Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, mới đây có tờ trình trước Quốc hội về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Ông Giang trích dẫn một trong vài mục đích soạn thảo dự án luật là để khắc phục "hiện tượng lấn chiếm, xâm canh trái phép vào phạm vi đất được giao quốc phòng quản lý, bảo vệ".

dat1

Sân golf nằm trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/04/2015. AP

Cũng theo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, việc xây dựng các quy hoạch, cấp phép hoạt động ở một số dự án phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến công trình quốc phòng và khu quân sự chưa chặt chẽ, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các địa phương với Bộ Quốc phòng và các đơn vị quân đội nên có hiện tượng lấn chiếm, xâm canh trái phép vào phạm vi đất quốc phòng.

Một luật sư có nhiều kinh nghiệm về các vụ án liên quan đất đai, yêu cầu ẩn danh, nói với RFA sáng 31/5/2023 :

"Điều này, cho thấy nhận thức lập pháp lệch lạc, rất đáng lo ngại trong tình hình hiện nay khi cho rằng việc "thiếu luật" là nguyên nhân và ban hành luật mới là giải pháp cho vấn đề phát sinh.

Thực tế, các văn bản lập pháp, lập quy về quản lý đất đai cũng như xử lý vi phạm hiện nay nhiều như "rừng luật", trong đó, có vô số quy định bảo đảm xử lý "hiện tượng lấn chiếm, xâm canh trái phép vào phạm vi đất được giao quốc phòng quản lý, bảo vệ" hiệu quả mà ông bộ trưởng đã nêu ra mà không cần phải ban hành luật mới. Vấn đề chỉ ở chỗ là thi hành luật pháp đang có hiệu lực có nghiêm túc hay không mà thôi.

Điển hình như "ai" trong Bộ Quốc phòng đã ngang nhiên "bảo kê" cho vụ sân golf lấn chiếm sân bay Tân Sơn Nhất. Theo đó, các cơ quan chức năng của Bộ Quốc Phòng đã làm hết trách nhiệm của mình theo quy định pháp luật để xử lý hay chưa ? Các đơn vị thanh tra, kiểm tra, tố tụng hình sự (điều tra, kiểm sát quốc phòng) trong quân đội đã làm gì hoặc làm ngơ ?!

Từ phạm vi quản lý đất đai nhìn rộng ra, chúng ta có thể khẳng định Việt Nam hiện nay không thiếu luật pháp, mà chỉ thiếu nhận thức về chấp hành luật pháp của chính các cơ quan nhà nước mà thôi".

Luật đất đai năm 2013 quy định, đất quốc phòng là đất được Nhà nước giao cho các đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng vào mục đích quân sự, quốc phòng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, nâng cao tiềm lực quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Những khu đất này Chính phủ giao nhiệm vụ riêng cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý, bảo vệ và sử dụng.

Thực tế những vụ xâm lấn khu vực đất quốc phòng đã xảy ra từ hàng chục năm qua. Tháng 4/2015, một "tổng kho hàng lậu" gồm 132 kho hàng cho thuê, tiếp giáp sân bay Tân Sơn Nhất bị Công an Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Thanh tra Bộ Quốc phòng cùng Thanh tra y tế, lực lượng quản lý thị trường, kiểm lâm Thành phố Hồ Chí Minh niêm phong, kiểm kê. Sở dĩ có thanh tra của Bộ quốc phòng tham gia kiểm tra vì những kho hàng này nằm trong đất quốc phòng.

Lên tiếng với truyền thông Nhà nước lúc bấy giờ, thiếu tướng Phan Anh Minh, Phó giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh thời điểm đó nói : "Có thể đánh giá đây là kết quả bước đầu có tính đột phá vào một phần địa bàn quy tụ hoạt động kinh doanh không đăng ký và vi phạm pháp luật, phức tạp nhưng không được quản lý, kéo dài nhiều năm".

Cựu trung tá Vũ Minh Trí nêu quan điểm của ông với RFA sáng 31/5/2023 :

"Tình trạng lấn chiếm, xâm canh đất quốc phòng hay công trình quốc phòng là hoàn toàn có thật. Thậm chí còn khá phổ biến ở Việt Nam. Để xảy ra tình trạng này thì theo tôi, trách nhiệm chủ yếu và trước hết thuộc về Bộ Quốc phòng. Cụ thể là thuộc về thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được Bộ Quốc phòng giao quản lý đất đai.

Nhưng tôi thấy rằng, với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, lực lượng, phương tiện của Bộ Quốc phòng, có cả tòa án quân sự riêng, có viện kiểm sát quân sự riêng, có lực lượng, phương tiện để khắc phục hậu quả, để cưỡng chế, để trấn áp, thì việc xử lý tình trạng trên không hề khó đối với Bộ Quốc phòng. Điều đó hoàn toàn nằm trong chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn mà Bộ Quốc phòng đã được pháp luật quy định. Sự suy giảm, thất thoát đất quốc phòng chủ yếu do sai phạm của Bộ Quốc phòng.

Cái nguy cơ chính đối với việc lấn chiếm, xâm canh trái phép đất quốc phòng không phải đến từ những người dân thiếu ý thức hoặc không hiểu biết về pháp luật đã lấn chiếm, xâm canh đất của Bộ Quốc phòng, mà chủ yếu là do sai phạm, do khuyết điểm của Bộ Quốc phòng".

Hôm 8/8/2019, tại buổi làm việc với Bộ Quốc phòng về công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng trong hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế gắn với thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, Thủ tướng Việt Nam lúc đó là ông Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng kiên quyết thanh lý, thu hồi toàn bộ các hợp đồng đất quốc phòng hết thời hạn, sai phạm và sử dụng không hiệu quả, tiếp thu các ý kiến tham gia, hoàn chỉnh các văn bản để trình Bộ Chính trị xem xét và quyết định.

Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng lúc đó thừa nhận có sai phạm trong sử dụng nhưng không đề cập đến sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất mà trước đây Thượng tướng Trần Đơn, ủy viên thường vụ Quân ủy Trung ương -Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã từng nói rằng đất sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất là đất quốc phòng nên bất cứ khi nào Bộ cũng có thể thu hồi để giao lại cho Chính phủ, Bộ giao thông để làm đường băng. Đến nay, sân golf có diện tích 157 hecta này vẫn tồn tại.

Một số vụ tranh chấp đất giữa người dân và quân đội rải rác khắp cả nước có thể kể là Trường bắn TB1 (tỉnh Bắc Giang), Trường bắn TB3 (tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu), sân bay Miếu Môn (Hà Nội), vụ tranh chấp đất đai tại huyện Mỹ Đức, xã Đồng Tâm (Hà Nội).

Theo thống kê của Bộ Quốc phòng, hiện có hơn 600 điểm đất quốc phòng liên quan đến tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng chưa giải quyết xong. Bộ Quốc phòng đưa ra hai phương án giải quyết gồm đền bù, giải tỏa nếu đất được tiếp tục dùng cho mục đích quốc phòng, ngược lại sẽ bàn giao cho địa phương để phát triển kinh tế - xã hội.

Nguồn : RFA, 31/05/2023

Published in Việt Nam

Vấn đ đt đai đang là mt vn đ căng thng gay cn trong xã hi khi quyn s hu cá nhân ph biến và tn ti t ngàn xưa b xóa b đ thay bng chính sách "đt đai rung đt là thuc quyn s hu ca toàn dân do Nhà nước thay mt thng nht qun lý", mt chính sách do Ðng Cng sn cưỡng ép nhân dân phi chu đng. Biết bao nhiêu đng viên có chc có quyn đã qua đó cướp đt ca nhân dân một cách trng trn vi nhng cuc cưỡng chế tàn bo, to nên hàng chc vn, hàng triu dân oan khp c nước.

dat1

nh minh ha.

Sau chiến tranh kéo dài chm dt gn 40 năm nay, xut hin mt cuc cướp đt không kém phn bo ngược nhưng chưa được phát hin mt cách rõ ràng. Đó là một cuc chiếm đot đt đai quy mô rng khp bi nhng "nhóm li ích quân s" chia chác nhau vô vàn đt đai vn được quy đnh là đt quốc phòng thi chiến tranh.

Đất quốc phòng bao gm các din tích đt đai ca đt nước dành cho các nhu cu ca quốc phòng, ca quân đi. Đó là các mnh đt ln nh dành đ xây dng doanh tri, bài tp quân s, trường tp bn, cơ s hu cn, nhà máy ca quân đi, các hc vin, trường quân s, các bnh vin, cơ s y tế quân y, sân bay ln, nh ca không quân, bến cảng của hi quân, các trn đa, súng pháo phòng không, tên la ri rng khp ca binh chng phòng không.

Từ năm 1962 chun b cho cuc chiến tranh chng không quân Hoa Kỳ trên min Bc, nhiu sân bay như Ni Bài, Kép, Hòa Lc, Yên Bái, Thanh Hóa, Ngh An được m rng, nhiu sân bay nh cho thc thăng được xây dng thêm. Sân bay Miếu Môn thuc huyn M Đc là sân bay nh gn Ch Bến được to nên lúc y. Riêng v các tên la được nhân lên gp 4 ln, mi rng bàng na sân vn đng, gm có tên la, v trí xe chỉ huy, nơi lp ráp tên la, dàn radar, kho đn, nhà tm hay lu cho pháo th, s ch huy, nhà ngh cho chuyên gia Nga, nhà cp cu… Tôi đã sng hàng tháng ti các sân bay và trn đa như thế đ theo dõi các cuc chiến đu, t năm 1962 đến năm 1973.

Từ sau 1975 dn dn các mnh đt quân s được quy hach trong chiến tranh được tr v cho các đa phương. Đây là dp đ các v tướng tá đa phương tìm cách xin x, tư túi vi nhau đ biến công thành tư, chiếm nhiu din tích ln nh, t vài hécta đến vài chục hécta hay hơn na. Lúc y nhn thc ph biến trong quân đi và trong xã hi cho đó là đt ca chung, vô ch, ch cũ thi xưa không còn, theo chính sách "đt đai, rung dng là thuc s hu toàn dân", nghĩa là không ca ai c, tha h chia nhau. Thêm na ; tinh thần công thn thi chiến ni lên, nht là các v tướng tá đã đến tui hưu. H nghĩ rng c đi hy sinh cng hiến, nay được hưởng chút ít cũng là chuyn bình thường. Tng cc Chính tr, trong đó có Cc Chính sách, Cc Cán b cũng chung ý nghĩ như thế.

Tôi biết khá rõ ti Quân Khu IX Cn Thơ, Quân Khu VII Sài Gòn có chánh sách rng rãi nht. Anh Hai A, anh Ba B, anh Tư C vn là Tư lnh , Chính y, Tham mưu trưởng Quân khu v hưu đu được biếu tng vài chc hécta đt quc phòng đ xây nhà, làm vườn trồng da, xoài, bưởi, nhãn, su riêng, rau… đ an dưỡng tui già. Theo gương Quân khu, các B ch huy các tnh đi ph trách các đơn v đa phương, trong đó có nhiu súng phòng không cũng thc hin nhng kiu như chia qu thc thi ci cách Rung đt. Tôi có những bn cũ cp đi tá v hưu ti các tnh Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Thanh Hóa có nhà mi xây, có vườn khá rng theo chính sách chia s đt quốc phòng như thế.

Gần đây vn đ sử dụng tùy tin đt quốc phòng ni lên qua s kin Tng công ty Vin thông quân đi Viettel vn ni tiếng v làm ăn bt chính và tham nhũng, ln át các Cc Bưu đin và Cc Vin thông ca Nhà nước, đòi đc chiếm đt quân s ca sân bay dã chiến Miếu Môn / huyn M Đc, đã đóng ca b hoang t lâu mà không tr li cho đa phương theo quy đnh, tiêu biu cho s lng hành ca "nhóm li ích tư bn đ quân s".

Nghiêm trọng hơn na là my tháng nay vn đ đc chiếm din tích ca sân bay quc tến Sơn Nht ni lên d di trong dư lun xã hi c nước. Đó là sau năm 1975, các đơn v mang danh Quân đi Nhân dân vào chiếm lĩnh sân bay này và t cho mình quyn sử dụng không coi gì k lut và lut pháp quc gia. H ngang nhiên t ct hn mt din tích 157 hécta để làm sân golf, xây dng nhà hàng, nhà ngh, sân bóng đá đ kiếm li. Sân bay do đó b chia ct, không th m rng kéo dài đường băng cũ, b nghn tc c trên tri và dưới đt. Dư lun cc kỳ phn n khi được biết đi tướng Phùng Quang Thanh và con trai là đại tá Phùng Quang Hi đ đu cho kế hoch cướp đt - đa tc này. Nhiu bloger t do thuc Cc Hàng không t cáo nhà t phú Dương Công Minh – trùm bt đng sn giàu nht phía Nam, đã mua đt các quan chc trong B Chính tr, B quốc phòng và Quân khu VII trong ý đồ chiếm lĩnh đt quý vùng Tân Sơn Nht. Dương Công Minh là Tng Giám đc kiêm Ch tch Hi đng qun tr Tp đòan Hin Lam có quan h cht ch ăn chia vi Phùng Quang Hi.

Nay Phùng Quang Thanh mất chc B trưởng Quc phòng, ra khi B Chính trị, Phùng Quang Hi cũng tht thế theo, Dương Công Minh và em rut là Dương Công Tòan vn ngang nhiên tung hòanh. Anh ta còn nhìn xa, mc c vi lãnh đo Cc Hàng không là Tp đoàn ch tm giao li 21 hécta đt quân s cho sân bay nhm m rng đường băng, nhưng khi sân bay ln Long Thành xây dng xong (vào khong năm 2025), khi Tân Sơn Nht thu hp thành sân bay ni đa, sân bay phi "tr li" cho Tp đoàn Him Lam 800 hécta vn là đt quc phòng. Chính nguyên Cc trưởng Hàng không Phan Tương phàn nàn công khai do lũng đọan ca Tp dòan bt đng sn Him Lam mà sân bay Tân Sơn Nht không xây dng ni h thng thoát nước đàng hoàng, c mưa là sân bay b ngp lt, nước đng kéo dài.

Trong phiên họp Quc hi chiu 1/6, đi biu Nguyn Phước Lc và Phan Nguyễn Như Khuê ca Sài Gòn đã đt vn đ v bế tc sân bay Tân Sơn Nht do sân golf, khách sn, nhà hàng ca các nhóm li ích mt mc đc chiếm mt din tích ln đ trc li gây nên ùn tc giao thông kéo dài, uy hiếp an ninh trên không cũng như trên b, cn gii quyết gp. Không mt đi din chính quyn nào tr li cho vn nn này.

Thêm một quc nn ca đt nước thi suy thoái. Đó là nn chiếm đt ca nhng nhóm li ích quân s kiêu binh và quân phit. Chính ph, Quc hi, B Tài nguyên và Môi trường, B Giao thông Vận ti đu bt lc, im lìm, không đng đy.

Mong rằng các t chc xã hi dân s ra công điu tra và phơi bày s tht đen ti trong quc nn này đ toàn dân ta lên tiếng bo v mi tài nguyên thiêng liêng ca đt nước, vì cuc sng an bình hnh phúc lâu bền ca toàn dân.

Bùi Tí

Nguồn  : VOA, 03/06/2017

Published in Diễn đàn