào trong phiên tòa, hay uống rượu ngô và nhường lại tặng lại chai rượu tây đắt tiền cho ‘trưởng công an huyện Mường Lát để chúc mừng một sĩ quan công an người dân tộc trẻ tuổi vừa được thăng quân hàm vì những chiến công đánh án ma túy…’ cũng chỉ là một phần trong đời sống của ông Đinh La Thăng. Nó không thể thay thế, hay tráo đổi với những sai phạm mà ông và những ‘đồng chí’ của ông gây ra đối với nguồn ngân sách quốc gia.

Ai sẽ chịu trách nhiệm cho những sai phạm, tội lỗi mà nhóm người ông Đinh La Thăng gây ra ? Một chai rượu tây đắt tiền, một cách nhích micro có làm cho hàng triệu USD quay trở lại, có khiến một ngôi trường cho trẻ em vùng cao đáng lý ra phải được mọc lên, thì bị những đồng tiền thất thoát đó làm mất đi cơ hội ?

Việt Nam đã có quá nhiều người muốn làm người tử tế khi về hưu rồi, và có lẽ bây giờ không cần thiết thêm nữa. Bởi đáng ra, ‘tử tế’ phải là khi dốc lòng phụng sự quốc gia, chứ không phải tích tụ đủ tiền bất hợp pháp và trở về điền trang để vui thú điền viên.

Việt Nam cũng đã có quá nhiều người ‘vì dân hành động’ bằng cách diễn ngôn thay vì những hành động mang tính thực chất.

Việt Nam cũng có nhiều người mở miệng ra là ‘đạo đức và văn minh’, cho đến khi bị lột trần sự giả dối và vai diễn trên sàn đấu chính trị.

Và chúng ta có lẽ không cần những nhà diễn kịch đại tài, những màn bi lấy nước mắt và sự cảm thương từ những người dễ dàng bị đánh lừa đó nữa.

Chúng ta phải tập tính duy lý hơn trong xã hội thay vì duy tình, cái yếu tố khiến cho người ta biến phiên tòa trở thành một nơi cho sự dung thứ hơn là nơi mà pháp luật cần được ngự trị.

Bởi nếu chúng ta dành nước mắt cho Đinh La Thăng, vậy thì nước mắt nào cho Nhân Dân ? Cho những em bé vùng cao vẫn ngày ngày học trong trường tre vách nứa ? Cho những biểu tình viên Formosa trong thời kỳ ông Đinh La Thăng làm Bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ? Cho những cơ hội tích lĩu ngoại tệ từ những giọt dầu hút lên từ Biển Đông với giá hơn 100 USD/thùng thời điểm đó ?...

Ai ? Giọt nước mắt nào ?

Rõ ràng, cái xấu xa phải bị trừng trị, tài sản bị biển thủ phải được trả lại, và chính sách về quản lý doanh nghiệp nhà nước, giám sát đội ngũ nhân viên nhà nước cần được triển khai.

Nhưng trước khi đi đến các bước đó, chúng ta cần nhìn nhận ông Đinh La Thăng đã là một ‘bị cáo’, và thời điểm ông ta đang làm chủ PVN là thời điểm có nhiều sai phạm và thất thoát nguồn tiền ngân sách.

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 12/01/2018

Published in Diễn đàn

Người dân quan tâm đến đại án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh ra sao ? (RFA, 09/01/2018)

Phiên tòa Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và các đồng phạm đang xử tại Tòa án Hà Nội. Đây được xem là một vụ trọng án kinh tế và mang hơi hướm chính trị theo nhiều cách đánh giá khác nhau. Có thể nói đây là phiên tòa mà hầu hết người dân Việt Nam trong và ngoài nước đều quan tâm. Mức độ quan tâm và cách đánh giá có thể khác nhau, nhưng rõ ràng đây là phiên tòa đặc biệt của năm 2018 và của lịch sử cầm quyền đảng Cộng sản Việt Nam.

daian1

Ông Đinh La Thăng (giữa) trong phiên tòa tại Hà Nội hôm 8/1/2018 AFP

Dư luận phân hóa ?

Theo đánh giá của một nhà văn, họa sĩ, hiện sống tại Hà Nội, ông sẵn sàng nêu tên nhưng chúng tôi xin giấu tên của ông để đảm bảo an toàn cho ông : 

"Không biết bởi lý do nào họ khen nọ khen kia không, theo kiểu mượn gió ấy, như là vì ghét Trọng lú nên ủng hộ Thăng. Vì sao ghét Trọng lú vì không ưa chế độ, Trọng lú là đại diện cho chế độ độc quyền, độc tài, không ưa chế độ độc tài thành ra kẻ thù của độc tài thì là ta, đại khái vậy nên đâm ra quay ra tâm tư với Thăng. Nhưng thực ra Thăng là sản phẩm của chế độ, nên việc tâm tư ấy là không ổn. Hiện nay dư luận bị phân ra, có những tâm tư như anh Thăng thế này, tốt, anh ấy thế này thế khác, anh Thăng cho... Nó lấy tiền của nhân dân đói rách ở trên miền núi rồi nó cho mấy ông ở bô, mấy thằng cán bộ, nghệ sĩ tí rượu ấy, đổ mồm ra ca ngợi, nó móc tiền của mấy đứa trẻ cởi trần trên núi, của những người dân đói khổ rồi nó cho những thằng cán bộ, nhà báo, nghệ sĩ í rồi đâm ra tâm tư".

Nhà văn, họa sĩ này cho rằng vấn đề phân hóa thông tin hiện nay rất mạnh, nhiều người cầm bút tỏ ra khóc tiếc cho Đinh Là Thăng và xem ông Thăng như một ngôi sao bài Trung bị ngã ngựa. Nhưng ông cũng đặt dấu hỏi về những gì gọi là thất thoát do ông Thăng gây ra trong lúc người dân miền núi, thậm chí người dân thành phố Sài Gòn, ngay cái nơi ông Thăng làm bí thư thành ủy phải chịu cảnh đói khổ, lạnh lẽo, thì ông Thăng đã làm gì, đã cho rượu ngon cho ai và ai đã uống rượu ngon của ông ta đến mức cay mắt cảm động ?

Từ thành phố Sài Gòn, một nhà văn gạo cội cũng sẵn sàng nêu tên nhưng chúng tôi xin phép giấu tên ông, ông chia sẻ : 

"Chuyện đó cũng rõ rồi, nói chung ông Trọng làm thì được Trung Quốc bật đèn xanh rồi. Chứ một người như ông Trọng, không có quá trình cách mạng, chưa từng đi lính, chỉ là được Trung Quốc yểm trợ thành ra đứng ra có quyền, chắc chắn có Trung Quốc chống lưng mới dám làm vậy, mà nó làm dữ vậy nó sẽ làm được đó, có nghĩa là sẽ động đến nhiều người cao hơn nữa, cho nên vụ này thú vị lắm đấy, chứ không phải đùa đâu".

Theo nhà văn, vấn đề ông quan tâm nhất vẫn là làm thế nào để người dân bớt khổ vì hàng loạt sắc thuế và làm thế nào để dân trí được phát triển. Còn chính trường Việt Nam hiện tại, có thể nói rằng mọi chuyện gần như không còn gì để bàn. Vấn đề chống tham nhũng của ông Nguyễn Phú Trọng cho dù có đứng trên bình diện phe nhóm chính trị đi nữa thì cũng tốt hơn nhiều so với việc không làm mà chỉ hô hào. Mọi đồng tiền mồ hôi, nước mắt của nhân dân, lấy được đồng nào trả về cho ngân sách quốc gia thì tốt đồng đó.

Một thầy giáo về hưu, ở Quảng Nam, chia sẻ : 

"Về phía nhà nước thì mình thấy có quyết tâm đó, quyết tâm lập lại trật tự, quyết tâm làm trong sạch để người dân họ tin, để chế độ tồn tại. Về mặt kinh tế thì thất thoát nhiều quá mà, thì phải làm để lấy lại được phần nào chứ".

Theo vị nhà giáo này, vấn đề phe nhóm chính trị đánh nhau ông không quan tâm mấy, với tư cách một nhà giáo suốt đời tâm huyết với phấn trắng bảng đen, ông chỉ mong sao nhân dân được sống tốt, dân trí được phát triển và nạn tham nhũng, vơ vét không còn nữa. Chỉ có như vậy thì quốc gia mới được bình yên và nhân dân mới bớt khổ.

Với suy tư của một thầy giáo giảng văn suốt mấy chục năm, ông cho rằng những đấu đá chính trị bẩn thỉu nếu có thì không nằm trong sự quan tâm của ông. Ông chỉ quan tâm đến việc chống tham nhũng có triệt để hay không và đến bao giờ thì bộ máy nhà nước được kiện toàn, cho dù nó đứng trên bình diện chính trị hay đảng phái nào cũng không quan trọng, miễn sao đất nước phải phát triển theo đúng ý nghĩa của một quốc gia văn minh, tiến bộ, tự lực, tự cường.

Với một nghệ sĩ tại Đà Nẵng, ông nổi tiếng nói thẳng và không sợ đụng chạm, nhưng chúng tôi xin phép giấu tên, ông chia sẻ : 

"Cái vụ này thật ra là đấu đá nội bộ với nhau, lấy từ quyền lợi của phe này chuyển qua phe khác thôi chứ có gì đâu. Chứ như nói về dầu khí thì có biết bao nhiêu thằng, có bao nhiêu thằng mà sao nó không lôi ra, nói chung đụng là loạn".

Có thể nói rằng phiên tòa được xem là đại án kinh tế đang diễn ra tại Hà Nội, thì trong cách đánh giá của các nghệ sĩ, trí thức, đây cũng là một đại nghi án rằng liệu cái lò của ông Nguyễn Phú Trọng có đốt được hết các cây củi tham nhũng, hay chỉ đốt một số cây trong rừng nhà khác mà chừa lại cánh rừng nhà mình ?

Liệu có một bàn tay khác ?

Nhà văn từ Sài Gòn chia sẻ thêm : 

"Bây giờ nước mình nát bấy rồi, thành ra bây giờ cứ để nó đánh tham nhũng coi chơi, thành ra mình ủng hộ chống tham nhũng. Như thằng Tập Cận Bình nó xâm lược mình thì mình ghét nó chứ nếu chỉ tính tham nhũng thì nó chống tham nhũng rất tốt, tướng lãnh, ủy viên chính trị, bị bắt vài chục năm tù, nó bắn hoặc có đứa sợ quá tự tử chết. Cứ cho Trọng là tay sai của Tàu làm theo chỉ thị của Tàu cộng, nhưng nếu làm theo chỉ thị diệt tham nhũng, mặc dù diệt tham nhũng này tham nhũng khác mọc ra nhưng việc đó tính sau chứ giờ diệt tham nhũng thì mình khoái đã, đằng nào mình cũng không thể xấu hơn được nữa".

Theo ông, câu chuyện chống tham nhũng tại Việt Nam hiện nay có nhiều nét rất giống với câu chuyện chống tham nhũng của đảng Cộng sản Trung Quốc. Và nếu chống tham nhũng một cách rốt ráo theo cách của đảng Cộng sản Trung Quốc đã thực hiện trong vài năm qua cũng là điều tốt. Vấn đề còn lại, ông vẫn mong mỏi và chờ đợi một quốc gia tốt hơn, tiến bộ hơn và dân chủ hơn. Nhưng nghe có vẻ như câu chuyện này còn quá xa vời bởi hiện tại, những gì ông nhìn thấy không cho ông một dự đoán nào về sự cải cách hay sự thay đổi nào đáng kể.

Theo ông, câu chuyện Việt Nam hiện tại không còn đơn thuần là câu chuyện đơn phương của một chế độ, một thể chế, mà đó là sự đan xen, lồng ghép và cộng hưởng của nhiều yếu tố quyền lực.

Nhà văn từ Hà Nội, chia sẻ thêm :

"Đấy là một cái trọng tội, cái tội còn hạ cấp hơn cả tội ăn trộm vặt. Vì như đạo tặc thì bần cùng sinh đạo tặc, vì nó đói, do xã hội... Cái tội này vừa trọng tội mà còn hạ cấp, hèn mạt hơn tội ăn cắp thông thường, bọn này là con ông cháu cha chứ có bần cùng gì đâu, chúng sướng từ bé, vậy nên nó là tội tham lam, cái tội đặc trưng của chế độ độc tài này, thế nên Thăng này là trọng tội, đó là suy nghĩ của riêng mình".

Nhìn chung, phiên tòa đang diễn ra tại Hà Nội để lại một ấn tượng khá mạnh về vấn đề chống tham nhũng tại Việt Nam hiện nay. Và phiên tòa cũng để lại những nghi vấn về vấn đề phe nhóm chính trị. Nhưng dù sao đi nữa thì hành động chống tham nhũng quyết liệt của Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam cũng tạo được ấn tượng tốt trong nhân dân. Vấn đề phát triển đến đâu thì chưa rõ !

Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam

********************

Đinh La Thăng phản bác lại tòa, Trịnh Xuân Thanh không nhận tội tham ô (RFA, 09/01/2018)

Ngày 9/1 tiếp tục diễn ra phiên sơ thẩm xét xử ông Đinh La Thăng, và 21 nguyên lãnh đạo Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam, được gọi tắt là PVN, và Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam, tức PVC, giai đoạn 2005 đến 2011.

daian2

Ông Đinh La Thăng tại tòa ở Hà Nội hôm 8/1/2018-AFP

Phiên xét xử ngày 9/1 chủ yếu tập trung vào vấn đề lựa chọn tổng thầu thiếu năng lực cho dự án tại nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2. Đại diện viện kiểm sát nói rằng việc này đã khiến dự án kéo dài.

Cơ quan tố tụng cho biết trong quá trình thẩm vấn nhiều bị cáo đã thừa nhận trách nhiệm trong việc chọn PVC làm tổng thầu, tuy nhiên ông Đinh La Thăng với vị trí là người đứng đầu đã không thừa nhận trách nhiệm.

Phản bác lại kết luận của tòa, ông Thăng khẳng định trong suốt phiên tòa ông luôn nhận trách nhiệm là người đứng đầu, và kể cả chuyện chọn PVC làm tổng thầu ông cũng nhận trách nhiệm.

Giải thích về việc lựa chọn PVC làm tổng thầu, ông Thăng nói rằng tình hình lúc đó rất cấp bách trong khi Hội đồng thành viên báo cáo PVC có đủ năng lực, cụ thể qua các dự án Nhiệt điện Cà Mau 1, Cà May 2, Vũng Áng 1, Nhơ Trạch 1,…

Ông Thăng bày tỏ mong muốn được Hội đồng xét xử cân nhắc vì theo ông trong bối cảnh 10 năm trước, PVN là tập đoàn kinh tế lớn nhất của cả nước với nhiều dự án trọng điểm trong khi hành lang pháp lý của Việt Nam còn chưa hoàn thiện. Ông cho rằng vì lý do này nên việc vi phạm là khó tránh khỏi.

Ông Đinh La Thăng bị truy tố về tội gây thiệt hại và làm thất thoát nhiều ngàn tỷ đồng tiền vốn và tài sản của nhà nước khi còn đương chức Chủ tịch Hội đồng thành viên của PVN.

Trịnh Xuân Thanh bác bỏ nhận tiền hối lộ

Cũng trong ngày 9/1, tòa án tiếp tục phiên thẩm vấn về việc ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam PVC cùng các lãnh đạo khác của PVC tham ô số tiền 13 tỷ đồng.

Số tiền này nằm trong vụ án gây thiệt hại 119 tỷ đồng tại Tập đoàn dầu khí PVN và PVC.

Theo cáo trạng của Viện kiểm sát thì ông Thanh đã chủ mưu chỉ đạo Nguyễn Anh Minh (Nguyên Phó Tổng giám đốc PVC) và Lương Văn Hòa (nguyên giám đốc ban điều hành dự án Vũng Áng – Quảng Trạch thuộc PVC) để lập hồ sơ khống và rút 13 tỷ đồng của dự án này.

Ông Thanh được chia 4 tỷ đồng từ số tiền này.

Tuy nhiên tại tòa, ông Thanh một mực khẳng định ông không nhận số tiền này từ ông Minh và ông Hòa và cũng không biết gì về hồ sơ khống để rút tiền. Trong khi đó, ông Minh lại xác nhận với tòa là chính ông Thanh đã yêu cầu chuyển tiền về PVC để lo tết. Ông Minh cũng nói ông Thanh đã yêu cầu ông đưa cho ông Thanh 5 tỷ để chúc tết.

Ông Minh còn khai với tòa đã nhìn thấy ông Thanh cầm một túi tiền lớn đi chúc tết. Khi ông Minh hỏi, thì ông Thanh nói rằng số tiền này do ông Hòa đưa cho ông.

Ông Thanh tiếp tục phủ nhận lời khai này của ông Minh, nói rằng ông chưa bao giờ nhận tiền từ ông Hòa và quan hệ với ông Hòa chỉ ở mức độ công việc.

Cuối phiên tòa, ông Thanh đã xin nộp số tiền 4 tỷ đồng lại cho Nhà nước với trách nhiệm là người đứng đầu cho tới khi mọi chuyện được điều tra rõ.

*********************

Trịnh Xuân Thanh bác bỏ cáo buộc tham nhũng (RFA, 08/01/2018)

Luật sư người Đức đại diện cho Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Xây lắp dầu khí (PVC), cho biết Trịnh Xuân Thanh bác bỏ mọi cáo buộc dành cho mình bao gồm cả cáo buộc tham nhũng.

daian3

Trịnh Xuân Thanh (giữa), bị công an dẫn ra tòa ở Hà Nội hôm 8/1/2018  AFP

Bà Petra Schlagenhauf là luật sư đại diện cho Trịnh Xuân Thanh khi ông này xin tỵ nạn tại Đức hồi năm ngoái. Bà Schlagenhauf xác nhận tin này với đài Á Châu Tự Do sau các trao đổi với các luật sư Việt Nam đại diện cho Trịnh Xuân Thanh.

Chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam đã bắt cóc Trịnh Xuân Thanh về nước hồi tháng 8 năm ngoái. Tuy nhiên, Việt Nam đã bác bỏ cáo buộc này và khẳng định Thanh đã về nước đầu thú.

Trịnh Xuân Thanh và cựu Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch HĐTV tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Đinh La Thăng cùng 20 lãnh đạo khác tại PVN đang phải ra tòa tại Hà Nội hôm 8/1, đối mặt với các cáo buộc tham nhũng và cố ý làm trái quy định nhà nước về quản lý gây hậu quả nghiêm trọng.

Có tội hay không có tội ?

Trịnh Xuân Thanh đang phải đối mặt với cả hai cáo buộc này và nếu bị kết án có thể phải đối mặt với án tù nhiều năm hoặc cao nhất là tử hình.

Trước đó, khi còn ở Đức, bà Schlagenhauf cho biết Trịnh Xuân Thanh đã bác bỏ những cáo buộc về tội cố ý làm trái.

Cáo trạng được đại diện Viện Kiểm sát đọc trước tòa cho biết trong thời kỳ ông Thanh làm Chủ tịch Hội đồng quản trị ở PVC giai đoạn 2009 – 2013, ông Thanh đã cho đầu tư vào 46 công ty con với tổng số tiền hơn 3,400 tỷ đồng, vượt hơn 1.000 tỷ đồng so với vốn điều lệ, gây mất cân đối. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, ông Thanh đã chỉ đạo cấp dưới ký hợp đồng trái quy định để PVC nhận tạm ứng hơn 6,6 triệu đô la và hơn 1,3 nghìn tỷ đồng, chỉ đạo sử dụng hơn 1,1 nghìn tỷ đồng số tiền tạm ứng vào mục đích khác không đưa vào dự án nhà máy nhiên điện Thái Bình 2 gây thiệt hại cho nhà nước hơn 119 tỷ đồng.

Liên quan đến cáo buộc tham nhũng, cáo trạng của Viện Kiểm sát xác định Trịnh Xuân Thanh đã đề ra chủ trương cùng với một số lãnh đạo khác của PVC lập khống hồ sơ rút hơn 13 tỷ đồng để chia nhau sử dụng cá nhân, trong đó ông Trịnh Xuân Thanh được ăn chia 4 tỷ đồng. Ngoài ra ông Trịnh Xuân Thanh cùng với 3 bị cáo khác cũng phải chịu trách nhiệm trong việc sử dụng chung khoản tiền 1,5 tỷ đồng.

Hôm 5/1, 3 ngày trước khi phiên tòa diễn ra, mẹ ruột của Trịnh Xuân Thanh là bà Đàm Thị Ngọc Kha đã đến Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội để nộp 2 tỷ đồng khắc phục hậu quả.

Báo Vietnamnet trích dẫn đơn trình bày của bà Kha tiết lộ, khi gia đình được vào thăm gặp con trai trong trại tạm giam, động viên tinh thần trước khi ra hầu tòa, ông Thanh đã đề nghị gia đình khắc phục hậu quả thay cho mình, tự nguyện tạm thời khắc phục số tiền Nhà nước bị chiếm đoạt xảy ra tại Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC).

Theo Bộ luật Hình sự 2015 được áp dụng từ ngày 1/1/2018, người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ¾ tài sản tham ô, nhận hối lộ và tích cực hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc, phát hiện, điều tra, xử ý tội phạm hoặc lập công lớn thì không bị thi hành án tử hình.

Tuy nhiên, Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc trong bài phân tích về phiên tòa được đăng trên trang blog cá nhân hôm 5/1 nhận xét :

Carl Thayer : Trịnh Xuân Thanh là bị cáo duy nhất trong số 20 bị cáo có thể phải chịu án tử hình. Cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã kết luận Thanh không thành khẩn, tìm cách lẩn trốn truy bắt và cản trở việc điều tra.

Kết án để cảnh cáo các quan chức khác

Trước khi phiên tòa diễn ra 3 ngày, bà luật sư Schlagenhauf cũng đáp máy bay vào Việt Nam nhằm trao đổi với các luật sư của ông Trịnh Xuân Thanh trước phiên tòa. Tuy nhiên khi đến sân bay Nội Bài, Hà Nội vào ngày 5/1, bà đã bị buộc phải rời khỏi Việt Nam mặc dù theo quy định công dân Đức có thể vào Việt Nam không quá 15 ngày mà không cần visa.

Bà Schlagenhauf cho biết nguyên nhân được giới chức Việt Nam cho biết là căn cứ theo điều 21 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại Việt Nam. Theo những quy định trong điều này, người bị từ chối nhập cảnh vào Việt Nam có thể vì lý do quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên bà cho biết nguyên nhân chính theo theo bà là vì bà là luật sư đại diện cho ông Thanh tại Đức :

Petra Schlagenhauf : Họ lúc đầu không đưa ra một lý do nào về việc không cho tôi nhập cảnh. Tôi phải đòi hỏi họ đưa ra bằng được thì họ mới đưa cho tôi bản copy. Nhưng tôi có thể hiểu một chút tiếng Việt và tôi nghe họ nói với nhau rằng tôi là luật sư của Thanh.

Theo luật sư Schlagenhauf, việc cấm bà nhập cảnh vào Việt Nam có thể làm căng thẳng thêm quan hệ giữa Việt Nam với Đức vốn đã không dễ chịu gì kể từ sau cáo buộc bắt cóc từ phía Đức hồi năm ngoái. Chính phủ Đức hiện đã đóng băng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, và đòi hỏi phía Việt Nam phải có giải pháp thỏa đáng đối với vấn đề này.

Ngoài ra luật sư Schlagenhauf cũng bày tỏ quan ngại về sự độc lập của phiên tòa xét xử và kết quả của phiên tòa.

Petra Schlagenhauf : Tôi không hy vọng gì vào phiên tòa vì ở Việt Nam hệ thống tư pháp không độc lập với quyền lực chính trị. Ngoài ra Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tuyên bố trước công chúng là thân chủ của tôi có tội thì tôi còn trông đợi gì ?

Phiên tòa xét xử Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng và các đồng phạm được đánh giá là một sự kiện quan trọng trong chiến dịch chống tham nhũng của Đảng cộng sản Việt nam do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động gần 2 năm qua.

Đây là lần đầu tiên sau nhiều thập niên, một cựu ủy viên Bộ Chính trị (ông Đinh La Thăng) phải ra hầu tòa về cáo buộc sai phạm kinh tế.

Giáo sư Carl Thayer đánh giá việc Trịnh Xuân Thanh bị kết án sẽ có những tác động đối với những quan chức có vấn đề khác, nhưng vấn đề tham nhũng không thể giải quyết được tận gốc.

Carl Thayer : Nếu Thanh bị kết án thì điều này sẽ có tác động lên các quan chức cấp cao có liên quan đến sai phạm lớn dẫn đến thất thoát nghiêm trọng cho nhà nước. Tuy nhiên, ngay cả ở các nước lớn, các vụ sai phạm lớn không thể được loại bỏ hoàn toàn. Cá nhân tham lam và sắn sàng liều lĩnh để có được những lợi ích lớn mà họ hy vọng nhận được. Trong trường hợp của Việt Nam, tham nhũng ở mức độ lớn chỉ có thể được giải quyết bởi các cơ quan điều tra và kiểm toán độc lập và một hệ thống báo chí tự do hơn không chịu tác động chính trị.

Luật sư Schlagenhauf thì cho rằng bản án dành cho Trịnh Xuân Thanh chắc chắn đã được chuẩn bị từ trước khi phiên tòa diễn ra, và với những gì mà bà đã chứng kiến, bà không có hy vọng gì vào kết quả phiên tòa. Điều quan trong, theo bà vào lúc này là những gì sẽ diễn ra sau đó.

************************

Đinh La Thăng trong chiếc còng số tám (RFA, 08/01/2018)

Hình ảnh nhân vật một thời đầy quyền lực, luôn xuất hiện trên báo chí với những dòng bình luận rất tích cực trong suốt mấy năm liền, nay có vẻ tiều tụy, tay bị còng, đứng trước vành móng ngựa, làm bà Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên Đại học tại Hà Nội cảm thấy buồn nhiều hơn vui :

"Thứ nhất mình cũng cảm thương cho một con người, lúc lên voi lúc xuống chó không biết thế nào mà nói. Thứ hai là mình cũng cảm thương cho một cái… Tức là mình cảm thấy mong mạnh trong cái thời đại này. Bởi vì một con người đã đạt được quyền lực như vậy, rồi mất đi nhanh chóng như vậy, thì cũng chẳng biết là ngày mai sẽ là ai. Nói cho cùng thì mọi người dân đều mong mỏi chống tham nhũng, nhưng mà khi có kết quả chống tham nhũng như vậy thì tôi không nghĩ rằng sẽ làm cho… cá nhân tôi thì thấy buồn nhiều hơn là vui".

daian4

Ông Đinh La Thăng bị còng tay dẫn ra tòa tại Hà Nội ngày 8/1/2018.  AFP

Bà Ánh nói rằng thật sự bà không ghét ông Thăng, mà ngược lại, bà cũng nằm trong số những người Việt Nam cho rằng ông Thăng cũng đã làm được một số chuyện lúc ông tại chức, hơn nữa phong cách mà bà cho là hào sảng của ông Thăng cũng làm cho hình ảnh ông Thăng gần với người dân hơn những vị lãnh đạo khác.

Nhưng ngược lại cũng có những cảm xúc tức giận như bác sĩ Lê Phương tại Sài Gòn, ông viết trên Facebook của mình như sau :

Nằm trên mỏ dầu, 90 triệu con người còng lưng đóng thuế mà tiền đi đâu ? Nếu không phải vào túi Thăng, và đồng bọn.

Đồng tiền tham nhũng của bọn chúng phải trả bằng sinh mạng, bằng giá máu của những người cha nhịn ăn để nuôi con bệnh, bằng những đồng bạc đẫm mồ hôi cuối cùng vét túi để mua từng toa thuốc.

Nên phiên tòa xử Thăng và đồng bọn hôm nay không làm tôi mảy may động lòng.

Ông Đinh La Thăng từng là người đứng đầu ngành dầu khí của Việt Nam, quốc gia có nhiều mỏ dầu hàng thứ tư của Đông Nam Á, và chính những sai phạm và thất thoát của ngành dầu khí là một nguyên nhân dẫn ông Thăng đến vành móng ngựa.

Nhưng bà Nguyễn Hoàng Ánh, một mặt cho rằng chuyện chống tham nhũng là chuyện đáng làm, nhưng đâu phải chỉ mỗi mình ông Thăng phạm tội tham nhũng :

"Ở Việt Nam thì thực ra thông tin nó không minh bạch, thực tế mà nói thì được làm vua thua làm giặc, rất là khó đoán định. Và tôi cũng tin là nếu ông ấy có mắc tội thì cũng là có rất đông những người chưa bị làm sao cả cũng mắc tội như ông ấy mà thôi, thậm chí có thể còn ghê gớm hơn".

Bà nhấn mạnh rằng thông tin không minh bạch làm cho nhiều người như bà hoài nghi rằng có thật sự ông Thăng bị phạm tội như vậy hay không.

Từ những hoài nghi đó có người nhìn hình ảnh ông Thăng ra tòa ở khía cạnh một cuộc đấu đá phe phái nhiều hơn là chống tham nhũng. Ông Nguyễn Thiện Nhân, một nhân viên kế toán ở Bình Dương nói với chúng tôi :

"Cái đầu tiên mình nghĩ đến nhân quả, nhân nào quả nấy. Hình ảnh Đinh La Thăng bị còng tay và xử án, là cái chuyện mà tôi cho là bình thường vì cái điều đó đã xảy ra tương tự ở Trung Quốc rồi. Cái thứ hai là tình hình nội bộ trong lúc này, thì hình ảnh đó cũng bình thường thôi, vì kết quả đấu tranh phe phái thì như thế. Ông Đinh La Thăng thì không có oan ức gì với ổng cả. Ổng làm thì ổng gánh chịu những hành động của ổng thôi".

Hiếu kỳ và hả hê

Cũng có những quan sát thấy rằng nhiều người dân Việt Nam quan sát phiên tòa xử ông Thăng và những người đồng sự với một cảm xúc hiếu kỳ và hả hê. Nhạc sĩ Diệp Chí Huy, sống tại Đà Nẵng cho biết quan sát của ông :

"Mấy nhân vậy đó không gây cho mình cảm xúc bởi lý do là những người này từ rất là lâu, mình thấy họ chỉ ăn tàn phá hại cái đất nước này thôi. Mà tại sao không biết họ lại lên vùn vụt, đứng đầu một thành phố như Thành phố Hồ Chí Minh. Điều đó là quá nhẹ so với cái mà họ phá hoại đất nước này. Người ta thì hiếu kỳ ra xem vì đây là chuyện ở thượng tầng kiến trúc, và tôi cũng thấy rằng dân chúng họ cũng hả hê".

Hai loại tù khác nhau

Nhà thơ Đỗ Trung Quân, hiện sống ở Sài Gòn, nhìn hình ảnh ông Thăng cùng những người nhân viên cũ của ông ra tòa bên cạnh những con số tài sản khổng lồ, bình luận :

"Một thường dân ra tòa bị còng, thì Đinh La Thăng bị còng thì … theo tôi nếu đúng là luật pháp, tôi đặt trong ngoặc kép nhé, thì nó bình thường. Tôi cho là thế này, đằng sau những khối tài sản khổng lồ mà có nguồn gốc bất thường, bao giờ cũng đi kèm với tội ác. Tôi không nói về thất thoát, chuyện của đất nước, thất thoát của đất nước, tiền đó là của dân chứ không của ai cả".

Cũng nói về cái ác và cái thiện, Nhạc sĩ Tuấn Khanh nhắc lại hai sự kiện khi ông Thăng làm Bí thư thành ủy Sài gòn là đã thẳng tay phá hủy Chùa Liên Trì, phớt lờ lời kêu gọi không đàn áp những người biểu tình tại thành phố này chống Trung Quốc lấn lướt ngoài biển Đông, và kết luận rằng ông "không quan tâm đến những phiên xử gọi là "đại án" như phiên xử ông Thăng, vì nó không có giá trị thiện ác mà chỉ là có màu sắc phân tranh của một chế độ".

Nhà báo Trương Duy Nhất ở Đà Nẵng, với tư cách là một người tù chính trị, từng bị bắt giam vì những bài báo phản biện các chính sách của nhà nước, so sánh hai thân phận người tù khác nhau :

"Một ủy viên Bộ chính trị cỡ Đinh La Thăng, bị còng tay ra tòa, thì thật sự cá nhân tôi thì tôi thấy có điều gì đó chạnh lòng. Thú thật là thế, với tư cách con người. Nhưng còn với tư cách một nhà báo quan sát thì, khi tôi là bị cáo đứng trước vành móng ngựa, thì tôi đã nói câu này, tôi đã khắc trong phòng biệt giam B14, nơi đang giam ông Thăng, tôi khắc là : Có loại tù làm người ta nhục nhã, nhưng có loại tù khiến họ vinh quang".

Tương tự như vậy nhà báo Mạc Việt Hồng, hiện sống tại Ba Lan bình luận trên mạng xã hội về hình ảnh ông Đinh La Thăng, với những người bất đồng chính kiến thường bị xử bằng những điều luật được cho rằng mù mờ trong hình luật Việt Nam như các điều 79, 88, 258 :

"Nhìn ảnh anh Thăng bị còng tay dẫn ra tòa sáng nay, mình cũng có chút băn khoăn. Những người phạm tội theo điều 79, 88 hay 258 ra tòa là có bao bạn hữu đến để bày tỏ tình đoàn kết, sự ủng hộ ; dù bị cản trở, đàn áp thập chí đánh đập họ vẫn tới. Trong khi các anh, những người lẫy lừng một thời, thở ra một câu, ho ra một lời, báo chí cũng vồ lấy tán tụng ; giờ co ro, cúm rúm một mình".

Kính Hòa

Published in Việt Nam