Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tiểu sử

Dohamide, người gc Chăm, sinh năm 1934 ti làng Katambong, Châu Đc (An Giang), có thêm ba bút hiu nhưng ít được biết đến : Linh Phương, Châu Giang T, Châu Lang.

cham1

Từ trái, cây bút chuyên khảo văn minh Champa trên tạp chí Bách Khoa Dohamide, chủ nhiệm Bách Khoa Lê Ngộ Châu, Ngô Thế Vinh, nhà văn Võ Phiến [hình chụp 1994 tại Little Saigon, tư liệu Ngô Thế Vinh]

Khi Dohamide có bài viết đu tiên"Người Chàm ti Vit Nam ngày nay" đăng trên tp chí Bách Khoa năm 1962, Ch nhim Lê Ng Châu đã gii thiu anh vi đc gi như sau :

"Bn Dohamide, tác gi lot bài sau đây, là người gc Chàm, sanh ti làng Katambong, Châu Đc (An Giang). Bn đã có can đm thoát ly nhng ràng buc kht khe ca tp tc đa phương đ lên th đô Sài Gòn va đi làm nuôi gia đình va đi hc, và hin nay bn đã tt nghip Hc vin Quc gia Hành chánh. Ngoài tiếng Chàm là tiếng m đ, bn Dohamide biết nói và viết các th tiếng Vit, Pháp, Anh, Rp, Mã Lai, Cam Bt, nhng th tiếng này đã giúp bn Dohamide rt nhiu trong nhng thiên kho cu như trình bày vi bn đc". 

[Bách Khoa, s 135, 15/8/1962]

*

Dohamide và người em Dorohiêm, c hai"đã sanh ra và ln lên ti mt thôn p người Chăm theo tôn giáo Islam h Sunni Imam Shafiy,vn là hu du ca Vương quc Champa lưu vong t min Trung Vit Nam ngày nay. Do vào thi vua Minh Mng áp dng mt chánh sách đi x khc nghittàn sát người Chàm, h phi đào thoát sang đnh cư bên đt Kampuchea và mãi v sau này, do có chính sách chiêu d ca nhà Nguyn, mt s đã tr v tái đnh cưti vùng Tây Nam Đng Bng Sông Cu Long. Trên vùng đt minày,có 7 làng Chăm đã được thành lp,(con s 7 có ý nghĩa thiêng liêngvi người Chàm), trong đó, ngôi làng chúng tôi có t thi thuc Pháp, ly tên là làng Katambong tc Koh Ta-boong thuc tnh Châu Đc.

cham2

Lời tòa soạn ca ch nhim Lê Ng Châu gii thiu Dohamide, tác gi bài viết đu tiên "Người Chàm ti Vit Nam ngày nay" trên tp chí Bách Khoa, s 135, 15/8/1962.

Koh tiếng Chàm có nghĩa là cn hay cù lao, Ta-boong là cây gy, ng ý hình dáng cù lao này ging như mt cây gy".Koh Ta-boong nguyên là mt cn cát, do phù sa t sông Mekong to nên dc theo mt bên b sông Hu, hàng năm đu có lt vi mùa"nước ni, nước git" và hin tượng bên l bên bi. Làng Katambong nm phía bên bi, nay là mt p ly tên Vit Nam là Khánh M thuc xã Khánh Hòa, huyn Châu Phú, tnh An Giang.

"Ngoài ra còn có 6 làng người Chăm khác là Mat Chruk, Koh Kaboak, Plây Kênh, Plao Ba, Koh Ghoi, Koh Kaghia, Sabâu, vi đa danh Vit tương ng là Châu Giang, Đa Phước, Châu Phong, La Ma hoc Vĩnh Trường, Bún Ln hoc Bún Bình Thiên, Đng Cô K vi đa thế không lin nhau" [1].

Làng Katambong là mt xã hi Chăm thu nh và khép kín. Người Vit bên kia sông thì quen gi h là Chà Châu Giang, trong khi người Chàm thì vn gingười Vit là "Yuôn", tuy sng kế cn nhưng h thuc hai nn văn minh khác nhau : mt bên là nnvăn minh cm đũa (civilisation de la baguette), mt bên là nnvăn minh ăn bc.

Thân ph anh Dohamide là mt trong hai v giáo làng trong 7 làng Chăm đa phương, mt mình ông phi ph trách luôn c ba lp : đng u (cours enfantin), d b (cours préparatoire) và sơ đng (cours élémentaire), hc đến đó là hết lp ; mun tiếp tc hc thêm thì phi ra trường tnh nhưng hu hết các hc sinh Chăm trong làng Katambong đu ngh hc và sau đó ch đến trường đ được dy thêm kinh sách giáo lý Islam.

Qua sông thăm Cn Tơ La làng Đa Phước :

     cham3

Trái : Người viết đến thăm giáo đường Mubarak (có nghĩa là được ban ân phước) ca người Chăm Islam làng Đa Phước Châu Đc ; công trình kiến trúc nguy nga này được hoàn tt t 1992 do tin t các cng đng Chăm hi ngoi gi v, c được hu thun rt mnh t các nước Hi giáo nht là Mã Lai ;

Phi, ngôi nhà sàn ngói đ ca người Chàm, trên Cn Tơ La An Giang, Châu Đc, mùa lũ nước có th ngp ti sàn nhà [photo by Nguyn K Hùng]

cham4

Trái : Người viết đng bên mt khung dt la c truyn, ngh này vn được duy trì, và đã gn bó nhng người ph n Chàm vi gia đình trong mt xã hi khép kín ;

Phi : Tác gi bế em bé Chàm tên Karim t tay m ca em [photo by Nguyn K Hùng]

Năm 1943, đã 9 tui, như mt trường hp hiếm hoi, Dohamide được thân ph khuyến khích ra trường tnh hc tiếp lp nhì (cours moyen). Đi hc hàng ngày, phi qua sông bng xung. Ra tnh, được tiếp xúc vi mt xã hi xa l gia nhng người Yuôn (Kinh), cũng là lúc Dohamide bt đu có nhng thc mc v ci ngun ca mình.Bangsa Champa, tìm v ci ngun, có l bt đu t đây.

Năm 1948, sau bc tiu hc, Dohamide li được cha m thu xếp cho đi tàu sông ri quê nhà lên Sài Gòn hc tiếp bc trung hc. TiHòn Ngc Vin Đông, Dohamide được tiếp cn vi mt xã hi m rng gm nhiu sc tc, không phi ch có người Vit, người Pháp, người Hoa mà còn có c người n Đ, người Mã Lai theo đo Islam, h làm ăn rt thành công và giàu có.

Nhưng cnh sng đm bc ca Dohamide vn thu hp trong mt khu xóm lao đng Nancy nghèo nàn, gm nhng căn nhà cây vách ván lp xp thuc qun 2. Dohamide sng chung vi my gia đình Chăm cũng đến t Châu Đc, h lên Sài Gòn kiếm sng bng cách làm thuê, buôn bán nh ri rác nhưng vn tìm đến vi nhau đ gn gũi nương ta, lâu dn cũng hình thành được mt mô thc jam’ah (cng đng).Đ duy trì đc tin, h to được riêng mtgiáo đường (masjid) khi đu ch là căn nhà g nh thô sơ nhưng đó vn là nơi đ duy trì nhng sinh hot xã hi tôn giáo y khuôn như ti quê nhà khiến chàng trai Dohamide tuy sng thiếu thn nhưng vn cm thy được m lòng.

Năm 1953, xy ra mt trn ho hon ti khu Nancy đã khiến cho cng đng người Chăm đang sinh sng đây b trng tay. C gng xây dng li, chưa được bao lâu li xy ra v Bình Xuyên 1955, xóm Nancy mt ln na li b thiêu ri. Điu tiếc nui nht vi Dohamide là bao nhiêu ghi chép v lch s Champa t Thư vin Vit Nam cũng thành tro than. Dohamide viết :"Nhưng du sao, qua quá trình ln mò ghi chép, ít nht tôi cũng có được trong đu mt ý nim tng quát sơ khi v Bangsa Champa gc ngun và biết được nhng s kin căn bn bao quanh người Chăm Châu Đc, trong đó có bn thân tôi"[1] .

*

Tuy nghèo xác xơ, nhưng nhng người Chăm này vn c bám đt, tng bước xây dng li đi sng mi. Do thy rõ được nhu cu phi liên h vi xã hi bên ngoài, Dohamide được my v trưởng thượng đ ngh anh m lp dy ch Vit cho các đng tc Chăm. Qua lp hc này, qua ngôn ng Vit, ý nim v ci ngun Bangsa Champa được đánh thc dy. S người Chăm Châu Đc lên sng Sài Gòn ngày càng nhiu, không phi ch khu xóm Nancy, nay lan ra các xóm lao đng khác như Hòa Hưng, Phú Nhun dn dà h kết ni li được thành nhng jamah (cng đng nhỏ), nhưng xóm Nancy vn là khu sinh hot trung tâm. Và nơi đây cũng là cái nôi choHip hi Hi giáo Vit Nam được hình thành vào năm 1959.

Xong chương trình Tú tài I, Dohamide chn thi vào hcBan Tham s Đc bitCao Nguyên chương trình 2 năm (dành cho người sc tc thiu s) thuc Học viện Quốc gia Hành chánh và cũng là ln đu tiên trong đi Dohamide được gp mt s bn đng khóa thuc các sc tc Tây nguyên nhưÊ-đê, Churu, Jarai, Bahnar… và c nhng người thiu sThái, Tày, Nùng di cư t min Bc vào. Và đc bit hơn na, Dohamide còn có được hai ngườibn Chăm ti t Phan Rang, nhưng vi cm giác đau xót là h đã không th hiu nhau bng ngôn ng Chăm, vn gc là tiếng m đ ca mình, và c ba không có cách nào khác hơn là phi dùng tiếng Vit pha vi tiếng Pháp đ trao đi chuyn trò.

Dohamide tt nghip Th khoaBan Cao nguyên (1958). Khi có thêm Tú tài II, Dohamide được hc tiếp lênBan Đc s Hành chánhKhóa 7 chương trình 3 năm, Học viện Quốc gia Hành chánh (1959-1962). Sau khi tt nghip, Dohamide được b nhim làm vic trong ngch hành chánh công quyn.

T năm 1956, dochánh sáchcó tthi Đ nht Vit Nam Cng Hòa,quy đnh Vit Nam hóa tên hcác sc dân thiu s. Theo anh Nguyn Đc Điu (Đc s Khóa 6), anh Dohamide không t chuyn tên mình sang tiếng Vit, nhưngkhi danh sách tt nghip Đc s Khóa 7 (1962) trình lên Tng thng Ngô Đình Dim thì tênDohamide đã tr thành "Đ Hi Minh" [Ngh đnh b nhim đính kèm].

cham5

Hình trái : Ngh đnh ca Tổng thống Vit Nam Cng Hòa hp thc hóa vic b dng 56 sinh viên tt nghip Học viện Quốc gia Hành chánh Khóa VII năm 1962, tên Dohamide đã chính thc đi thành Đ Hi Minh qua Ngh đnh này [tư liu Nguyn Đc Điu]

Hình phi : Dohamide nay có tên Đ Hi Minh (người đng ngoài cùng t trái) tt nghip Khóa VII Ban Đc s Học viện Quốc gia Hành chánh 1962 [album gia đình anh ch Dohamide]

*

Năm 1964, Dohamide lp gia đình vi cô giáo người Vit Phan Th Hoàng Hoa, lúc đó đang dy hc mt trường trung hc Gia Đnh. Cũng khi đó Dohamide đượcmt vài bô lão Chăm có tinh thn Bangsa cc đoan nhc nh anh, vic vua Chăm Pô Rômê ngày xưa đã chết vì cưới v Vit.

Là người Chăm, không th không b xúc đng thm thía khi được đc v câu chuyn dù biết rõ ni dung mang nng tính huyn thoi dân gian v vua Champa đã say mê sc đp m nhânYuôn (là tên người Chàm và người Khmer gi người Vit), đ ri chínhnàng Yuôn đã ra tay đn cây Krêk vn là tiêu biu linh hn Vương quc Champa khiến phi b đch bt đi và chết thm.

Nhưng ri đám cưới Chăm-Vit vn c din ra.Chú r Chăm Dohamide và cô dâu Yuôn Phan Th Hoàng Hoa sau này đã có mt cuc sng la đôi rt hnh phúc, h có được ba con : hai trai, mt gái là con út đu thành đt khi ti tui trưởng thành.

cham6

Sau đi đăng khoa là tiu đăng khoa : chú r Chăm Dohamide vi chiếc áo the đen, trao nhn cưới trong đám cưới vi cô giáo Vit Phan Th Hoàng Hoa, ngày 24/5/1964 trước khi đi M du hc [album gia đình anh ch Dohamide]

Vào giai đon đó, trên Cao Nguyên Trung Phn đang dy lên cuc đu tranh đòi ly khai ca phong tràoBAJARAKA (là ch viết tt ca 4 sc tc Thượng ln :BAhnar, JArai, RhAdé và KAho), h phn đi chính sách phân bit đi x người Thượng ca chính quyn Vit Nam Cng Hòa.BAJARAKA được coi là tin thân ca t chc FULRO v sau này.

Mt Trn FULRO(Front Unifié de Lutte des Races Opprimées) không ch bao gmcác sc dân Thượng Tây Nguyên, mà được m rng kết hp thêm vi :

1) Mt trn Gii phóng Champa (Front de Libération du Champa, FLC) tcFULRO Chăm, do Les Kosem (mt tướng nhy dù người Khmer gc Chăm) lãnh đo.

2) Mt trn Gii phóng Kampuchea Krom ca nhóm người Vit gc Miên sng vùng Tây-Nam Nam B (Front de Libération du Kampuchea Krom, FLKK) tc FULRO Khmer, do Chau Dera làm đi din,

đ thành lp mt t chc thng nht gi là FULRO : Mt trn Thng nht đu tranh ca các sc tc b p bc

Do nhng biến đng trên, B Ni v Việt Nam Cộng Hòa lúc đó đã không b nhim nhng khóa sinh sc tc tt nghip vào các nhim s trên vùng Tây Nguyên. Dohamide ra trường được b nhim vào chc v không liên h gì ti Nha Thượng V, riêng Dorohiêm, thì b đưa ra vùng đa đu Qung Tr mt thi gian 5 năm trước khi được v Sài Gòn làm chuyên viên văn hóa giáo dc các sc tc thiu s.

Do Dohamide là thành phn người Chăm hiếm hoi có hc, anh đã vn đng và thành lp được mtHip Hi Chàm Hi giáo Vit Nam t 1959. Năm 1964, Dohamide được đ c là Đi biu Islam Vit Nam đu tiên tham d Hi ngh các nước Islam Đông Nam Á và Vin Đông ti Kuala Lumpur, Malaysia. 

Năm 1972, anh đi din Vit Nam tham dHi ngh Islam Thế gii ti Thánh đa Mecca, Rp Saudi. Và cũng t đây,Dohamide đã xây dng được mi quan h chính thc gia cng đng Chăm Islam nh bé Vit Nam vi Liên minh Islam Thế gii.

cham7

Ngày 13/4/1974, cng đng Chăm nng nhit chào đón Dohamide tr v Sài Gòn sau mt hi ngh quc tế Hi giáo ti thánh đa Mecca [album gia đình anh ch Dohamide]

*

Mối duyên Bách Khoa

Và ri không ai khác hơn, cũng chính là ch nhim Lê Ng Châu, người có mt xanh đã tìm ra và gii thiu Dohamide trên báo Bách Khoa, và có th nói Dohamide là người Chăm đu tiên tr thành mt tên tui quen thuc vi đc gi Bách Khoa t thp niên 1960s, do lot bàichuyên kho v lch s và văn minh Champa.

Bui đu, Dohamide chp chng cm bút tp viết các bài phóng s tiếng Vit v người Chàm được ch nhim Tam Mc cho đăng trênnht báo Bui Sáng, tun báo Thế Gii ti Sài Gòn. Dohamide khai thác đ tài"ngh chài rà ca người Chàm Châu Đc" do truyn thng ca dân tc Champa thi c rt gii ngh đi bin và chài lưới. Lot bài được đón nhn hào hng, Dohamide còn được đám đc gi Chăm bình dân yêu cu khai thác thêm v đ tài "bùa ngi Chà Châu giang". Đây cũng là dp đ cng đng nh bé Chàm Châu Đc trong khu xóm nghèo Nancy mi va hc tiếng Vit đua nhau mua báo đ được hiu thêm v sinh hot nơi quê nhà.

Trong thi gian hc chương trình Đc s ti Học viện Quốc gia Hành chánh, Dohamide có dp được làm vic vigiáo sư Phó Vin trưởng Nghiêm Đng và sau đó anh được gii thiu vi Giáo sư Nghiêm Thm là bào đ ca ông. Giáo sư Nghiêm Thm lúc đó là Giám đc Vin Kho c Sài Gòn, cũng là giáo sư ngành nhân chng hc ti Đi hc Văn Khoa. Nh cơ duyên y Dohamide được dptham kho thêm các tài liu ca Vin Kho c và Hi Nghiên cu Đông Dương (Société des Études Indochinoises).

Vào cui năm 1962, Dohamide đã h thng hóa được các ghi chép và viết lot bài "Người Chàm ti Vit Nam ngày nay". Lot bài này tình c được ông Nguyn Ngc Nê, là mt chuyên viên trong đoàn c vn Đi hc Michigan đc và ly làm thích thú nên đ ngh chuyn ti tp chí Bách Khoa, nơi anh Lê Ng Châu đang là ch nhim kiêm ch bút. Lê Ng Châu rt bén nhy, thy ngay đây là mt"viên ngc n thch", nên đã mi ngay Dohamide ti gp ti tòa son Bách Khoa, 160 Phan Đình Phùng, Sài Gòn. Chng my chc, hai người tr thành đôi bn tâm giao. Bách Khoa cũng là nơi to điu kin cho Dohamide gp g trao đi vi các cây bút ni tiếng khác nhưnhà văn Bình Nguyên Lc tác gi mt cun sách gây nhiu tranh cãi "Ngun gc Mã Lai ca dân tc Vit Nam", hc gi Nguyn Văn Hu ni tiếng vi các bài chuyên kho v Nam K lc tnh, vùng Tht Sơn Châu Đc và chc gi Nguyn Hiến Lê v sau này.

Tiếp tc được s khuyến khích và gi ý các đ tài t ch nhim Lê Ng Châu,Dohamide đã viết được mt lot 36 bài trong b báo Bách Khoa 426 s, [cng thêm hai bài trao đi ca hai hc gi Nguyn Văn Hu và nhà văn Bình Nguyên Lc]. Dohamide tr thành ni tiếng như là mt nhà văn hóa Chăm ca tp chí Bách Khoa.

cham8

Bìa s báo Bách Khoa 138 (1/10/1062) và bài viết "tang l và hôn nhân Chàm" tr.19-21 ca Dohamide [ngun : thư vin Người Vit Online]

Toàn b 426 s báo Bách Khoa nay đã được s hóa (digitized) và hoàn tt ngày 15/10/2017. Đây là công trình sưu tp ca ch Phm L Hương mt th thư lâu năm và anh Phm Phú Minh ch bút Din Đàn Thế K, nay được lưu tr và ph biến min phí trên Thư Vin Người Vit Online và đc gi có th đc tt c các bài viết ca anh Dohamide trên tp chí Bách Khoa :

1. Người Chàm ti Vit Nam ngày nay. Dohamide. Bách Khoa, s 135 (15/8/1962), tr.27-32

2. Gii lãnh đo thôn p Chàm Vit Nam. Dohamide. Bách Khoa, s 136 (1/9/1962), tr.9-13

3. Cuc sng gia đình ca người Chàm. Dohamide. Bách Khoa 137 (15/9/1962), tr.11-16

4. Tang l và hôn nhân Chàm. Dohamide. Bách Khoa 138 (1/10/1962), tr.19-21

5. Người Chàm Châu Đc. Dohamide. Bách Khoa 139 (15/10/1962), tr.15-18

6. Sinh hot xã hi ca người Chàm Châu Đc. Dohamide. Bách Khoa 140 (1/11/1962), tr.17-22

7. S trưởng thành ca thanh thiếu n Chàm. Dohamide. Bách Khoa 141 (15/11/1962), tr.17-24

8. Đi sng gia đình ca người Chàm Châu Đc. Dohamide. Bách Khoa 142 (1/12/1962), tr.31-34

9. Tang l và tín ngưỡng ca người Chàm Châu Đc. Dohamide. Bách Khoa 143 (15/12/1962), tr. 21-26

10. Tín ngưỡng ca người Chàm Châu Đc. Dohamide. Bách Khoa 144 (1/1/1963), tr. 25-28

11. Mt vài nhn xét v người Chàm ti Vit Nam ngày nay : S hin tn ca ngôn ng Chàm. Dohamide. Bách Khoa 145 (15/1/1963), tr. 63-69

12. Mt vài nhn xét v người Chàm ti Vit Nam ngày nay : Vin nh cuc sng xã hi. Dohamide. Bách Khoa 146 (1/2/1963), tr. 19-23

13. Vài vn đ ca cng đng người Chàm ti Vit Nam. Dohamide. Bách Khoa 147 (15/2/1963), tr.15-20

[13b. Nhân lot bài người Chàm ti Vit Nam hin nay ca ông Dohamide, góp ý v :Bước phiêu lưu ca người Chàm Châu Đc. Nguyn Văn Hu. Bách Khoa 153 (15/3/1963), tr.33-39]

14. K nguyên Hi giáo. Dohamide. Bách Khoa 181 (15/7/1964), tr.13-17

15. Hi giáo trong bui sơ khai. Dohamide. Bách Khoa 182 (1/8/1964), tr. 19-27

16. Kinh Cu-ran trong sinh hot ca người Hi giáo. Dohamide. Bách Khoa 183 (15/8/1964), tr. 31-38

17. Nguyên tc hành đo ca Hi giáo. Dohamide. Bách Khoa 184 (1/9/1964), tr.53-57

18. Nguyên tc hành đo ca Hi giáo : cu nguyn (sgo-lab). Dohamide. Bách Khoa 185 (15/9/1964), tr. 21-29

19. Nguyên tc hành đo ca Hi giáo : Hành hương Mecca. Dohamide. Bách Khoa 186 (1/10/1964), tr.29-35

20. Tp tc ca người Hi giáo 1. Dohamide. Bách Khoa 187 (15/10/1964), tr.47-50

21. Tp tc ca người Hi giáo 2. Dohamide. Bách Khoa 188 (1/11/1964), tr.25-33

22. Gia đình người Hi giáo. Dohamide. Bách Khoa 189 (15/11/1964), tr.37-42

23. Nghĩa v chng trong gia đình Hi giáo. Dohamide. Bách Khoa 190 (1/12/1964), tr. 23-27

24. Giá thú Hi giáo. Dohamide. Bách Khoa 191 (15/12/1964), tr. 25-30

25. Hi giáo nước ngoài và Vit Nam. Dohamide. Bách Khoa 192 (1/1/1965), tr. 31-35

26. Hi giáo ti Vit Nam. Dohamide. Bách Khoa 193-194 (15/1/1965), tr.53-59

27. Cuc sng núi rng Cao nguyên : sc tc Jeh, mt năm tm mt ln. Dohamide. Bách Khoa 380 (1/11/1972), tr.19-22

28. Thân phn người sơ khai. Dohamide. Bách Khoa 387 (15/2/1972), tr.47-53

29. Thm trng da đ. Dohamide. Bách Khoa 393 (23/6/1973), tr.23-31

30. Nhng khuôn mt su chai đá ca châu M la tinh. Dohamide. Bách Khoa 395 (8/8/1973), tr.35-41

31. Th bàn li vi nhà văn Bình Nguyên Lc v "người Châu giang". Dohamide. Bách Khoa 396 (30/8/1973), tr.23-30

[31b. V người Châu Giang : tr li ông Dohamide trên Bách Khoa 396. Bình Nguyên Lc. Bách Khoa 398 (1/10/1973), tr.43-46]

32. Nhng hin tượng huyn bí trong tp tc Chàm.Dohamide. Bách Khoa 405 (15/2/1974), tr.13-16, tr.83-86

33. Đi vào hi ngh Hi giáo Mecca và kim đim mt chuyến đi. Dohamide. Bách Khoa 411 (1/7/1974), tr.43-54

34. Thế lc du la 1. Dohamide. Bách Khoa 418 (20/11/1974), tr.13-18

35. Thế lc du la 2. Dohamide. Bách Khoa 419 (15/12/1974), tr. 15-22

36. S thc tnh ca các nước sn xut du. Dohamide. Bách Khoa 420 (1/1/1975), tr.43-53

Lot bài trên báo Bách Khoa là nhng tài liu cơ bn cho tp sách"Dân tc Chàm lược s" xut bn năm 1965 vi li ta gii thiu ca giáo sư Nghiêm Thm, như"m ra mt cánh ca s cho người Chăm có mt tm nhìn tng hp v lch s dân tc gc ngun ca mình".

Do có được s quan tâm ca ông Sabarudine Cik, nguyên quyn Đi s Malaysia ti Vit Nam lúc đó, cun sách này cũng đã được dch sang tiếng Anh"A Condensed History of Cham People" xut bn Malaysia năm 1969[1] .

Du học Mỹ : diện kiến cựu Tổng thống Truman

Vi thành tích hc vn xut sc, Dohamide nhn được hc bng đi du hc M, ly bng Cao hc M.A. v Chánh tr ti hc Đi hc Kansas, Hoa K (1967).

Điu cc k lý thú và không bao gi quên đi vi chàng sinh viên người Chăm Dohamide khi được gp v cu Tổng thống Hoa K Harry S. Truman, sinh quán ti Kansas mà ai cũng biết là v Tổng thống đã chm dt cuc Thế Chiến th Hai năm 1945 bng quyết đnh ném hai trái bom nguyên t xung Nht Bn.

cham9

Dohamide được din kiến cu Tổng thống Hoa K Harry S. Truman ti Kansas City 1966 [album gia đình anh ch Dohamide]

Sau đây là nhng dòng ch ca chính Dohamide ghi li cuc gp g đy xúc cm và nh đi vi v cu Tổng thống lng ly ca lch s Hoa K :

"Có mt s vic khiến tôi Dohamide, vô cùng phn khi đng thi cũng rt hi hp. Đó là dp duy nht trong đi tôi đt nhiên được mi, vi tánh cách là mt đi biu sinh viên Vit Nam đến mt khách sn sang trng thành ph Kansas tham d bui tiếp xúc ca cu Tổng thống Harry S. Truman.

Đ bui gp có ý nghĩa, mi sinh viên được dn chào mng v cu Tổng thống bng tiếng nói m đ và t gii thiu tên h, tên đt nước mình. Được m ca đưa vào phòng tiếp kiến, tôi đã m li chào mng bng tiếng Vit, và làm như li nhc ca ban nghi l trong phn t gii thiu, nhưng không hiu saosau khi nói tên nước Vit Nam xong thì mường tượng như mt bn năng cht đến, tôi li thêm "gc Chàm" ! Do đó đáp câu hi ca Tổng thống lin sau đó tôi đã phi c gng vn dng tiếng Anh vn hãy còn nng ging phát âm tiếng Pháp, ly hết sc bình sinh làm rõ gc ngun Chàm này, và phương cách cho d hiu nht không gì hơn là ly trường hp người da đ mà người M quen gi là "Indian" có mt ti các khu dành riêng (reservation) hin có ti đt Kansas này, đ so chiếu ra hình dung mt người Chàm ti Vit Nam. Và qu nhiên, hiu nghim, ông cu Tổng thống nói ngay là ti tiu bang Kansas này có các nhóm người Indian cư ng và nhn mnh chánh ph liên bang Hoa K tôn trng nn văn hóa c truyn c a h...

Đi bách b trên con đường ngn vào nhà tr, tôi nôn nao ước phi chi có mt đng tc Chăm bên cnh ngay lúc đó, đ cùng chia s nim xúc đng đang dâng tràn trong người, sau bui din kiến có nói lên được t "Champa" thân thương này…" [1] .

Sau đó, Dohamide đã được mt v mnh thường quân M giàu có bo tr cho v sng mt nông tri mênh mông bát ngát ca tiu bang Kansas, và c giúp cho Dohamide được đi thăm các khu dành riêng cho người da đ cùng các cơ s dy ngh dành cho các sc dân thiu s này ti mt đa đim lân cn.

Trở về Việt Nam

Hc xong chương trình Cao hc (Master) v Chánh tr hc ti Đi hc Kansas, Hoa K (1967), Dohamide tr v Vit Nam, tr li vi cuc đi công chc nhưng công vic li không liên quan gì ti ngành phát trin sc tc mi hình thành.

Sn có mi quan h cht ch vi gii chc M, li thông tho nhiu ngoi ng, Dohamide được ông Châu Kim Nhân, lúc đó đang là giám đcCơ quan Tiếp vn Trung ương, mi v hp tác sau này vi chc v Phó Giám đc. Ti đây, Dohamide đã cùng vi các bn đng s vượt qua được mi nghi k khó khăn, và đã to được mi giao ho tt đp gia cơ quan Tiếp vn Trung ương Việt Nam Cộng Hòa và cơ quan Tiếp vn Vin tr M USAID (U.S. Agency for International Development / Logistics) thi by gi[5] .

Giai đoạn sau 1975

Ngch Đc s Quc gia Hành chánh được xem như thuc thành phn quân cán chính cao cp ca chánh quyn cũ nên sau 1975, Dohamide và c người em Dorohiêm đu phi đi trình din tp trung ci to. Ban đu là các tri giam min Nam, sau đó t tri giam Long Thành, Dohamide b tng lên mt đoàn xe bít bùng ch thng ra bến Tân Cng, đ xung hm con tàu Sông Hương, cùng vi my ngàn tù nhân khác, tri qua hơn hai ngày đêm trên bin khơi ra ti Cng Hi Phòng, đ ri t đây Dohamide ln lượt chuyn qua các tri lao đng kh sai ngoài min Bc ngót 10 năm. Dohamide cũng không th quên được v chy gic biên gii trongcuc Chiến Vit Trung 1979, xung các tnh Trung du. Dù tri nào, thì tình cnh cũng ging như mi tù nhân khác, vi ăn không đ no đói không đ chết, rét lnh do qun áo không đ mc, và bnh tt thì không thuc men nhưng may mn là Dohamide và c người em Dorohiêm, tù lâu hơn, vn còn sng sót.

Năm 1984, t tri tù min Bc, Dohamide được chuyn vào Nam và sau đó được tha v tui đã ngoài 50, tóc đã nhum bc vi sc khỏe suy yếu.Điu mà Dohamide coi như dim phúc là được thy li đy đ ba đa con bên cnh m chúng, tuy tt c đu m o do thiếu ăn. V anh, mt cô giáo Vit dy s đa đã phi mt mình hy sinh bươn chi nuôi nng ba con, và trong sut mười năm tù đày y, ch Dohamide Phan Th Hoàng Hoa ch có th ra Bc "thăm nuôi" chng có mt ln. Ri Dohamide chnh nh ti li khuyên năm xưa camt vài v bô lão Chăm nhc nh anh s vicvua Pô Rômê ngày xưa đã chết vì cưới v Vit. Nhưng nay anh vn còn sng, vn còn nguyên vn mt mái m gia đình đ tr v trong khi mt s bn tù Vit ca anh thì có người li không may mn vì người bn đi đã sang ngang.

Vn tình nghĩa Bách Khoa

Tuy chưa hết thi gian qun chế, Dohamide mt hôm đi b trên đường Phan Đình Phùng, tìm ti tòa son Bách Khoa thăm anh ch Lê Ng Châu. Sau ngót 10 năm gp li nhau, tay bt mt mng, vn vui v như thu nào. Sau đó vài ngày, Dohamide được anh ch Lê Ng Châu "bi dưỡng(ch ca Vit Cng t trong tù ci to)cho mt ba ăn tht bò nhúng dm mà Dohamide bo là vào đúng cơn thèm ca mt người va mi được tr li vi đi thường. Ch Lê Ng Châu, vn tinh tế như bao gi, biết rõ Dohamide có đo Islam không ăn được các món tht heo.

Dohamide viết :"Tôi ghi li đây ba cơm này không phi ch vì cái ngon lâu ngày mi được thưởng thc li, mà là vì cũng nhân ba cơm này, tôi đượcgp li hc gi kh kính Nguyn Hiến Lê, người mà tôi đã hc hi được rt nhiu, trước năm 1975, trên con đường t hc v nhng gì bn thân ưa thích, trong đó, có vic tìm hiu v Bangsa Champa ci ngun.

Trong bui gp này, bác Nguyn Hiến Lê vn nhc nh, dù có thế nào, cũng đng b cuc, c gng vi sc mình và cùng khuyên anh ch em tr người Chăm quan tâm nghiên cu thêm v Champa đ đóng góp tiếng nói ca chính người Chăm trong các vn đ liên h ti ci ngun cùng nn văn minh Champa". Đây cũng là ln gp cui cùng trước khi bác Nguyn Hiến Lê qua đi, ngày 22/12/1984[1] .

Hi nhp hay đi kinh tế mi

Ra tù ri, nhưng vn còn b qun chế. Đ khi phi đi vùng kinh tế mi, do là mt chuyên viên, Dohamide xin vào làm trong Công ty xut nhp khu Cholimex qun 5 Sài Gòn.Giám đcCholimexlà mt người gc Hoa, nguyên là nhà thuchuyên ch cho Nha Tiếp Vnthi Việt Nam Cộng Hòa, đã biết anh Dohamide t thi y. Cũng ti đây, Dohamide gp li mt s anh em chuyên gia cũ như Trn Bá Tước, Huỳnh Bu Sơn, H Xích Tú…

Không lâu sau đó, cũng qua gii thiu ca các bn cũ, Dohamide được mi tham gia sinh hot"Nhóm Th Sáutrong t tư vn kinh tế" ca Th tướng Võ Văn Kit. Dohamide đã góp nhiu công sc đ hình thànhcơ quanQun tr Đu tưIMC (Investment Management Inc) và cùng các bn đng s đã xây dng được d án liên doanhKhu chế xut Tân Thu[4] .

Những năm ở hải ngoại

Chín năm sau khi ra tù, phi đến tháng 3/1993, qua bao nhiêu th tc giy t phc tp, qua chương trình H.O. (Humanitarian Operations), Dohamide cùng gia đình được xut cnh sang M. Nơi đến đnh cư đu tiên là th xã Frankfort, th ph ca tiu bang Kentucky, do Dohamide đã được mt người M quen anh trước 1975 bo tr, chu đáo lo cho gia đình anh nơi ăn chn bui ban đu.

Khi được tin Dohamide ti M, bà con đng tc Chăm t các đa phương khác rt vui mng. Dohamide đã được h ti tp gi đin thoi hi thăm, có anh em còn mua vé máy bay to cơ hi cho Dohamide được đi thăm các tiu bang có cng đng người Chăm sinh sng : t min đông Washington DC, New York, ti Chicago sang các tiu bang min Tây như Washington qua các thành ph Seattle, Olympia, ti California : Sacramento, San Jose, Santa Ana… Đi đến đâu Dohamide cũng thy s hình thành ln mnh ca nhng cng đng Chăm hi ngoi, có nơi quy t được ti hơn 300 gia đình Chăm, sinh hot đ các ngành ngh. Điu đáng nói là các bc cha m nay đã nhìn xa trông rng, biết đu tư vào s hc cho con cái, mt s đã tt nghip bc Đi hc, nhưng vn c gng gi nhng tp tc c truyn t bên nhà.

Đám thanh niên Chăm nhiu nhit huyết, va có c gng hi nhp vào dòng chính (mainstream) Hoa Kỳ, va có ý thc bo tn văn hóa Champa, và h đã t chc được mtLiên minh người Chăm T nn (Cham Refugee League).

Các cng đng Chăm hi ngoi cũng đã thiết lp được nhng giáo đường (masjid) riêng trên mt s thành ph ti Hoa K, như Seattle, Olympia, Sacramento, Pomona, Santa Ana… Nay do có thêm điu kin tài chánh, nhiu người Chăm ti hi ngoi đã thc hin được"gic mơ làm haji", đi hành hương sang tn thánh đa Mecca.

Cui cùng gia đình Dohamide đã chn v đnh cư ti Nam California nng m như vùng đt lành chim đu. Sau mt thi gian n đnh được cuc sng trên vùng đt mi, bt đu t 2004 Dohamide đã có nhng chuyến v thăm Vit Nam, như mt tiếp tc cuc hành trình Bangsa Champa, tìm v ci ngun.

Các sách đã xuất bản

A. Văn hóa :

1. Dân tc Chàm lược s.Dohamide, Dorohiêm, Hip Hi Chăm Hi Giáo Vit Nam in ln th nht, Sài Gòn 1965. T sách Chàm Châu Đc tái bn ln 2 ti California, Hoa K 2016.

2. Bangsa Champa : tìm v mt ci ngun cách xa. Dohamide, Dorohiêm, SEACAEF [Southeast Asian Culture and Education Foundation] & Viet [Volunteers for the Integration of Ethnic Traditions] Foundation, California, Hoa Kỳ 2004.

cham10

Bui ra mt sách Bangsa Champa ti hi trường báo Người Vit :

Trái, tác giả Dohamide chào mng quan khách,

Phi : Bác sĩ Phm Gia Cn, thành viên sáng lp Viet Foundation, người điu phi chương trình ra mt sách ngày 8/1/2005 ti hi trường nht báo Người Vit, Little Saigon [tư liu Phm Gia Cn]

Bangsa Champa là mt tác phm biên kho nhưng khác vi cunDân tc Chàm lược s, các chương viết trong sách có tính cách ghi chép v văn hóa, tìm v ci ngun và cuc sng ca dân tc Chăm, đôi khi là các đon hi ký mô t đi sng ca các nhóm người Chăm đang sng ri rác đây đó ti Vit Nam và c hi ngoi.

cham11

Chương trình văn nghệ Chăm do Dorohiêm tổ chức trong buổi ra mắt sách Bangsa Champa với các vũ điệu Chàm trước hình một Tháp Chàm cổ kính và uy nghi. [tư liệu Phạm Gia Cổn]

Bangsa Champa : tìm v mt ci ngun cách xa đã được t chc ra mt ti hi trường báo Người Vit, trên con đường báo chí Moran, Little Saigon, ngày 8/1/2005, do bác sĩ Phm Gia Cnthành viên sáng lp Viet Foundation [Volunteers for the Integration of Ethnic Traditions] điu phi, có thêm phn trình din văn ngh Chăm, do Dorohiêm ph trách, trên mt sân khu có hình ngn Tháp Chàm uy nghi c kính. Mt bui ra mt sách rt thành công trong mt hi trường có sc cha 300 người cht hết ch.

3. Người Chăm Châu Đc, là mt công trình biên kho th ba ca Dohamide và Dorohiêm có ni dung đi sâu vàotp tc truyn thng người Chăm Châu đc, tác phm còn đang d dang thì Dorohiêm bt ng b đt qu mt ngày 5/1/2019 ; và nay, ngày 8/11/2021, Dohamide cũng đã tr thành"người trăm năm cũ", và tt c ch còn là nhng trang bn tho.

cham12

Trái : Bìa cun sách Dân tc Chàm lược s, đng tác gi Dohamide, Dorohiêm, do Hip Hi Chàm Hi Giáo Vit Nam in ln th nht, Sài Gòn 1965 ;

Phi : Bìa trước và sau cun sách Dân tc Chàm lược s, do T sách Chăm Châu Đc tái bn ti Hoa K 2016.

Hình nh nơi bìa sau, người đng là Dohamide Đi biu Chăm Hi Giáo Vit Nam đang phát biu ý kiến ti Hi ngh các nước Hi giáo Đông Nam Á và Vin Đông, hp ti Kuala Lampur, Malaysia tháng 2/ 1964 [tư liu Phm L Hương]

cham13

Trái : Bìa cun sách Bangsa Champa : Tìm v mt ci ngun cách xa ; Dohamide, Dorohiêm là đng tác giả, do Seacaef & Viet Foundation, California, Hoa K xut bn 2004 ; c hai cun sách trên vn b cm xut bn ti Vit Nam cho ti nay ;

Phi : hai anh em Dorohiêm (mt ngày 3/1/2019), Dohamide (mt ngày 8/11/2021) [tư liu Phm Phú Minh, photo by Ngô Thế Vinh]

Ngoài nhng bui ra mt sách chính thc, còn phi k ti nhng bui gp g"ra mt sách b túi" vi các nhóm bn quý mến anh Dohamide.

cham14

Dohamide đang ct chiếc bánh Bangsa Champa trong mt bui ra mt sách b túi ti nhà ho sĩ Nguyn Đình Thun, Santa Ana 2018 ; t trái, Nguyn Đình Thun, Dorohiêm, Nguyn Quc Thái, Dohamide, Phan Th L [photo by Ngô Thế Vinh]

cham15

T trái, Dorohiêm, Phm Phú Minh, Dohamide, Hoàng Xuân Trường, Phm Gia Cn, Tôn N Thu Nga, Song Thao, Phùng Minh Tiến, Thành Tôn, Nguyn Mnh Trinh. Ba người trong hình, Dorohiêm (2019), Dohamide (2021), Nguyn Mnh Trinh (2021) nay đã là Người Trăm Năm Cũ. [hình chp ti Cafe Factory, Little Saigon 3/2018, tư liu Phm Phú Minh]

B. Tôn giáo :

- S nghip Nabi Muhammad (1994)

- Đo Islam : đc tin và các ng dng. Hammuđah Abđalali, Dohamide Abu Talib. T sách tìm hiu Islam, California 1995

- Xóa tan các ng vc v Islam. Dohamide Abu Talib, The Islamic Society of Indochina, Inc. California, Hoa Kỳ 2015.

Dohamide và Inrasara

Trong cun Bangsa Champa, nơi Chương 8, khi gii thiu chân dung nhng đa con ưu tú ca Champa, Dohamide đã gii thiu Phú Trm, bút hiu Inrasara đang sng trong nước, như mt hc gi Chăm đy trin vng đang vươn lên.

cham16

Nhng đa con ưu tú ca sc tc Chăm :

Trái : Dohamide sinh năm 1934, Dorohiêm sinh năm 1937, c hai sinh ra và ln lên làng Katambong, Châu Đc thuc Đng Bng Sông Cu Long ;

Phi : Phú Trm sinh năm 1957, (sau hơn mt thế h, 23 năm), sinh tnh Ninh Thun, Trung Phn Vit Nam, bút hiu Inrasara.

Dohamide viết :

c bit nht và sáng chói nht, có th nói là Inrasara, là mt hc gi say sưa dn thân vào s nghip nghiên cu văn hóa Chăm được th hin qua văn hc Chăm là công trình nghiên cu xut sc, có giá tr lch s, ni dung soi ri và khai thác mt cách có h thng kho tàng văn hc Champa t lâu đã được mt vài hc gi Pháp quan tâm tìm hiu nhưng ch mi tiếp cn được tng mnh tn mác ri rc. Công trình nghiên cu văn hc Chăm ca Inrasara đã mang đến nim t hào chung cho Bangsa Champa.

Đc đáo nht là Inrasara đã đơn thân đc mã hình thành và n hành tp san chuyên đ xut bn đnh k, ly tên Tagalau. Đóng góp quý báu ca Inrasara là đã làm cho tp san Tagalau thành mt nơi gp g ca các cây bút người Chăm t nhng ngành ngh khác nhau, cùng chung mt tâm huyết, th hin các suy tư đa dng và nhn đnh đc đáo ca mình xut phát t trong lòng xã hi Chăm.

Inrasara là mt nhà thơ Chăm ni tiếng, mt hc gi dn thân vào nghiên cu văn hóa Chăm vi các công trình nghiên cu xut sc, có giá tr lch s, ni dung soi ri và khai thác mt cách có h thng kho tàng văn hc Champa, đã là nim t hào chung cho Bangsa Champa…

Inrasara, nhà thơ đng thi là hc gi tr người Chăm mà tim năng sáng to phong phú và cao sâu đang đ bng lên trong dòng chánh lưu ca xã hi Vit Nam đương thi" [1] .

Và đây là nhng dòng đy hoài nim, Phú Trm Inrasara viết v hai anh em Dohamide, Dorohiêm :

"Vào Đ Tht trường Pô-Klong, cun sách đu tiên tôi đc là Dân tc Chàm lược s. Không biết t đâu nó rơi vào tay tôi, đ tôi dính luôn vào nó. nhà quê có đâu sách mà đc, vy là c nhai đi nhai li đến thuc lòng. Năm 1992, vào Sài Gòn làm vic, tôi đp xe qua gp ngay anh. Ln na, trước khi qua M, anh mi tôi sang nhà.Anh kim li, tôi thì ít nói, thế nên chúng tôi gn như không nói gì nhiu. Ch nh anh dn tôi trau gii sinh ng, văn hóa và lch s dân tc, và gi gm tâm s : Cn nhiu tm lòng và thái đ hơn na đ giúp hai b phn Chăm [Đông và Tây] xích li gn nhau. Thi gian sau đó chúng tôi thường xuyên trao đi sách v, thư t. Khong 2004 anh v Vit Nam ghé nhà tôi ti qun Tư, anh em hàn huyên chuyn tình cm mà không gì khác. Tiếc, tôi đã không có ly tm nh chung trong khi máy nh nhà sn đó ! Đó là ln cui chúng tôi gp mt nhau"[6] .

Vi tác phm th hai"Bangsa Champa, Tìm v mt ci ngun cách xa", Inrasara viết tiếp :

"Tôi mun mượn li Henry Miller đ nói v công trình này : đây không phi là tác phm, đng đến nó là bn đng đến conngười.Bangsa Champanói lên đy đ con người Dohamide Dorohiêm : Đa con ca Đt, yêu tha thiết quê hương, đau đáu ni nim dân tc, làm tt c nhng gì có th đ mang quê hương đến vi mi đa con Chăm, và mang Chăm v hi li mt quê chung" [6] .

Một chút riêng tư

Văn kỳ thanh, tôi biết anh Dohamide t hi báo Bách Khoa, sau này thân thiết vi anh là do có cùng mi quan tâm ti các sc dân thiu s : vn đ người Thượng Tây Nguyên, người Chàm Phan Rang - Phan Rí min Trung, người Chăm Islam Châu Đc, Tây Ninh và Cambodia. T thi làm báo sinh viên Y khoa Tình Thương và sau đó trong thi gian quân ngũ, tôi đã có dp tìm hiu thêm và c tiếp cn vi nhng sc dân thiu s.

Dohamide có đc cunVòng Đai Xanh, và sau này là hai cun sách Mekong ca tôi. Tôi thì đc các bài viết và hai tác phm v văn hóa Chăm ca anh. Chính anh Dohamide đã viết mt bài ta có l là hay nht cho cunCu Long cn dòng Bin Đông dy sóng trong dp tái bn 2014.

Vào thp niên 1990, anh Dohamide có được đc bn tho mt bài viết ca tôi"Nhng Đa Con ca Núi Rng", và sau này khi Vòng Đai Xanh tái bn ln th ba (2018), có thêm bài viết này nhưng vi các thông tin mi được cp nht, vi nhan đ "Người Thượng Đôi B".

T Vòng Đai Xanh 1970 ti Người Thượng Đôi B 2017

Tin VOA, 15/03/2017 : 6 người Thượng Tây Nguyên xin t nn vi lý do b đàn áp chính tr và tôn giáo va b tr v Vit Nam hôm th Ba, sau khi Campuchia bác đơn xin t nn ca h. Cambodia Daily cho hay trong 6 người, có mt bé gái dưới 10 tui. Nhóm người này đã được các gii chc Cao y T nn Liên Hip Quc (UNHCR) h tng qua biên gii đ tr v Vit Nam, theo li ông Sok Sam An, Phó ch huy trm kim soát biên gii O'yadaw tnh Ratanakiri, Campuchia... Trong khi đó, Cambodia Daily dn li người đng đu Dch v T nn Jesuit, t chc h tr người Thượng Phnom Penh, cho biết hin vn còn 143 người đang ch quyết đnh v s phn ca h.

thuong17

Nhóm người Thượng vượt biên bng đường b t Vit Nam sang tnh Ratanakiri, Cam Bt 22/07/2004 [ngun : Reuters]

Làn sóng người Thượng mi nht vượt biên sang tnh Ratanakiri bt đu vào cui năm 2014. Nhưng làn sóng này đã chm li sau khi xy ra hàng chc v trc xut tr v Vit Nam. Cho ti nay, ch có 13 người Thượng được cp quy chế t nn và ti Philippines vào tháng 5, trong khi hàng chc người khác b tr v Vit Nam.[hết lược dn]

Người Thượng ở Việt Nam

Người Thượng là tên gi chung cho khong 29 sc dân b lc sinh sng trên vùng Cao nguyên Trung phn Vit Nam, nói nhiu th ngôn ng, mc nhiu th y phc, ch yếu sng bng du canh và săn bn. H quen sng trên nhng ngôi nhà sàn, nuôi thêm các loi gia súc : trâu bò heo gà. Ngày nay ti mt s ít buôn bn, người Thượng vn còn gi được nhng nghi thc sinh hot b lc c truyn, rt hp dn và thu hút du khách.

Trước các cuc chiến tranh, có th nói người Thượng có mt cuc sng xa xôi cách bit hn vi người Kinh đng bng. Nhưng cuc sng thanh bình y hu như đã b kết thúc k t Thế chiến th hai.

Vi cuc chiến tranh Vit Pháp chín năm, ln đu tiên người Thượng đã phi tht s va chm vi thế gii bên ngoài. Cuc chiến y kết thúc vi s tht trn ca người Pháp. Hip đnh Genève chia đôi Vit Nam và chánh quyn min Nam được giao cho quyn kim soát c mt vùng Cao nguyên Trung phn rng ln vi khong 1,5 triu người Thượng thuc nhiu b lc khác nhau sng ri rác trong các vùng rng núi phía đông dãy Trường Sơn. Ý thc được tm quan trng chiến lược ca vùng đa bàn Cao nguyên, ngay t nhng tháng đu tiên, chánh ph Sài Gòn đã tung ra hàng lot các n lc đng hóa người Thượng vào đi sng xã hi người Vit mà không k gì ti nhng sc thái văn hóa đc thù ca riêng h. Quy chế Hoàng Triu Cương Th riêng bit dành cho người Thượng có t thi vua Bo Đi, đã b ông Dim hy b (t tháng 3/1955). Có nghĩa là không còn chính sách đãi ng và tôn trng quyn li đc bit ca nhng người thiu s. Vi chính sách Dinh đin, hàng chc ngàn người dân công giá o di cư t min Bc đã được đưa lên Cao nguyên đnh cư, xâm phm c nhng vùng đt đai màu m đã tng là s hu ca người Thượng qua nhiu thế h. Cng thêm vi vô s nhng li lm khác ca chánh quyn thi by gi, như ra lnh đóng các tòa án phong tc Thượng, ngăn cm các th ng và hn chế s người Thượng có kh năng và có hc tham gia vào các cơ cu hành chánh. Thái đ bt mãn và không hp tác ca người Thượng và c chng đi na là điu rt d hiu.

Vào đu thp niên 1960, cùng vi s tham d trc tiếp ca người M vào cuc Chiến Tranh Vit Nam tình cnh ca người Thượng hu như đã hoàn toàn đi khác. Người Thượng đã tiếp đón người M bng vòng tay rng m, vi nhng ràng buc gn bó ny n t c hai phía. Các c vn M cn người Thượng giúp đ h thu thp các tin tc tình báo v s xâm nhp và di chuyn ca quân đi cng sn. Trong khi đó người Thượng li tin tưởng rng, nhng người bn M có th bo v h chng li s đe da t c hai phía người Vit, [dù là cng sn hay không], hơn thế na c bo đm nn t tr ca h mt mai khi cuc chiến tranh chm dt.

Và trong sut cuc Chiến Tranh Vit Nam, người Thượng luôn luôn là nn nhân kt gia các thế lc tranh chp. Khong năm 1972, gii quân s M ước lượng rng đã có khong 200 ngàn người Thượng b chết trong các cuc giao tranh, vi khong 80 phn trăm buôn p có t lâu đi hoàn toàn b phá hy và nhng bn đ sc tc đã chng còn mang mt ý nghĩa nào.

Đến năm 1975, bi cnh chánh tr và quân s Vit Nam càng ngày càng suy thoái. Sau biến c mt Ban Mê Thut, bng mt quyết đnh sai lm có tính cách chiến lược ca ông Thiu khi b Cao nguyên, vi hu qu là mt cuc di tn đm máu, kéo theo s tan rã hoàn toàn ca chánh quyn Sài Gòn.

Dưới chế đ cng sn mi, hàng ngàn người Thượng do b nghi ng đã sát cánh chiến đu vi người M, b hành h tù đày trong các tri ci to, mt s lãnh t Thượng b hành quyết và nhng người dân Thượng sng trong các buôn bn cũng b kim soát rt cht ch khiến cuc sng ca h càng ngày khn kh và tr nên bi đát hơn.

Mt s người Thượng khác đã chn cm vũ khí, tìm t do trong rng sâu, chng li chế đ mi. Nhưng h đã b tn tht nng n do nhà nước Hà Ni có ha lc nhiu ln mnh hơn. Nhóm người Thượng này đã phi chy sang Lào ri Cam Bt cui cùng cho dù kit sc, h cũng thoát được sang được Thái Lan. Qua bao nhiêu vn đng và th tc, ln đu tiên có mt nhóm đông đo 213 người Thượng được vào M và cui cùng đi đnh cư tiu bang North Carolina, nơi có nhng người bn cu chiến binh Mũ Xanh M ch đón và giúp đ h.

Vn ti Vit Nam, vi không ngng các đt di dân lên Cao nguyên, cho ti năm 2000, dân s trên các tnh Tây nguyên đã tăng vt lên ti con s 4 triu, mà đa s li là người Kinh đến t đng bng. Ch còn khong 1 triu người Thượng vi ngót 30 sc tc bao gm 6 b lc ln chính như : Jarai (320 ngàn), Rhadé (258 ngàn), Bahnar (181 ngàn), Koho (122 ngàn), Mnong (89 ngàn) và Stieng (66 ngàn). Và người Thượng nay tr thành thiu s trên chính vùng đt đai vn là quê hương ca h.

Vi áp lc di dân khng l và t ca người Kinh [do chính sách ca Nhà nước cng sn hoc t các cuc di dân t phát], người Thượng hu như không còn không còn có được mt khong không gian sinh tn, h không có cách nào duy trì được nếp sinh hot du canh truyn thng vì h đã hoàn toàn b tước đot quyn kim soát đt đai trước đây là ca h. H phi chp nhn sinh sng trên tng mnh vườn nh, làm thuê trên nhng vùng trng trà hay cà phê ca người Kinh ; h cm thy b k th và b bóc lt ngay trên vùng đt đai vn là ca t tiên h.

Tôn giáo nguyên thy ca người Thượng là đa thn và th cúng nhng vt linh, vi nhiu nghi thc thường thy như cnh giết trâu hay súc vt khác trong các bui tế l. Nếp sinh hot y vn còn được duy trì nơi mt s ít buôn bn Thượng Vit Nam.

Nhưng cũng do có các đoàn truyn giáo Tây phương [Pháp và M] hot đng rt mnh trên Cao nguyên t nhng thp niên 1930, càng ngày càng có đông s người Thượng theo đo Tin lành, mt s khác ít hơn theo đo Thiên chúa [có khong 150 ngàn theo đo Thiên chúa].

Trong s mt triu người Thượng Cao nguyên hin nay, ước đnh có khong hơn 300 ngàn người theo đo Tin lành -- hay còn được gi là Tin Lanh Dega. T thp niên 1990, theo nhn đnh ca Human Rights Watch, Tin Lanh Dega tr nên càng ngày càng hp dn đi vi người Thượng không phi ch có thun đc tin tôn giáo mà nó còn được kết hp vi khát vng đc lp và nim kiêu hãnh v văn hóa. Đó như mt kết hp chánh tr và tôn giáo khá tinh vi. Trong nhng bui l rao ging đo cùng mt lúc cu nguyn cho mt quê hương đc lp không phi là hiếm có.

[Dega có ngun gc t tiếng Rhadé : Anak Ede Gar có nghĩa là Nhng Đa Con ca Núi Rng – mt t ng đã được người Thượng chính-tr-hóa (politicized) đ ch chung cho các nhóm sc dân thiu s sng trên Cao nguyên. Nhiu người Thượng không mun dùng tMontagnard vì cho đó là sn phm ca thi thc dân Pháp. Gii quân s M trên Cao nguyên trong thi Chiến Tranh Vit Nam gi h là Yard, được người Thượng chp nhn d dàng hơn nhưng đó cũng ch là mt t rút ngn t ch Montagnard].

Người Thượng ở Mỹ

Vào thi đim 1975, hu như không có người Thượng nào có cơ hi di tn khi Vit Nam cho dù trước đó h đã cng tác rt cht ch vi người lính Mũ Xanh M trong sut cuc Chiến Tranh Vit Nam.

Trước 1986, ch có khong không quá 30 người Thượng sng ri rác trên đt nước M. Ti khong năm 1987, mi có mt đt nhng người Thượng t nn đu tiên t Thái Lan ti M. H khong 200 người đa s là đàn ông, được đưa ti đnh cư ti tiu bang North Carolina.

Vào tháng 12/1992, thêm mt nhóm khong 402 người Thượng t Tây nguyên vượt biên sang các tnh Mondulkiri và Ratanakiri bên Cam Bt. Gia hai la chn phi tr v Vit Nam hay được phng vn cho đi đnh cư ti M, đa s đã chn gii pháp th hai : h gm 269 đàn ông, 24 ph n và 80 tr em.

Cho ti năm 2000, con s người Thượng M tiếp tc gia tăng. H bao gm tng nhóm nh người Thượng vào M, hoc vi tính cách t nn sau khi được ra khi các tri ci to ca nhà cm quyn cng sn Vit Nam, hoc được đi theo các din đoàn t ODP [Orderly Departure Program], hoc theo din con lai [thường cha là lính M, m là nhng người đàn bà Thượng b b rơi li t cuc Chiến Tranh Vit Nam trước đây], hu hết cũng đu được đưa ti đnh cư ti North Carolina.

Theo thng kê dân s năm 2000, riêng ti bang North Carolina đã có khong hơn 3000 người Thượng, nơi đnh cư đông nht ca người Thượng bao gm khong 2000 người Greensboro, 700 vùng Charlotte, 400 Raleigh.

Vào tháng 2/2001, ti Vit Nam li xy ra biến c gây nhiu tiếng vang trong gii truyn thông quc tế và c to phn ng t các t chc bo v nhân quyn : nhiu ngàn người Thượng đã đng lot biu tình trên các tnh Cao nguyên đòi đc lp, đòi li đt đai ca t tiên và đòi quyn t do tôn giáo. Và cũng là điu khiến mi người khá ngc nhiên là các phương tinhigh-tech đã được người Thượng bên trong cũng như bên ngoài vn dng rt hu hiu trong cuc tranh đu ca h, như liên lc điu hp bng cellular phone, email và thông tin nhanh chóng qua các mng lưới Internet. Nhà nước cng sn Vit Nam đã thng tay trn áp mnh m khiến ngót mt ngàn người Thượng phi chy sang Cam Bt. Mt s đã b quân đi cng sn Vit Nam truy lùng và cưỡng bách tr li Vit Nam. Ph Cao y T nn Liên Hip quc [UNHCR] đã phi can thip, và đa s đã bày t nguyn vng không mun tr li Vit Nam. Cui cùng vào năm 2002, thêm s 900 người Thượng na được nhn vào M và cũng được ti đnh cư ti North Carolina. Tưởng cũng nên nh c li đây v mt tình cm chia s m áp ca cng đng người Vit sng ti Nam California đi vi đt nhng người Thượng mi ti này bng bui đón tiếp h phi trường và mt s hin kim tượng trưng đã được quyên góp.

Nhng người Thượng ti M sm trước hoc sau, tt c đu có mu s chung là nhng khó khăn ca bước đu hi nhp vi mt môi trường và cnh vc hoàn toàn xa l vi h. Cho dù t nhng b lc sc tc khác nhau nhưng h đu xut thân t vùng rng núi Cao nguyên Trung phn Vit Nam. Ngôn ng ca các nhóm sc tc Thượng này có gc gác t hai nhóm Mon-Khmer và Malayo-Polynesian. Đông nht là người sc tc Rhadé.

Tưởng cn nên nhn mnh đây là nhng người Thượng Tây nguyên có ngun gc chng tc khác hn và không có liên h gì vi người Hmong Lào sng phía tây dãy Trường Sơn và các sc tc thiu s khác trên vùng thượng du min Bc Vit Nam.

Vi nhng người Thượng đã vào M, đa s theo đo Tin lành, mt s khác khong mt ngàn người theo đo Thiên chúa. Các nhà th và trường đo dn dà tr thành đnh chế sinh hot xã hi ca người Thượng sinh sng M.

cham18

14 em hc sinh Thượng trên đt M, ti trường hc Brookstones, vùng Westerly Hills, Charlotte, North Carolina, 16/09/2014

Cũng như vi nhng người Chăm [sng Vit Nam hay bên Cam Bt] khi chn theo đo Hi, cho dù đó không phi là đo gc ca h,người Thượng khi chn theo đo Tin lành, đi vi h có ý nghĩa như tìm ti mt s cu ri, xác đnh và tìm li mt th căn cước chng tc đang b tiêu vong và giúp h sng còn vi đy đ nhân phm và c bo tn văn hóa.

Đi sng gia đình và xã hi ca người Thượng khi còn Vit Nam, gi nét mu h, con cái mang h m. Người đàn bà đóng vai ch đng và quán xuyến mi chuyn trong gia đình và thường chn chng trong cùng mt sc tc vi mình.

Nhưng vi nhng người Thượng di cư vào M thì nếp sng y đã tht s phi thay đi : dù là đàn ông hay đàn bà thì cũng phi cùng nhau chia s công vic trong gia đình và ngoài xã hi, và đã có nhng cuc hôn nhân gia các sc tc khác nhau, bt ngun t mt nét rt đc thù ca cng đng người Thượng trên đt M, đó là tình trng"trai tha gái thiếu", nên đã có nhiu cuc hôn nhân gia người đàn ông Thượng vi các ph n thuc ngoài chng tc như vi người Lào, Cam Bt, Vit Nam và ngay c vi người M.

Vi thế h th nht người Thượng ti M thường gp rt nhiu khó khăn trong vn đ hi nhp, do trình đ hiu biết rt hn chế li thêm s khác bit quá ln v phong tc và văn hóa nên đã có nhng va chm vi cng đng đa phương là điu không th tránh, ví d như nhng vi phm thường xuyên lut l M như say rượu lái xe, chy xe không có bo him, các sinh hot nhà ca v sinh thiếu tiêu chun như cnh phơi tht cá khô trước nhà, đem bày hết đ đc c ra ngoài sân

H phi chp nhn làm nhng công vic tay chân nng nhc trong các hãng xưởng, c v và chng đu phi đi làm, có người phi làm haijobs vi đng lương ti thiu đ tr tin nhà và nuôi đám con cái ăn hc.

Vi nhng người Thượng tr thuc thế th th hai, h có kh năng thích nghi mau chóng vi nếp sng M quc, t trang phc cho ti cách ăn ungfast food, nói thông tho tiếng Anh và được ti trường đi hc.

Nếu lp người tr này được hướng dn và không b lc li, s có hc s có kh năng tr thành tng lp lãnh đo Cng Đng Người Thượng Đôi B trên đt M và trên đt Vit trong tương lai.

Ngô Thế Vinh

California, 12/2003 cp nht 03/2017

*

Đc xong Vòng Đai Xanh và bn tho bài viết"nhng đa con ca rng núi", anh Dohamide viết thư cho tôi :

cham19

Thư anh Dohamide Đ Hi Minh gi Ngô Thế Vinh, viết ngày 29/12/1994. [tư liu Ngô Thế Vinh]

Đ Hi Minh

2533 E. Park Lane # B

Anaheim, CA 92806, U.S.A

29 – XII – 1994

Kính Anh Vinh,

Va nhn được sách in t Washington D.C. gi qua, cũng va nhn được 2 cun sách anh gi tng.Cm đng nht là khi đc qua quyn tiu thuyết "Vòng Đai Xanh" ca anh, vì va qua như anh đã rõ, cng đng người Chăm đã t chc l Ka tê c truyn San Jose, nhân đó anh em Thượng có đến d. Đi vi tôi, đây là ln đu, sau 19 năm mi được gp li các anh em trong gii người thiu s. Tâm trng chung, người Thượng đu t ra chán chường và bt mãn, nếu không nói là căm thù người Kinh, mà anh em nghĩ dù là Cng Sn hay Quc Gia thì đu có chánh sách tiêu dit h. Còn li hai anh em KBrink và KBroi trước có hc ti M, có quan đim hòa du hơn, còn li thì đu t ra quyết lit.

cham20

Trái, Vòng Đai Xanh, Nhà xuất bản Thái Đ xut bn ln đu tiên ti Sài Gòn 1970,

Phi, Vòng Đai Xanh - The Green Belt Bilingual Edition Vit Ecology Press xut bn 2021 ti Hoa K vi bài viết "nhng đa con ca rng núi" hay "Người Thượng đôi b".

Góc đ tiếp cn ca anh đon m đu "nhng đa con ca rng núi" khá đc đáo. Tôi đnh sau khi xem xong, tun ti tôi s chuyn cho anh KBrink, đ cho anh em Thượng thy không phi tt c người Kinh là xu vi h. Anh KBrink là người đích thân v t chc rước anh em Thượng cui cùng t trong rng ra, sau bao nhiêu gian kh kêu gi, thuyết phc.

Nh có anh Lê Ng Châu sang, tôi mi có dp gp anh ; mong rng t đây anh em mình s thnh thong liên lc vi nhau.

Tôi sang đây quá tr, nên đang còn loay hoay lo n đnh cuc sng gia đình, nhưng đng thi do nhng quan h trước đây vi t chc Hi giáo Thế gii ti Rp Saudi, tôi tn dng thì gi tìm hiu sâu v Hi giáo lot sách tôi s in ra trong giai đon này thích hp vi chính người Hi giáo hơn. Dù sao, xin tng anh, mong có dp tham kho. Xin cám ơn anh nhiu.

Thân,

Dohamide

Những cội nguồn bất an

Dohamide vi sut mt cuc đi đau đáu đi tìm v ci ngun, ch mong sao phc hi được nn văn hóa Champa như mt căn cước ca dân tc Chăm nhưng ri cui đi Dohamide cũng phi đng trước nhng"Cng đng Chăm Đôi b".

Ý thc v nhu cu hòa nhp vào xã hi VitNam, Dohamidecó cách nhìn ôn hòa, rng m và tin tưởng vào con đường văn hóa. Anh ao ước hai tp sáchDân tc Chàm Lược s cũng như tpBangsa Champa được ph biến rng rãi trong các thế h thanh niên Chăm không ch hi ngoi mà c trong nước,đ h không b lôi cun vàophong trào"hn thù mt nước", đang được nhóm đng tc Chăm cc đoan Champaka khích đng theoch thuyết"dân tc bn đa" – như mt khuynh hướng phc quc và ly khai, vi nhng vn đng quc tế, h kéo nhau đi trình din c din đàn Liên Hip Quc Genève.

H ph nhn hướng đi theo con đường hòa bình ca Dohamide, và cho rng Dohamide đã tho hip nếu không mun nói là đu hàng. Điu y khiến Dohamide vô cùng nng lòng vào nhng năm cui đi.

cham21

Trái, Hi ngh v Champa 2017 ti San Jose, California, đ tưởng nh 185 năm Vương Quc Champa b xóa tên ;

Phải, Po Dharma (1945-2019) nguyên chiến sĩ FULRO, du hc Pháp 1972, tt nghip tiến sĩ Đi hc Sorbonne v Lch s và Văn bn hc 1986, là thành viên khoa hc Trường Vin Đông Pháp (École française dExtrême-Orient), Po Dharma là b óc trí tu ca t chc IOC Champa, nêu ch thuyết "dân tc bn đa" và đòi quyn t tr cho sc tc Chăm.

Người viết vn có nhng trao đi vi anh Dohamide và c hai cùng nhau đng ý rng :chng nào Vit Nam chưa là mt đt nước dân ch, chưa có mt chính sách đi x hp lý, công bng và nhân đo vi các sc dân thiu s, thì mi ci ngun bt an (roots of unrest) vn còn đó. S n đnh bng trn áp như hin nay không phi là gii pháp dt khoát và lâu dài cho mt quc gia phát trin trong bi cnh toàn cu theo mt chiu hướng bn vng.

cham22

Mt cái Tết cui cùng trước đi dch Covid-19, ti vi anh Dohamide ; sau ln m óc UCLA, anh Dohamide vn rt minh mn nhưng hoàn toàn mt thính giác, và cuc nói chuyn trao đi phi qua "bút đàm". [photo by Phan Nht Nam]

Salamat : Lời chúc đầu năm

Dohamide là mt khuôn mđa din và c rt bín, anh hođng không mi mt trong rt nhiu lãnh vc t tui thanh xuân cho ti nhng năm cuđi : t trong b máy chính quyn Việt Nam Cộng Hòa, vi người M qua USAID, CORP, Air America, vi nhà nước cng sn sau 1975, vi tư cách là thành viên Nhóm Nghiên Cu Th Sáu, cùng nhng liên h vi thế gii Hi giáo nhưng đi xa hơn c vđ tôn giáo.

Vi người viết, trong s tin cy, Dohamide đã ci m vi mđiu, k c nhng điu mà anh gi là tế nh và rt nhy cm.Bài viết này ch vi trng tâm là mt Chân Dung Văn Hóa ca Dohamide ; riêng vi nhng phn khác vn trong mt vùng xám, người viết xem như"ngoài phn ghi ché(off records)" đđược anh gi và mang đi, chôn sâu dưới mnh đt không phi là ngôi làng Koh Taboong, Đng Bng Sông Cu Long nơi anh đãđược sinh ra và ln lê mà là trên lđa M châu, nơi anh chđ thc sđược an ngh.

Mt năm cũ 2021 li sp qua đi, gi ti anh Dohamide, anh Dorohiêm bài viết này vi tm lòng tưởng nh, vn như thông l hàng năm khi ti thăm anh, không quên gi ti anh câu chúc Tết tiếng Chăm :

Salamat Thun BaHâu

Chúc mng Năm Mi

Ngô Thế Vinh

Từ Cn Tơ La 2000 ti Little Saigon 2021

Tham khảo :

1. Dohamide, Dorohiêm. Dân tc Chàm Lược s. Saigon 1965. Bangsa Champa, SEACAEF & VIET Foundation 2004

2. Dohamide (Đ Hi Minh) : Đim sách Rie Nakamura 2020 v dân tc Chăm

3. Dohamide. Vĩnh bit Em Dorohiêm

4. Lê Nguyễn. Vhai người bn Chàm ca tôi. Lê Văn Cn Đặc San 10 Quốc Gia Hành Chánh.8/1/2019 

5. Trn Ngc Tôn. Vài hàng luyến tiếc bn đng môn mi ra đi

6. Inrasara. Urang Cham. Dohamide và Dorohiêm

Published in Tư liệu