Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chẳng ai còn dám chỉ trích về thời gian điều hành đất nước của vị cựu thủ tướng được gọi là "đồng chí Ba X" này, kể cả tổng bí thư đương nhiệm.

ntd1

Ông Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại một buổi họp - Ảnh minh họa

Nếu bị cáo buộc về sai lầm nào đó trong quá khứ, liệu Việt Nam có chấp nhận việc bắt bỏ tù một cựu thủ tướng ?

Cựu tổng thống Mỹ Donald Trump tối 24/8 (sáng 25/8 giờ Hà Nội) đăng bức ảnh hồ sơ nhà tù của ông cùng những dòng chữ "Can thiệp bầu cử", "Không bao giờ đầu hàng" lên mạng xã hội Twitter với tên gọi mới là X. Bức ảnh của ông nhanh chóng nhận về hơn 380.000 lượt thích, cùng hàng trăm ngàn lượt chia sẻ và hơn 80.000 bình luận.

Bức ảnh trước đó được văn phòng cảnh sát trưởng hạt Fulton, bang Georgia công bố sau khi ông Trump ra trình diện nhà tù, tiến hành các thủ tục chụp ảnh và lấy dấu vân tay. Bức ảnh này trở thành tâm điểm chú ý vì đây là lần đầu tiên ông Trump phải chụp ảnh lưu hồ sơ mặc dù đã bị truy tố ba lần trước đó. Cảnh sát trưởng hạt Fulton Pat Labat cho biết thủ tục tiêu chuẩn ở Georgia là chụp ảnh bị cáo trước khi họ được tại ngoại.

Giả thiết đặt ra : nếu Việt Nam cũng tương tự khi xử lý những tố cáo về hành vi sai trái nào đó ở một chính khách lúc giữ chức vụ như thủ tướng chẳng hạn, liệu cơ quan tư pháp nào sẽ làm thủ tục ‘nhập trại’ ?

Trở ngược thời gian vài năm trước, nhà báo tự do Lê Anh Hùng đã liên tục có đơn tố cáo về những hành vi được cho là vi phạm pháp luật hình sự của ông Hoàng Trung Hải lúc ông này giữ chức phó thủ tướng.

Ông Hùng cáo buộc ông Hải tham nhũng, lạm dụng quyền lực và làm gián điệp cho Trung Quốc. Ông Hải sau đó bị cách hết các chức vụ sau khi bị Bộ Chính trị cảnh cáo vì… vi phạm liên quan đến "sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Ba ngày trước khi bị bắt và sau đó bị tuyên mức án 5 năm tù, ông Hùng đã đăng một bức thư ngỏ trên trang Facebook cá nhân, trong đó chỉ trích các chính sách của chính phủ và kêu gọi sửa đổi Dự luật Đặc khu Kinh tế, lúc đó đang bị công chúng chỉ trích và thúc đẩy nhiều cuộc biểu tình ở nhiều nơi trong nước.

Trước đó nữa là vụ án luật sư Cù Huy Hà Vũ đã có "Đơn khởi kiện Thủ tướng Chính phủ do đã ban hành trái pháp luật Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg phê duyệt phân vùng khai thác, chế biến, sử dụng quặng bauxite giai đoạn 2007 – 2015".

"Hiến pháp khẳng định tất cả công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trong trường hợp này ông Nguyễn Tấn Dũng không phải là cái gì to lớn và tôi cũng không phải là nhỏ bé, hai người bình đẳng với nhau, ai làm trái luật người đó phải chịu trách nhiệm", luật sư Cù Huy Hà Vũ khẳng định như vậy.

Ngày 19/6/2009, lúc đó Chánh án Tòa án nhân dân Hà Nội là thẩm phán Nguyễn Sơn (sau vụ án này, ông Sơn được lên chức phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) đã ký "quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng", văn bản số 978/QĐ-GQKN-HC với nội dung "trả lại đơn khởi kiện" của công dân Cù Huy Hà Vũ với lý do được gói gọn trong 19 từ : "Tòa án không có căn cứ pháp lý để thụ lý và giải quyết quyết đơn khởi kiện này".

Gần một năm sau đó, ngày 5/11/2010, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đã tiến hành bắt, khám xét khẩn cấp đối với Cù Huy Hà Vũ để điều tra về hành vi "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Ðiều 88 – Bộ luật Hình sự và đã được Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn.

Trong số lý do được viện dẫn để kết tội ông Cù Huy Hà Vũ, theo một văn bản được ký tên phát hành là trung tướng Hoàng Kông Tư – thủ trưởng Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an), có "Ðơn khởi kiện Thủ tướng do đã ban hành trái pháp luật Quyết định số 167/2007/QÐ-TTg phê duyệt phân vùng khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxite giai đoạn 2007-2015" đề ngày 11/6/2009 ; "Ðơn khởi kiện Thủ tướng Chính phủ về hành vi ban hành Nghị định cấm công dân khiếu nại tập thể trái Hiến pháp và pháp luật" đề ngày 14-9-2010.

Khi bị buộc phải sống lưu vong tại nước ngoài, ông Cù Huy Hà Vũ tiếp tục lên tiếng với căn cứ : Chính phủ của Nguyễn Tấn Dũng đã không hề kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế mặc dù Trung Quốc không ngừng bồi đắp các đảo và bãi đá ngầm chiếm được của Việt Nam ở biển Đông thành các căn cứ quân sự, liên tục cho tàu thuyền đâm chìm các tàu thuyền của ngư dân Việt Nam và mới đây nhất, liên tục xâm phạm không phận của Việt Nam.

Bên cạnh đó, Nguyễn Tấn Dũng đã cho Trung Quốc dưới các vỏ bọc doanh nghiệp vào chiếm cứ các khu vực xung yếu về an ninh quốc gia – quốc phòng tại Việt Nam, cho Trung Quốc thầu 90% các công trình trọng điểm quốc gia với giá cao ngất ngưởng trên thực tế, cho hàng hóa độc hại của Trung Quốc tràn ngập Việt Nam, giết dần giết mòn người Việt Nam cả hiện tại lẫn tương lai, rắp tâm xóa bỏ môn lịch sử trong nhà trường…

Có một tình tiết chưa thể kiểm chứng là ông Cù Huy Hà Vũ cho biết : "Nguyễn Tấn Dũng nói tiếng Trung Quốc rất thạo. Ngoài những buổi họp chính thức ra, Nguyễn Tấn Dũng nói chuyện trực tiếp với người Trung Quốc mà không cần phiên dịch" !…

…Tính đến hiện tại, ngoài vụ doanh nhân Đặng Thị Hoàng Yến từ Mỹ đã gửi đơn kiện cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thì chẳng ai còn dám chỉ trích về thời gian điều hành đất nước của vị cựu thủ tướng được gọi là "đồng chí Ba X" này, kể cả tổng bí thư đương nhiệm.

Lynn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 26/08/2023

Published in Diễn đàn

Hổ Ba Dũng và "báo đốm" Hoàng Yến choảng nhau, ruồi muỗi ngã lăn quay

Bảo Trâm, Thoibao.de, 31/08/2022 

Như Thoibao.de đã đưa ở những bản tin trước, sai lầm lớn nhất của bà Đặng Thị Hoàng Yến là kiện ông Nguyễn Tấn Dũng số tiền lên tới 2,5 tỷ đô. Từ vụ kiện, ông Ba Dũng không mất tiền mà mất danh dự, bởi vì vụ kiện mà người ta mới biết ông Ba Dũng là người để bụng và tìm cách triệt hạ những ai dám nhắm vào ông và Tân Tạo hiện nay đang phải điêu đứng.

hobao1

Tân Tạo giờ không còn gì nữa

Thực ra bà Đặng Thị Hoàng Yến không còn thiết tha gì với Tân Tạo nữa, dù cho Tân Tạo có tàn tạ mấy bà cũng không bị ảnh hưởng nhiều vì bà đã rút phần lớn tiền về Mỹ. Tuy nhiên, những cổ đông của Tân Tạo giờ phải gánh hậu quả những gì bà để lại. Hầu hết những cổ đông của Tân Tạo là những nhà đầu tư vốn mỏng chứ không nhiều tiền như bà Đặng Thị Hoàng Yến.

Tân Tạo do bà Yến làm chủ đã từng thuê công ty của chồng là Vietnam Land san lấp mặt bằng khu công công nghiệp, chồng bà Yến thuê nhiều đối tác san lấp mặt bằng, khi đã hoàn thành thì ông này chạy lại sang Mỹ không thanh toán số tiền còn lại trong hợp đồng với đối tác san lấp, còn bà Yến làm đơn ly dị. Khi bị các công ty san lấp đòi nợ bà lại nói không liên quan vì đã ly dị, hơn nữa bà và chồng là hai công ty riêng biệt. Toà án đã chất vấn đòi chứng minh Tân Tạo đã trả tiền san lấp cho Vietnam Land thì bà Yến không đưa ra được chứng minh. Toà buộc bà Yến phải trả tiền cho những người san lấp, bà nhất quyết không chịu.

Việc toà buộc bà Yến phải trả tiền cho những người san lấp hợp lý, tuy nhiên bà Yến thà thuê luật sư cãi chứ không chịu trả tiền cho đối tác. Hiện tại người chịu thiệt là đối tác đã từng san lấp khu công nghiệp cho tập đoàn Tân Tạo của bà. Đây khó mà kết luận lừa đảo bởi vì việc được đưa ra tòa giải quyết mà tòa án Việt Nam thì rất dễ bỉ cong công lý vì tiền vì quyền. Về quyền và tiền thì đối tác của bà không thể nào so sánh với bà được.

Nhiều người cho rằng, bà Đặng Thị Hoàng Yến rất giỏi tung hỏa mù, bà chiến với ông Ba Dũng là thật và dựa vào đó bà đổ lỗi cho âm mưu của Nguyễn Tấn Dũng nhằm trả thù việc bà khởi kiện, nên bà Yến nhất định không đồng ý với phán quyết của toà. Sự thành kiến này khiến cho tập đoàn Tân Tạo của bà lâm vào vướng mắc khó gỡ, vì thù tục tiếp theo nếu như không trả thì tập đoàn Tân Tạo buộc phải tuyên bố phá sản.

Những quyết định do ông Nguyễn Tấn Dũng nhằm vào bà trước kia vì những động cơ trả đũa ông Trương Tấn Sang là có thật, nhưng vụ những người san lấp đòi nợ sau này hoàn toàn tách biệt, sở dĩ giờ họ đòi mạnh là uy quyền của ông Sang không còn, chứ không phải âm mưu của ông Dũng xúi dục. Nên chú ý là công ty Quốc Linh khởi kiện đòi tiền ngay khi đại hội 13 kết thúc với kết quả đàn em ông Trương Tấn Sang là ông Trương Hoà Bình không trúng cử uỷ viên trung ương.

Ngay trong lúc lùm xùm kiện cáo, bà Yến chỉ đạo ban quản trị Tân Tạo chuyển sang Mỹ cho bà 2000 tỷ đồng để thực hiện dự án do bà chịu trách nhiệm bên Mỹ. Hành động này cho thâý không còn người đỡ đầu, bà Yến tính nước rút tiền bỏ chạy, việc kiện tụng om sòm chỉ là chiêu trò bà tung hoả mù để thực hiện trót lọt việc chuyển tiền ra ngoài.

Rồi tới đây, những gì liên quan đến bà Đặng Thị Hoàng Yến tại Việt Nam sẽ không còn nữa, ông Nguyễn Tấn Dũng không thể hại được bà nữa nhưng ông vẫn di vào Tân Tạo mà đập, lúc này, những đối tác chưa được Tân Tạo trả nợ và những cổ đông còn lại của Tân Tạo lãnh đủ. Đấy là bức tranh hổ báo quần nhau ruồi muỗi ngã lăn quay. Sân chơi lớn luôn là rủi ro cho những người vốn yếu và thế lực mỏng. Các cổ đông tưởng bám vào Tân Tạo là "đứng trên vai người khổng lồ" nhưng cuối cùng họ gánh hậu quả cho những tay chơi lớn.

Bảo Trâm

Nguồn : Thoibao.de, 31/08/2022

**********************

Đặng Thị Hoàng Yến tung đấm nặng 2,5 tỷ đô vào 3X, Ông Ba tung cước đấm sụp đế chế Tân Tạo ?

Trân Anh, Thoibao.de, 31/08/2022

Bị chặn dự án Nhiệt Điện Kiên Lương, bà Đặng Thị Hoàng Yến biết thế nào cũng không sống nổi dưới nanh vuốt của ông Ba Dũng, và bà đã đầu tư mua quốc tịch Mỹ. Đây là nước cờ bà Yến tính rất chuẩn, và thực tế là hiện nay bà Chính quyền nhà nước Cộng Sản không thể truy tố một công dân Mỹ.

hobao2

Ông Nguyễn Tấn Dũng

Như Thoibao.de đã phân tích ở bản tin trước, 2 nhân vật đỡ đầu cho Tân Tạo là Trương Tấn Sang và Nguyễn Minh Triết đều là những ông già yếu sức, yếu cả sức khỏe thật lẫn sức mạnh chính trị, trong khi đó ông Ba Dũng vẫn đang hỗ trợ cho 2 đứa con trai chiến với thế lực chính trị mạnh nhất hiện nay, thế lực Nghệ An trong Trung ương Đảng.

Bà Đặng Thị Hoàng Yến hận ông Nguyễn Tấn Dũng đến thấu xương, đến nỗi bà đã không tiếc tiền đổ ra thuê luật sư kiện ông cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Số tiền mà bà Đặng Hoàng Yến kiện ồn Dũng lên đến 2,5 tỷ đô la. Đây được xem là cú đấm của bà Yến đấm vào gió, bởi kiện một ông Cựu thủ tướng Việt Nam mà đâm đơn lên tòa án tại Paris, dù cho đó là tòa Trọng tài Quốc tế thì cũng không làm gì được ông Nguyễn Tấn Dũng.

hobao3

Bà Đặng Thị Hoàng Yến

Việc kiện ông Dũng như thế được nhiều người đánh giá chỉ là "tiền mất tật mang" vì bà Yến mất đến nhiều triệu đô la để thuê công ty luật lớn đại diện cho bà thực hiện vụ kiện. Bà vừa tốn tiền mà tập đoàn Tân Tạo của bà hiện nay tại Việt Nam bị quần tơi tả không còn sức gượng dậy.

Đấy là bước đi được cho là quá sai lầm ảnh hưởng đến Tập đoàn Tân Tạo nơi mà bà vẫn còn là chủ tịch hợp pháp, bà kiện ông Nguyễn Tấn Dũng ra toà án quốc tế là bởi bà học theo cách mà ông Trịnh Vĩnh Bình đã làm, thế nhưng bà quên mất một điều là khi đầu tư về Việt Nam thì ông Bình đã mang quốc tịch Hà Lan, còn các vụ đầu tư của bà khi ấy bà đang mang quốc tịch Việt Nam và là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam cũng như đại biểu quốc hội Việt Nam.

Trong khi vụ kiện của bà chưa đi đến đâu thì cổ phiếu Tân Tạo xuống đến 57% so với hồi đầu năm 2022 và đang bị nhiều cáo buộc không minh bạch từ các sàn chứng khoán, hơn nữa bà Yến còn bị liên đới trách nhiệm trong một vụ án lừa đảo do chồng cũ của bà gây nên. Dẫn đến phía đòi nợ gửi đơn ra toà yêu cầu phán quyết bà Yến phải phá sản vì không chiụ trách nhiệm trả nợ thay cho chồng 21 tỷ.

Trước đây ông Nguyễn Tấn Dũng dùng quyền lực người đứng đầu Chính phủ bóp bà Đặng Thị Hoàng Yến như là nghiền bột, giờ thì uy quyền đó của ông Nguyễn Tấn Dũng không còn nữa nhưng sức ảnh hưởng của ông Dũng rất lớn, lớn đến mức cả ông Trương Tấn Sang và Nguyễn Minh Triết không đỡ nổi.

Ngày trước khi còn đương chức Thủ tướng ông Dũng dùng quyền lực nhà nước đang nắm trong tay để tấn công Tân Tạo của bà Đặng Thị Hoàng Yến, tuy nhiên giờ đây ông Nguyễn Tấn Dũng hoàn toàn có thể tác động mạnh vào hệ thống công quyền để họ chèn ép Tân Tạo của bà Đặng Thị Hoàng Yến. Và thực tế là tập đoàn Tân Tạo của bà Yến này khó thoát cảnh phá sản.

Ngày trước ông Ba Dũng làm thủ tướng, ngày nay ông Ba Dũng nhờ được đương kim Thủ tướng Chính làm thay ông. Đó là sức mạnh vô đối của ông Ba Dũng so với những lãnh đạo Tứ Trụ về hưu khác. Bà Đặng Thị Hoàng Yến để cảm xúc lấn át lý trí khi tung ra chiêu kiện làm ông cựu thủ tướng để bụng phản đòn. Có người nhận xét, ông Ba Dũng là con người để bụng, ông là mẫu "quân tử trả thù mười năm chưa muộn" nên nhiều người né va chạm với ông, chỉ có bà Đặng Thị Hoàng Yến là bức xúc quá mà đâ, đầu vào rắc rối với ông Cựu Thủ tướng.

Có người nói, nếu bà Đặng Thị Hoàng Yến không đấm vào ông Dũng thì có lẽ tập đoàn Tân Tạo của bà không rơi vào tình cảnh bị đát như ngày hôm nay.

Trân Anh

Nguồn : Thoibao.de, 31/08/2022

***********************

‘Rui, mui’ chết, còn ‘trâu, bò’ thì sao ?

Trân Văn, VOA, 31/08/2022

Cũng đã có nhng người chết theo c nghĩa đen như ông Trn Bc Hà. S "thành đt" ri "chết" dù theo nghĩa đen hay nghĩa bóng ca nhng "doanh nhân" dng này luôn gn lin vi...

hobao4

Bà Nguyn Th Thanh Nhàn va b công an khi t thêm v hành vi "vi phm quy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng" xy ra ti Bnh vin Sn nhi Qung Ninh.

Nhng s kin mi nht liên quan đến mt s "doanh nhân" ni tiếng vì có th "chc tri, khuy nước" mà tr thành cc k giàu có, tng khiến công chúng đi t ngc nhiên ti ng ngàng ri đt ngt rng cánh làm tiu nhân liên tưởng đến điu mà xưa gi thiên h thường ví von "trâu bò húc nhau, rui mui chết".

Đã có không ít doanh nhân "mt thi vang bóng" vì "mun gì được đó" bt k lut pháp qui đnh thế nào, thiên h bình phm ra sao, gi va "thân bi, danh lit", va rũ tù như Phan Văn Anh Vũ (Vũ "Nhôm), và đang có nhng doanh nhân mà s phn s chng khác gì, ví d như bà Nguyn Th Thanh Nhàn (Ch tch Hội đồng quản trị AIC), ông Trnh Văn Quyết (Ch tch Hội đồng quản trị FLC), S dĩ tiu nhân ch đ cp đến hai nhân vt này vì h là ví d mi nht, minh ha cho kiu ví von "rui mui chết".

Bà Nhàn va b công an khi t thêm v hành vi "vi phm quy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng" xy ra ti Bnh vin Sn nhi Qung Ninh (1), sau khi đã b khi t v ti danh tương t vì nhng sai phm xy ra ti Bnh vin Đa khoa tnh Đng Nai. May cho bà Nhàn là bà đào tu kp thi nên vn còn ngoài vòng pháp lut (2).

Ông Quyết cũng va b khi t đ điu tra thêm v hành vi "la đo chiếm đot tài sn" sau khi b tng giam cách nay chng bn tháng đ điu tra v hành vi "thao túng th trường chng khoán". C như nhng gì cơ quan điu tra ch đng loan báo rng rãi dù vn còn đang điu tra, ông Quyết khó mà tránh hình pht "tù chung thân" (3) !

***

Ai cũng biết s nghip ca bà Nhàn, ông Quyết không phi "t nhiênmà tr thành "đ s". Không cn gii thích thì ai cũng hiu ti sao bà Nhàn, ông Quyết có th dn dt h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam đi theo đ làm "tin hô, hu ng". Không có nhng đi tượng đc bit t nguyn làm "tin hô, hu ng", AIC ca bà Nhàn s không như mt "đế chế" (4). ông Quyết cũng không th "ch đâu" thì nơi đó thành "d án" ca FLC (5), thi nh mt hơi là giá tr tài sn tăng thêm vài ngàn t.

Tháng 11 năm 2020, lúc bà Nhàn còn "hô mưa, gi gió" trên thương trường, thiên h đã kháo nhau bà chính là "người gây sóng gió chính trường trước đi hi 13 ca Đảng cộng sản Việt Nam", người ta nêu đích danh nhng ai, đang gi v trí nào đã được bà Nhàn móc ni và s dng đ thng đ loi d án (6), đng thi k tên hàng lot d án có sut đu tư cao quá mc bình thường nhưng không kh thi và phn ln d án liên quan đến vic cung cp phúc li công công (giáo dc, y tế, bo v môi sinh môi trường...) (7).

Thế ri bà Nhàn "rng cánh", hai d án mà công an nhy vào điu tra, xác đnh bà là "b can" đu dính ti vic s dng công qu đ "bo đm an sinh xã hi" ! C như nhng gì đã biết, có th bà Nhàn s tr thành b can ca nhiu v án "vi phm quy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng" xy ra nhiu nơi, nhiu ngành khác na...

C so sánh nhng thông tin trước sau v bà Nhàn, rt d thy, các "thế lc thù đch, phn đng", nhng "phn t bt mãn, cơ hi chính tr" tha mãn quyn được biết ca công chúng Vit Nam tt hơn h thng chính tr, h thng công quyn và h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam vì loan báo sm ti vài năm và rõ ràng hơn.

Đáng lưu ý, chng riêng các "thế lc thù đch, phn đng" và nhng "phn t bt mãn, cơ hi chính tr", truyn thông ngoi quc cũng nhn đnh bà Nhàn "rng cánh" không tht s vì vi phm pháp lut mà vì chuyn tranh giành quyn lc trong các h thng. H tun tháng 4/2022, ngay sau khi có lnh truy nã bà Nhàn, Haaretz mt cơ quan truyn thông ca Israel - tiết l, bà Nhàn gi vai trò rt quan trng trong các thương v mua bán trang b, thiết b quc phòng gia Vit Nam và Israel.

Theo Haaretz, nhng thương v va đ cp đang được lôi ra dùng như vũ khí trong cuc chiến giành quyn lc gia các phe, nhóm đã th cùng Đảng cộng sản Việt Nam "phc v t quc, nhân dân", đng thanh "bo v s đoàn kết trong đng". S nghip ca bà Nhàn đt nhiên tan tành và bà Nhàn - "doanh nhân" có đ th danh hiu, phn thưởng cao quý - b "đp" như đp "rui mui" vì thân cn vi ông Phm Minh Chính mà ông Chính thì đang giao đu vi c Tổng bí thư, Ch tch Nhà nước, B trưởng Công an (8)...

Mi đây, song song vi vic Công an Vit Nam loan báo bà Nhàn tiếp tc tr thành b can ca v án th hai,Intelligence Online – mt t báo đin t chuyên cung cp thông tin hu trường v hot đng đi ni, đi ngoi ca chính ph các quc gia, các thương v quan trng có th tác đng đến c khu vc công ln tư trên toàn cu (9) cho rng, dường như ông Chính (cu Bí thư Qung Ninh) có dính líu đến AIC ca bà Nguyn Th Thanh Nhàn và ông Nguyn Phú Trng đang "quan tâm đc bit" đến điu đó (10).

Rt khó xác đnh mc đ kh tín ca thông tin do các cá nhân b xếp vào nhng nhóm thuc các "thế lc thù đch, phn đng" hay "bt mãn, cơ hi chính tr" công b t năm 2020, cũng như Haaretz, Intelligence Online công b gn đây vì các "vi phm quy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng" xy ra ti Bnh vin Đng Nai, ri Bnh vin Sn - Nhi Qung Ninh đu đã xy ra cách nay hàng chc năm. Tuy đã cung cp không ít thông tin nhưng công an không gii thích vì sao bây gi mi "phát hin" và "bươi" !

Gia trn bão v tin đn liên quan đến ông Chính c trong ln ngoài Vit Nam, mi đây, Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đt nhiên tuyên b :Bn lãnh đo đương nhim ca Tnh y và UBND tnh Gia Lai (Phó Bí thư kiêm Ch tch, y viên Thường v - kiêm Phó Ch tch Thường trc, hai Tnh y viên kiêm Phó Ch tch), mt cu Tnh y viên kiêm Phó Ch tch, rigiám đc ba s (Tài chính, Tài nguyên - Môi trường, Nông nghip - Phát trin nông thôn) có vi phm ến mc phi k lut(11).

Vi phm va đ cp liên quan đến vic h tr FLC biến "rng thông Đk Đoa" thành "Sân Golf Đk Đoa". Ít nht, công chúng, các chuyên gia, báo gii, thm chí có c mt s cơ quan hu trách đã tng lun bàn v D án "Sân Golf Đc Đoa" ca FLC sut năm 2020 (12) nhưng không cn được vic phê duyt - cho phép FLC thc hin d án.

Ti sao my năm va qua, c h thng chính tr, h thng công quyn không nhìn ra, không thy rng, vic cho phép xóa s "rng thông Đk Đoa" đ xây dng "Sân Golf Đk Đoa" là "gây hu qu nghiêm trng, gây thit hi ln v tài nguyên rng, tin, tài sn ca nhà nước, lãng phí ln ngun lc đu tư, gây bc xúc trong xã hi, nh hưởng xu đến uy tín ca cp y, chính quyn đa phương" ?

Ti sao bây gi, Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam mi "ng" ra ri "phán" y ht như thiên h tng can gián cách nay hai năm ? Ti sao yêu cu thu hi quyết đnh cho phép FLC đu tư vào "rng thông Đk Đoa" ch được nêu ra khi ông Trnh Văn Quyết đã "rng cánh" và dù vô tình hay c ý thì Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương cũng đã tiếp tay, minh ha cho "lun điu" : Th tướng đương nhim, Tổng bí thư đương nhim, Ch tch Nhà nước đương nhim, B trưởng Công an đương nhim đang đu vi nhau ?

Rõ ràng, "đp" FLC và "đp" hàng lot viên chc lãnh đo đng, chính quyn Gia Lai bng nhn đnh như Ủy ban Kiểm tra Ban chấp hành trung ương đã nêu trong "Thông báo v kết qu k hp th 17" chng khác gì "đp" Ch tch Nhà nước ? Đu tháng 4/2021, vào ngày cui cùng trên cương v Th tướng, ông Nguyn Xuân Phúc đã phóng bút phê duyt "ch trương đu tư D án Sân Golf Đk Đoa", nh vy, FLC có th bt tay vào vic "chuyn mc đích s dng 156 héc ta rng huyn Đăk Đoa, tnh Gia Lai sang mc đích khác" (13).

***

Bà Nguyn Th Thanh Nhàn, ông Trnh Văn Quyết coi như đã "chết" theo nghĩa bóng. H là nhng nn nhân tiếp theo ca nhóm doanh nhân "mt thi vang bóng" vì "mun gì được đó", nh t do "chc tri, khuy nước" mà tr thành cc k giàu có ri bng nhiên b h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam lôi ra "đp" cho "chết" như thiên h đp "rui mui".

Cũng đã có nhng người chết theo c nghĩa đen như ông Trn Bc Hà. S "thành đt" ri "chết" dù theo nghĩa đen hay nghĩa bóng ca nhng "doanh nhân" dng này luôn gn lin vi s thăng - giáng ca mt nhân vt "hét ra la, ma ra khói". Có l ch Vit Nam mi có nhng "đi gia" bng nhiên tr thành ch s hu khi tài sn kếch xù ti mc "nt đ, đ vách" nhưng hóa ra thân phn tht s chng khác gì "rui mui" !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 31/08/2022

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/cuu-chu-tich-cong-ty-aic-nguyen-thi-thanh-nhan-tiep-tuc-bi-khoi-to-2022081809263779.htm

(2) https://thanhnien.vn/truy-na-dac-biet-doanh-nhan-nguyen-thi-thanh-nhan-post1454320.html

(3) https://dantri.com.vn/ban-doc/bi-khoi-to-them-toi-danh-ong-trinh-van-quyet-doi-dien-muc-an-nao-20220826084016320.htm

(4) https://tuoitre.vn/de-che-aic-group-cua-ba-nguyen-thi-thanh-nhan-lam-an-the-nao-2022043010303425.htm

(5) https://kinhtemoitruong.vn/flc-va-nhung-lum-xum-xin-dat-rung-lam-du-an-52007.html

(6) https://baotiengdan.com/2020/11/15/nguyen-thi-thanh-nhan-nguoi-gay-song-gio-chinh-truong-truoc-dai-hoi-xiii-phan-1/

(7) https://baotiengdan.com/2020/11/17/nguyen-thi-thanh-nhan-nguoi-gay-song-gio-chinh-truong-truoc-dai-hoi-xiii-phan-cuoi/

(8) https://www.haaretz.com/israel-news/.premium.HIGHLIGHT-israel-vietnam-arms-deals-at-risk-after-arrest-warrant-against-key-middlewoman-1.10772845

(9) https://www.intelligenceonline.com/info/aboutus

(10) https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/pm-pham-minh-chinh-gets-embroiled-in-aic-group-corruption-case-08302022084100.html

(11) https://thanhnien.vn/sai-pham-cua-chu-tich-ubnd-tinh-gia-lai-vo-ngoc-thanh-den-muc-ky-luat-post1478577.html

(12) https://tuoitre.vn/rung-dak-doa-174ha-thong-co-thu-dep-nhu-mo-co-nen-bien-thanh-san-golf-20201218082339472.htm

(13) https://vietnamfinance.vn/news-20180504224251473.htm

Published in Diễn đàn

 Ông 3-Dũng đang hy sinh con nhỏ củng cố trưởng nam. Còn sức còn chiến ?

Xem ra thế lực Nghệ An quá mạnh, ông cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã để con trai út Nguyễn Minh Triết thất thủ trước Bùi Quang Huy cho thấy, ông cần phải làm gì khác chứ không thê ôm đồm nhiều nhiệm vụ quá. Một địa phương mà có đến 14 ủy viên Trung ương Đảng, trong đó có đến 3 ủy viên Bộ Chính trị là địa phương đó quá mạnh.

ntd1

Ông Nguyễn Tấn Dũng khi còn đương thời

Cả Miền Nam chỉ có 3 ủy viên Bộ Chính trị, đó là : ông Trần Thanh Mẫn quê ở Hậu  Giang, chức vụ Phó  chủ tịch Quốc hội ; ông Nguyễn Văn Nên, quê ở Tây Ninh đang là Bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ; và thứ ba là Võ Văn Thưởng, quê Vĩnh Long đang là Thường trực ban bí thư. Tuy nhiên, hiện nay cả 3 ủy viên Bộ Chính trị của Miền Nam không ai thân thiết với phe 3 Dũng, họ là những cá nhân bám vào phe Miền Bắc để tiến thân mà hoàn toàn xa lánh thế lực một thời ở Miền Nam, gia tộc Nguyễn Tấn Dũng.

Tuy cả Miền Nam có 3 ủy viên Bộ Chính trị nhưng ông Nguyễn Tấn Dũng lại nhờ cậy vào thế lực Thanh Hóa, mà người đứng đầu là đương kim Thủ tướng Phạm Minh Chính. Thanh Hóa có 6 ủy viên Trung ương Đảng, trong đó có một ủy viên Bộ Chính trị và một ủy viên dự khuyết. Thanh Hóa được xem là địa phương có nhiều ủy viên Trung ương Đảng nhưng chưa thấm vào đầu so với thế lực Nghệ An. Đấy là chưa nói đến thế lực Hà Tĩnh với 11 ủy viên Trung ương Đảng, trong đó có 1 ủy viên Bộ Chính trị. Khi nhóm Nghệ An liên kết với nhóm Hà Tĩnh thì xem ra thế lực Ba Dũng khó mà địch nổi.

Vần cạnh tranh cho con Út vào chiếc ghế Bí thư Trung ương đoàn xem như thất bại, có lẽ ông 3 Dũng cần dồn lực cho con trưởng và cần phải hy sinh con trai út. Đấu với nhóm Nghệ An không hề đơn giản, Hồ Đức Phớc đang được nhóm Nghệ An đẩy vào Bộ Chính trị ở đại hội 14 vào 3 năm sau. Nguyễn Thanh Nghị cũng cần phải giật một suất trong Bộ Chính trị, nếu không thì khó mà có cơ hội nào khác. Hiện nay ông Dũng chưa phải già lắm, và ông Phạm Minh Chính vẫn còn đang tại chức thì cơ hội không lúc nào lớn bằng lúc ngày.

Nguyễn Thanh Nghị hiện có 2 mục đích, mục đích thứ nhất là vào Bộ Chính trị, mục đích thứ nhì là nhắm đến một ghế phó thủ tướng. Nhiệm kỳ trước, trong Chính phủ có đến 3 Phó thủ tướng là ủy viên Bộ Chính trị, đó là các ông Trương Hòa Bình, Vương Đình Huệ và Phạm Bình Minh. Và sang nhiệm kỳ sau, cũng có thể trường hợp như thế lặp lại ?

Hiện nay ông Phó thủ tướng Lê Văn Thành đang dính đến sai phạm đất đai tại Hải Phòng, ông cựu bí thư thành ủy Hải Phòng hiện nay cũng đang ém và hồ sơ điều tra đang được đút ngăn kéo. Cha con ông Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Thanh Nghị mà xoáy vào vấn đề này thì rất có thể nhiệm kỳ sau Nguyễn Thanh Nghị sẽ trám vào đây.

Nguyễn Thanh Nghị là Bộ trưởng có thực học, đấy là lợi thế nhưng là lợi thế nhỏ, lợi thế phe phái mới là lợi thế lớn. Về sai phạm, Nguyễn Thanh Nghị vẫn chưa có sai phạm nào rõ rệt ngoài sai phạm đất đai khi còn làm Bí thư tỉnh Kiên Giang. Còn về cương vị Bộ trưởng, nhiều người đánh giá Nguyễn Thanh Nghị làm khá tốt.

Ở phía ngược lại, Hồ Đức Phớc đang gặp vấn đề khá nghiêm trọng ở vụ án Việt Á và Thị trường chứng khoán. Cũng có lần Nguyễn Thanh Nghị đá sang thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhưng xem ra vẫn chưa làm gì được Hồ Đức Phớc. Có lẽ cha con ông 3 Dũng nên tìm cách khác thì hay hơn.

Hiện nay ông Nguyễn Phú Trọng cho đốt lò mạnh, không biết Hồ Đức Phớc có trụ nổi trước bão lửa của ông Trọng hay không ? Không ai hy vọng Hồ Đức Phớc ngã ngựa bằng Nguyễn Thanh Nghị. Khi ứng viên cho ủy viên Bộ Chính trị ít đi thì điều đó cũng đồng nghĩa với cơ hội cho Nguyễn Thanh Nghị sẽ cao hơn. Không biết ông Ba Dũng tính sao ? Dàn trải lực lượng hay hy sinh con út củng cố Trưởng Nam. Chờ !

Lưu Ly (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 3/08/2022

**************************

Thế lực Ba Dũng bị yếu thế, Nghị – Phớc đem cân, ai nặng hơn ?

Ngọc Bảo, Thoibao.de, 28/08/2022 

Việc kết thúc cuộc đấu đá tranh giành quyền lực Trung ương Đoàn phần nào cho thấy sức mạnh của ông Ba Dũng không thực sự mạnh như người ta tưởng. Ước mơ nhà có một ủy viên Trung ương Đảng và một ủy viên Bộ Chính trị đang được ông Nguyễn Tấn Dũng xây dựng đã bị dội một gáo nước lạnh. Nguyễn Minh Triết đã không vào được ghế dành cho ủy viên Trung ương Đảng.

ntd2

Bộ trưởng xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, con trai cả của ông Nguyễn Tấn Dũng

Ông Nguyễn Phú Trọng đã từng dọn đường thành công cho ông ủy viên Trung ương Đảng – thượng tướng Tổng cục phó Tổng Cục Chính Trị Nguyễn Trọng Nghĩa vào ghế Trưởng ban Tuyên Giáo Trung ương dành cho ủy viên Bộ Chính trị. Việc ông Nguyễn Trọng Nghĩa và Bộ Chính trị chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Tuy nhiên, thế và lực của ông Nguyễn Tấn Dũng hiện nay lại không đưa nổi con trai Út vào ghế dành cho ủy viên Trung ương Đảng. Đây là một bài kiểm tra về sức mạnh chính trị của gia tộc Nguyễn Tấn Dũng là mạnh đến mức nào.

Ở Trung ương Đoàn, Nguyễn Minh Triết cạnh tranh với Bùi quang Huy và đã thất bại, thất bại đồng nghĩa với suất vào Trung ương Đảng cho 3 năm nữa ngày một xa dần tầm với của Nguyễn Minh Triết. Ở Chính phủ, Nguyễn Thanh Nghị đang cạnh tranh với Hồ Đức Phớc sau 3 năm nữa. Nếu suống sẻ thì 3 năm sau, khi diễn ra đội hội 14, Nguyễn Thanh Nghị vào Bộ Chính trị còn Nguyễn Minh Triết vào Trung ương Đảng là đẹp như mơ. Tuy nhiên, đời không như là mơ nên ông Nguyễn Tấn Dũng cần nỗ lực hơn nữa để khỏa lấp thất bại vừa qua.

Xem ra ông Nguyễn Tấn Dũng có quyên với nhóm lợi ích Nghệ An thật, tại Trung ương Đoàn, Bùi Quang Huy là thành viên nhỏ nhất trong nhóm lợi ích Nghệ An, còn tại Chính phủ, Hồ Đức Phớc được xem là nhân vật thứ ba của nhóm Nghệ An sau Vương Đình Huệ và Phan Đình Trạc. Mà đụng tới nhóm lợi ích Nghệ An là đụng đến 14 ủy viên Trung ương Đảng trong đó có đến 3 ủy viên Bộ Chính trị, xem ra thế và lực của ông Nguyễn Tấn Dũng khó mà đấu được với họ.

Thủ tướng Chính phủ đương nhiệm là người có nhiều ân nghĩa với ông Nguyễn Tấn Dũng, tuy nhiên bản thân ông Phạm Minh Chính thì lại chỉ ngang ngửa với Vương Đình Huệ, làm Thủ tướng, ông Chính chạy đua với ông Huệ cho chiếc ghế Tổng Bí Thư chưa biết thắng bại ra sao thì nói gì đến việc hỗ trợ đắc lực cho con trai cả ông Nguyễn Tấn Dũng. Ông Chính có giúp thì cũng giúp một phần chứ không thế dốc hết sức mà đấu với nhóm Nghệ An. Đấu với Nghệ An là dại, là tự chuốc họa vào thân.

Nguyễn Thanh Nghị đang cố gắng tỏ ra là một Bộ trưởng có năng lực, có lần ông Nghị muốn chỉ trích vấn đề thị trường trái phiếu doanh nghiệp nơi đang hình thành ổ tội phạm ngành tài chính, nhưng rồi ông Nghị bii chỉ trích là "đá lộn sân". Mới đây, Cục quản lý giá Bộ tài Chính đã dính đến Việt Á và có người đã bị kỷ luật nặng Nguyễn Anh Tuấn Cục trưởng. Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm cao nhất là Hồ Đức Phớc thì không hề hấn gì, cho thấy nhóm lợi ích Nghệ An không phải là vừa. Hiện nay họ đang tạo nên một nhóm bất khả xâm phạm.

ntd3

Ông Hồ Đức Phớc cũng đang muốn cạnh tranh một xuất vào Bộ Chính trị ?

Tham vọng vào Bộ Chính trị của Nguyễn Thanh Nghị rất mãnh liệt, thể hiện qua nỗ lực của ông Bộ trưởng này, tuy nhiên, ông Nghị đang vấp phải một đối thủ cứng cựa khó quật nhất trong Chính phủ. Nói về cơ hội vào Bộ Chính trị thì Hồ Đức Phớc có cơ hội lớn hơn vì ông Phớc đang nắm một bộ lớn.

So với những hạt giống đỏ có nguồn gốc bất minh như Võ Văn Thưởng và Phan Văn Mãi, Nguyễn Thanh Nghị đang gạp khó khăn hơn rất nhiều. Người ta nói, ẩn trong bóng tối thì dễ ra tay đánh úp người khác, còn ở ngoài sáng thì ra chiêu nào cũng bị người ta đỡ hoặc hóa giải. Việc ông Phan Văn Mãi và Võ Văn Thưởng được bàn tay ẩn danh nâng đỡ thì sự nghiệp chính trị cứ lên như dìu gặp gió, còn đường đường là con trai của một cựu thủ tướng như Nguyễn Thanh Nghị và Nguyễn Minh Triết thì khá khó khăn. Không biết ông Dũng có dám cho moi những gì ẩn giấu ra ngoài ánh sáng cho cuộc đấu được công bằng không ? Hỏi cũng là trả lời, chắc ông không thể moi, vì chính ông cũng là con ai đó thì có trời biết, ông biết và đảng biết.

Ngọc Bảo (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 28/08/2022

************************

Nóng ! Con út ông Ba Dũng bị "knockout". Gia tộc 3-Dũng bộc lộ điểm yếu !

Như Thoibao.de đã đưa tin, Ngày 23/7, ông Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Quang Dương đã công bố Quyết định số 576 của Bộ Chính trị về việc điều động, chỉ định ông Nguyễn Anh Tuấn, ủy viên Trung ương Đảng thôi giữ chức Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2017 – 2022, Chủ nhiệm ủy ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam ; tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh, nhiệm kỳ 2020-2025.

ntd4

Nguyễn Minh Triết đã bị Bùi Quang Huy "knockout" - Ảnh minh họa bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương tặng hoa chúc mừng ông Bùi Quang Huy.

Như vậy là ghế lãnh đạo cao nhất của Trung ương Đoàn đang trống và sau một tháng đấu đá, hiện nay chiếc ghế đã có chủ.

Theo báo chí Nhà nước cộng sản, chiều 25/8, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa XI đã được bầu anh Bùi Quang Huy giữ chức bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn khóa XI. Đáng chú ý là trong các nhân vật đến dự hội nghị có bà Trương Thị Mai – ủy viên Bộ Chính trị, bí thư Trung ương Đảng, trưởng Ban Tổ chức Trung ương ; ông Nguyễn Anh Tuấn – ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh và là cựu bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn.

Được biết từ năm 2000, Bùi Quang Huy đảm nhận chuyên trách Đoàn, phó bí thư Đoàn trường Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là bí thư Đoàn trường Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, cán bộ Ban Thanh niên trường học Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, bí thư Ban cán sự Đoàn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nếu không có Nguyễn Minh Triết con trai út ông Nguyễn Tấn Dũng tham gia vào ban bí thư Trung ương Đoàn thì sẽ không có ai là đối thủ của Bùi Quang Huy. Tuy nhiên, việc con trai ông cựu thủ tướng xuất hiện đã xảy ra cuộc chạy đua song mã giữa Bùi Quang Huy và Nguyễn Minh Triết trong suốt một tháng qua.

Bùi Quang Huy đang có lợi thế là tuổi đảng cao hơn Triết, tuổi đoàn cũng cao hơn Triết và đang là Bí thư Thường Trực Trung ương Đoàn kiêm ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng. Chính vị thế như thế nên không đối thủ nào có thể thách thức được Bùi Quang Huy ở Trung ương Đoàn trừ Nguyễn Minh Triết. Nguyễn Minh Triết chỉ có lợi thế là con trai ông Nguyễn Tấn Dũng, mà ông Dũng lại là một trong những thế lực mạnh nhất so với các quan chức cấp cao đã về hưu.

Việc thất bại của Nguyễn Minh Triết lần này cho thấy, sức mạnh của ông Nguyễn Tấn Dũng có giới hạn. Trước đây, khi Nguyễn Thanh Nghị rớt Thành ủy viên Thành Phố HCM thì ông Nguyễn Tấn Dũng đã kéo Nghị ra Hà Nội làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng để Nghị nhảy cóc bỏ địa phương ra Trung ương tham gia Đảng ủy Bộ Xây Dựng. Nhờ đó Nguyễn Thanh Nghị mới được cơ cấu về nắm Tỉnh nhà. Tuy nhiên, lần này cho thấy thực lực của ông Nguyễn Tấn Dũng yếu đi nhiều.

Trước thềm phân chia quyền lực tại Trung ương Đoàn, nhiều người đánh giá Nguyễn Tấn Dũng có tiềm lực rất mạnh nhưng có người cũng đánh giá là ông Dũng chỉ mạnh bên Chính Phủ, còn bên Đảng ông Dũng không mạnh cho nên ông mới hụt hơi trong việc giúp con Út ông vào ghế mà sau đó là ủy viên Trung ương Đảng.

ntd5

Nguyễn Minh Triết, con út ông Nguyễn Tấn Dũng

Ban Tổ Chức Trung ương thời ông Phạm Minh Chính làm trưởng ban thì ông Nguyễn Tấn Dũng có thể tác động được, nhưng thời bà Trương Thị Mai thì xem ra ông Ba Dũng không tác động được. Và quan đây nếu đem gia tộc ông Nguyễn Tấn Dũng và cộng hết mối quan hệ của ông đem so với nhóm lợi ích Nghệ An thì cán cân nghiêng hẳn về phía nhóm lợi ích Nghệ An.

Hiện nay Nguyễn Minh Triết còn một cửa để cứu, cửa này không hề tồi chút nào, đó là ghế Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn do Bùi Quang Huy để lại. Nếu ông Dũng mà đưa được Triết vào đây thì xem ra sức mạnh ông Dũng không đến nỗi quá yếu, nếu Nguyễn Minh Triết rớt cuộc chạy đua vào chiếc ghế này thì xem ra việc xây dựng thế lực chính trị cho gia tộc Nguyễn Tấn Dũng được hồi sinh gặp cản lực rất lớn. Hãy chờ xem, ông Ba Dũng sẽ làm gì.

Phạm Hưng

Nguồn : Thoibao.de, 28/08/2022

Published in Diễn đàn

Sai phạm quy hoạch Hà Nội có dính đến nhóm lợi ích ông Tổng

Đó là ai ? Liệu Nguyễn Thanh Nghị có dám ?

Ngày 30/10/2017, ông Tổng Trọng có viết một bài thơ ngắn tặng khách sạn Mường Thanh. Bài thơ có nội dung như sau :

"Lần này lại đến Phương Đông

Tình xưa nghĩa cũ mặn nồng "Mường Thanh"

Cố lên các chị, các anh

Quê hương vẫy gọi, sử xanh lưu truyền".

Phía dưới ghi "Vịnh ngày 30/0/2017", ký tên "Nguyễn Phú Trọng".

npt1

Lá bùa ông Tổng tặng ông chủ Mường Thanh

Lâu nay người ta thường nghĩ ông Tổng trong sạch nhưng thực chất ông có nhiều mối quan hệ với các nhóm lợi ích nhưng khéo léo. Hoặc là do ông quá mạnh nên không ai dám khui chứ không có nghĩa là ông Tổng trong sạch. Với bài thơ như thế, ông Chủ khách sạn Mường Thanh đem ra làm bùa hộ mệnh thì đố ai mà dám động.

Thực ra Mường Thanh sai phạm quy hoạch thành phố Hà Nội rất nghiêm trọng. Như vậy thì khác nào lá bùa mà ông Tổng ban cho Mường Thanh là lá bùa tiếp tay cho sai phạm ?

Từ năm 2016, báo Pháp Luật đã có bài viết "Ai tiếp tay cho Mường Thanh Khánh Hòa vượt trần ?" Có đề cập đến doanh nghiệp Xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên thuộc tập đoàn Mường Thanh đã có hành vi vi phạm pháp luật khi vẫn tiếp tục thi công công trình mặc dù đã có quyết định dừng thi công và quyết định thu hồi Giấp phép xây dựng ngày 9/9/2016 của Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, Bộ Xây Dựng vẫn không thể làm gì được. Đến năm 2017 Mường Thanh lại nhận được lá bùa hộ mệnh của ông Tổng thì xem như an toàn.

Ngày 10/7/2019, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội cho biết đã phê chuẩn quyết định khởi tố ông Lê Thanh Thản về tội Lừa dối khách hàng theo điều 198 Bộ luật hình sự 2015. Vụ án được khởi tố ngày 5/7. Ông Thản tại ngoại trong quá trình điều tra.

Ông Thản bị Công an Hà Nội cáo buộc liên quan sai phạm tại Dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp chung cư cao cấp và thương mại Bemes ở khu đô thị Kiến Hưng (phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội). "Bước đầu, nhà chức trách mới khởi tố như vậy, cơ quan điều tra đang xem xét điều tra nhiều dự án khác của Mường Thanh tại Hà Nội", lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân Hà Nội nói. Ngày 9/7/2019, cơ quan điều tra công bố đã khám xét nơi ở, nơi làm việc của ông Thản tại 4 địa điểm trong thành phố Điện Biên và Hà Nội ; thu giữ một số tài liệu nhưng không bắt giữ ông.

Giữa năm 2018, tập thể cư dân chung cư CT6 Kiến Hưng có đơn kiến nghị gửi HĐND, UBND Hà Nội, Sở Tài nguyên và môi trường về việc ở đã 3 năm nhưng không được cấp sổ đỏ. Dự án do Công ty cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khẩu Bemes (công ty con của tập đoàn Mường Thanh) làm chủ đầu tư do ông Thản là chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật.

npt2

Một trong chuỗi dây chuyền Tổ hợp khách sạn 5 sao của gia đình đại gia Mường Thanh trên khắp lãnh thổ Việt Nam 

UBND Hà Nội sau đó có báo cáo và trả lời kiến nghị, cho biết theo Quy hoạch thiết kế, dự án chỉ được duyệt 2 tòa chung cư CT6A và CT6B với 970 căn, trong đó có 936 căn hộ chung cư cao tầng, còn lại là thấp tầng và biệt thự liền kề. Thực tế, chủ đầu tư đã xây thêm tòa CT6C, nâng tổng số căn chung cư không phép là 654 và 4 biệt thự liền kề, nhà thấp tầng. Tất cả đã được bán cho khách hàng và đưa vào sử dụng.

npt3

Chưa đầy 30 tuổi, bà Lê Thị Hoàng Yến, ái nữ của đại gia "điếu cày" Lê Thanh Thản đã chính thức gánh trên vai trọng trách Tổng giám đốc của chuỗi khách sạn Mường Thanh giữa bối cảnh thị trường đang cạnh tranh khốc liệt.

Tại phiên họp HĐND Hà Nội giữa năm 2017, Giám đốc Công an Hà Nội Đoàn Duy Khương cho biết 12 dự án của doanh nghiệp ông Thản triển khai tại Hà Nội đều có dấu hiệu trốn thuế, vi phạm quy định về quản lý nhà ở.

Sai phạm của người quen ông Tổng rải khắp Việt Nam, mà đặc biệt là tại Hà Nội. Tuy nhiên khi khởi tố vụ án Mường Thanh thì Công An lại bắt tạm giam ông Nguyễn Duy Uyên (SN 1964), Chủ tịch UBND phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội cùng hai cựu cán bộ thanh tra xây dựng quận Hà Đông.quan chức phường không dám đụng đến ông Lê Thanh Thản. Điều đó cho thấy, quyền lực đỡ đầu ông Thản rất lớn.

Với Nguyễn Thanh Nghị, chỉ cần chơ sờ tới Mường Thanh và đánh mạnh vào Mường Thanh là chạm tới nhóm lợi ích của ông Tổng, Nguyễn Thanh Nghị có cơ hội đấy, liệu Nghị có dám hay không hãy chờ xem.

Lưu Ly

Nguồn : Thoibao.de, 24/07/2022

************************

Nguyễn Thanh Nghị đem Ba Dũng ra dọa - Nguyễn Thế Thảo chơi luôn, chả ngán

Như Thoibao.de đã nói thì ông Nguyễn Thanh Nghị moi ra sai phạm thời ông Nguyễn Thế Thảo mục đích là muốn kéo chân ông này vào lò giúp ông Tổng như là tỏ thái độ không đối đầu mà là "ngoan hiền" với ông Tổng. Ý đồ chính trị là hay, tuy nhiên ông Nguyễn Thế Thảo tuy về hưu nhưng không hề yếu thế, Nguyễn Thanh Nghị đã không đánh giá hết được con người ông Nguyễn Thế Thảo.

ntd4

Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng Bộ Xây Dựng

Không phải ngẫu nhiên mà ông Nguyễn Thế Thảo ngồi ở ghế Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội 2 nhiệm kỳ. Những người ngồi ghế 2 nhiệm kỳ là những người "mọc rễ" trong bộ máy chính quyền rồi, rất khó chơi.

Lấy ví dụ như ông Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Quân và Nguyễn Văn Đua là những người đã trải qua 2 nhiệm kỳ tại vị trí họ đảm nhiệm, cho nên họ rất mạnh. Đến ông Tổng còn không bứng nổi những con người này thì nói gì những con người có quyền lực nhỏ hơn ? Ông Nguyễn Thế Thảo cũng vậy, ông này đã ở ghế Chủ tịch thành phố Hà Nội 2 nhiệm kỳ tuổi chính trị của ông quá già trong khi đó, dù sao Nguyễn Thanh Nghị cũng non tuổi đời non tuổi nghề chính trị hơn Nguyễn Thế Thảo.

Việc mọi sai phạm lập công của Nguyễn Thanh Nghị đang gặp phải một đối thủ thực sự là "xương xẩu" như Nguyễn Thế Thảo. Cả bộ máy Chính quyền Thành phố Hà Nội còn đó những thuộc hạ của ông Cựu Chủ tịch, họ đang có quyền lực và cũng đang có lợi ích chung với ông Nguyễn Thế Thảo nên họ sẵn sàng nghe lệnh ông dù cho ông không còn là Chủ tịch thành phố của họ. Đấy là cái khó mà ông Nguyễn Thanh nghị đang vấp phải.

Theo sở, nội dung kết luận 39 của Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận về việc thực hiện quy hoạch tuyến đường nhưng chưa đề cập tới định hướng quy hoạch, cũng như quy hoạch chi tiết trục đường tại các quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt, đặc biệt là tại quy hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt tại quyết định số 1259 ngày 27/6/2011. Được biết Thủ tướng lúc đó ký quyết định 1259 chính là ông Nguyễn Tấn Dũng, cha của Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị hiện nay. Nghĩa là Nguyễn Thanh Nghị đang đem cha mình ra dọa Nguyễn Thế Thảo.

Đáp lời, Sở Quy hoạch Kiến trúc nói kết luận 39 của Thanh tra Bộ Xây Dựng chưa đầy đủ và toàn diện, chưa phù hợp quy định về pháp luật cũng như yêu cầu phát triển kinh tế của thủ đô qua các thời kỳ. Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội cũng khẳng định từ năm 2002 đến nay, trục đường Lê Văn Lương và Lê Văn Lương kéo dài (sau này là đường Tố Hữu) luôn được xác định là xây dựng trục cao tầng.

Việc UBND Thành phố phê duyệt quy hoạch chi tiết trục đường Lê Văn Lương, Tố Hữu năm 2016 cũng như giải quyết điều chỉnh cục bộ quy hoạch các dự án trong đồ án quy hoạch chi tiết trục đường theo hướng tập trung cao tầng tại đây phù hợp với chủ trương về phát triển kinh tế – xã hội thủ đô, các quy định pháp lý về quy hoạch qua các thời kỳ, và có ý kiến Bộ Xây dựng đã thỏa thuận. Mà năm 2016 ông Nguyễn Xuân Phúc làm thủ tướng. Như vậy, Nguyễn Thanh Nghị đem cha ra dọa, Nguyễn Thế Thảo đem Nguyễn Xuân Phúc ra đỡ.

ntd5

Quanh ông Nguyễn Thế Thảo còn nhiều người

Theo sở này, việc Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng mặt bằng, phương án kiến trúc không thuộc trường hợp điều chỉnh là chưa áp dụng đúng quy định Luật xây dựng 2003, Luật quy hoạch đô thị 2009.

Về các nội dung kết luận liên quan tới điều chỉnh quy hoạch nhiều lần, Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội "phản pháo" rằng Thanh tra Bộ Xây dựng cần trao đổi, thống nhất lại do chưa phù hợp với quy định của Luật xây dựng và Luật quy hoạch đô thị.

Như vậy là xem ra muốn kéo Nguyễn Thế Thảo vào lò giúp ông Trọng không dễ. Dây mơ rễ má trong quan hệ quyền lực của ông Nguyễn Thế Thảo ở Hà Nội quá mạnh, muốn hạ ông già về hưu để lập công với Nghị không hề dễ dàng gì.

Bảo Trâm

Nguồn : Thoibao.de, 21/07/2022

**************************

Dám chọc vào ổ kiến lửa, con trai Ba Dũng bị phản pháo

Mới đây ông Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng bộ Xây Dựng đã xua Thanh Tra Xây Dựng moi hết sai phạm thời Nguyễn Thế Thảo làm Chủ tịch Thành phố Hà Nội. Vụ sai phạm được thổi bùng khá mạnh qua báo chí, tuy nhiên thế lực ngoài Bắc không phải là vừa bởi ông Nguyễn Thế Thảo từng là người điều hành thành phố lớn thứ nhì Việt Nam ông có đủ kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề khó.

ntd6

Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội "phản pháo" rằng Thanh tra Bộ Xây dựng cần trao đổi, thống nhất lại do chưa phù hợp với quy định của Luật xây dựng và Luật quy hoạch đô thị

Qua hai tháng im lìm chuẩn bị, giờ đây Nguyễn Thế Thảo cho thuộc hạ cũ phản pháo lại những đòn tấn công của Thanh tra Bộ Xây dựng đã kết luận loạt sai phạm về quy hoạch xây dựng dọc trục Lê Văn Lương – Tố Hữu, nhưng mới đây Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội cho rằng họ thực hiện đúng luật và quy hoạch chung xây dựng thủ đô.

Đáp lại ông Nguyễn Thanh Nghị, Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội vừa có văn bản gửi bộ trưởng Bộ Xây dựng, Thanh tra Bộ Xây dựng về việc thực hiện kết luận thanh tra số 39 ngày 17-5-2022 của Thanh tra Bộ Xây dựng về thanh tra Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, các chủ dự án, công trình và tổ chức, cá nhân có liên quan trong công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt tại khu vực hai bên tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu, Nguyễn Thanh Bình, khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính (kết luận 39).

Sở này thừa nhận kết luận 39 đã chỉ ra một số thiếu sót trong quá trình lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch và quản lý quy hoạch tại tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu, Nguyễn Thanh Bình và khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính. Những nội dung này sẽ được sở nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm.

Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội cho biết sẽ rút kinh nghiệm và khắc phục những sai phạm mà Thanh tra Bộ Xây dựng đã kết luận như : Việc chậm công bố công khai quy hoạch, ghi số tầng cao tại quy hoạch chi tiết, tổng mặt bằng chưa thống nhất với quy định tại quy chuẩn Việt Nam 03 :2009/BXD ; chưa thể hiện rõ diện tích cây xanh trên bản vẽ tổng mặt bằng ; việc giải trình về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội chưa thống nhất qua các hồ sơ.

Về nội dung kết luận việc chấp thuận tầng hầm vượt chỉ giới xây dựng và chưa báo cáo rõ với UBND Thành phố Hà Nội, Sở Quy hoạch – kiến trúc cho hay đơn vị đã rút kinh nghiệm, báo cáo UBND thành phố ban hành quy định xây dựng tầng hầm các công trình trên toàn địa bàn thành phố.

Tuy nhiên, Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội cho rằng để nội dung kết luận 39 đảm bảo việc toàn diện, khách quan, phù hợp với các quy định pháp luật, được xem xét phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội thủ đô qua các thời kỳ, và phù hợp định hướng quy hoạch chung xây dựng thủ đô đã được Thủ tướng phê duyệt, một số nội dung trong kết luận cần phải trao đổi, bổ sung làm rõ thêm, đặc biệt là các nội dung kết luận về trách nhiệm của UBND Thành phố Hà Nội.

ntd7

Nguyễn Thế Thảo, cựu Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội

Qua rà soát, Sở Quy hoạch – kiến trúc nhận thấy có những nội dung tại kết luận 39 chưa phù hợp, hợp lý, nên sở kiến nghị được trao đổi thêm với Thanh tra Bộ Xây dựng để làm rõ và thống nhất, làm cơ sở thực hiện tiếp các nội dung kết luận thanh tra.

Theo sở, nội dung kết luận 39 của Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận về việc thực hiện quy hoạch tuyến đường nhưng chưa đề cập tới định hướng quy hoạch, cũng như quy hoạch chi tiết trục đường tại các quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt, đặc biệt là tại quy hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt tại quyết định số 1259 ngày 27-6 -2011.

Do đó nội dung kết luận này chưa đầy đủ và toàn diện, chưa phù hợp quy định về pháp luật cũng như yêu cầu phát triển kinh tế của thủ đô qua các thời kỳ.

Như vậy là Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội rất ôn hòa nhưng vẫn tõ ra cứng với Nguyễn Thanh Nghị. Như vậy là phía Nguyễn Thế Thảo đã phản pháo. Lợi ích nhóm ăn đất ở Hà Nội không hề kém cạnh Sài Gòn. Nguyễn Thanh Nghị xem ra đang động vào "ổ kiến lửa".

Minh Tâm

Nguồn : Thoibao.de, 21/07/2022

Published in Diễn đàn

Cải tổ chính trị từ việc giải mã trường hợp "không thể kỷ luật" nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

S kin nguyên Th tướng Chính ph hai nhim k, t năm 1996 đến 2016, "thoát" án k lut ca Đng cng sn Vit Nam năm 2012 được coi là khi đu và liên quan trc tiếp đến các bin pháp quyết lit ci t chính tr Vit Nam hin nay.

ntd1

Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc gặp của ASEAN tại Sunnylands, Mỹ hôm 15/2/2016 - AFP

Dưới chế đ tp quyn nói chung và chế đ đng toàn tr nói riêng, s thách thc quyn lc tuyt đi người đng đu đng dưới mi hình thc, bt tuân hoc bè phái, đu là trng ti. Lch s Đng cng sn Vit Nam gn đây ghi nhn hai nhân vt "tiêu biu" có du hiu như vy đã b loi b hoàn toàn khi h thng. Lý do chính thng được đưa ra không c th, và thường được din t là "suy thoái v tư tưởng" hay "t chuyn hoá" ca quan chc, nhưng đng sau đó là s th hin quyn lc đng.

Ông Trn Xuân Bách (1924 2006) tng là y viên B Chính tr, Bí thư Trung ương Đng, là người l rõ ch trương đa đng Vit Nam. Ông đã có nhiu bài viết và phát biu theo hướng đi mi mnh m theo xu hướng đa nguyên, đa đng khi trào lưu ci t do M. Gorbachov, Tng bí thư Đng cộng sản Liên Xô, đưa ra và đã lan sang Vit Nam. Do đó, ti Hi ngh Trung ương Đng ln th 8 năm 1990, ông Bách đã b cách chc ủy viên B Chính tr và Ban Chp hành Trung ương nhưng không b khai tr khi Đng. Đây là trường hp "suy thoái v tư tưởng" có nguy cơ dn đến phe phái trong đng.

Ông Nguyn Hà Phan (1933- 2019) tng gi chc v cao nht trong b máy Đng và Nhà nước, là y viên B Chính tr, Bí thư Trung ương Đng, Thường trc Ban Bí thư, Trưởng ban Kinh tế Trung ương và Phó Ch tch Quc hi Vit Nam... Ông ta b x lý k lut khai tr khi Đng và cách mi chc v trước thm Đi hi 8 Đảng cộng sản Vit Nam năm 1996. Trong cun Bên Thng Cuc ca nhà báo Huy Đc, ông Phan đã được cu C vn Nguyn Văn Linh ng h lên làm Th tướng thay thế ông Võ Văn Kit, nhưng không đúng theo "quy hoch" ca Đng. Đây là tình hung bt tuân nguyên tc lãnh đo tp th có nguy cơ dn ti tranh giành quyn lc.

Khác vi hai trường hp trên, nguyên Th tướng Nguyn Tn Dũng (1949 -) thoát án k lut ca Đảng cộng sản Vit Nam là s kin hy hu. Ông là nhà lãnh đo cp cao đu tiên ca Vit Nam thuc thế h sau Cách mng tháng Tám năm 1945 và tng gi chc Th tướng chính ph Vit Nam hai nhim k liên tiếp, đng thi là Đi biu Quc hi 4 khóa t 10 đến 13.

Hot đng ca ông Dũng trên cương v Th tướng Chính ph đã là ch đ "gây tranh cãi". Ông đã ký quyết đnh 1568/QĐ TT năm 2006 cho phép tu sa nghĩa trang và m phn ca các lính t trn Vit Nam Cng Hòa, ký công văn 650/TTg KTN năm 2009 trin khai d án bauxite ti Tây Nguyên. Mt s bình lun, ch yếu t các nhà quan sát nước ngoài, cho rng ông thuc "phe đi mi". Năm 2007, tp chí World Business bình chn ông là mt trong 20 nhân vt ci cách ca Châu Á. Trong bi cnh khng hong tài chính toàn cu năm 2008-2009, ông ký gói kích cu tr giá tng cng 8 t đô la (tương đương 143.000 t đng) nhưng dòng tin chy không đến các mc đích như được thông báo, đã gây ra bt n kinh tế vĩ mô, t l lm phát năm 2012 lên cao đến 25%, mc thâm ht ngân sách lên đến 8%, s sp đ ca hàng lot các tp đoàn, tng công ty Nhà nước...

B Chính tr khoá 11 năm 2012 đã đ xut quy trách nhim ông vi tư cách cá nhân người đng đu v vic hin trng ti t ca nn kinh tế, nhưng ông đã "thoát him" khi Ban Chp hành trung ương không đng thun. Trước Quc hi khoá 13 năm 2012, ông Dũng xin li vì nhng yếu kém, khuyết đim ca Chính ph trong lãnh đo, qun lý, điu hành. Ti Đi hi Đng ln th 12 năm 2016 ông không tái c vào Ban chp hành Trung ương và ngh hưu theo chế đ.

Rõ ràng s kin đc bit này nói lên nhiu điu v s vn hành ca chế đ đng toàn tr, bi vy vic gii mã thu đáo là cn thiết và có ý nghĩa quan trng đi vi ci cách th chế.

Th nht, các nguyên tc lãnh đo ch yếu ca Đng như Tp trung dân ch b, Tp th lãnh đo cá nhân chu trách nhim b lung lay khi Ban Chp hành trung ương không đng thun vi đ xut ca B Chính tr v k lut nguyên Th tướng Dũng. Nhiu quy đnh ca Đng, đc bit v công tác cán b như k lut, la chn, b trí, ng c, luân chuyn đã được sa đi theo hướng tp trung quyn lc cho Tng bí thư và B Chính tr.

Th hai, s thay đi tương quan quyn lc ca "t tr" đã bc l. Chuyn đi kinh tế sang th trường khiến thc quyn ca Th tướng ngày ln hơn. Điu này đã được th chế hoá nhm đm bo cho vic "toàn tr" nn kinh tế. Ngoài ra, lượng ca ci được to ra nhiu hơn nh cơ chế th trường đm bo ch da kinh tế cho quyn lc th tướng. Đây là cơ s cho bình lun v quyn lc Tng bí thư b "thách thc", nhưng có s ng nhn v mâu thun cá nhân hai v trí t tr, v phe phái cp tiến hay bo th. Vì vy, vic giám sát ca Đng đi vi hot đng ca Chính ph và Th tướng được coi là ni dung lãnh đo trng tâm.

Th ba, s tha hoá quyn lc quan chc mang tính h thng và nghiêm trng. Mc dù ông Dũng xin li v trách nhim người đng đu Chính ph, nhưng sau đó ông vn nhn được s ng h vi s phiếu "mc tín nhim cao" t Ban Chp hành trung ương và Quc hi trong các ln thăm dò ý kiến các thành viên. Quan chc trong b máy hành chính đc quyn, đc li mang ân hu t quyn lc th tướng. Hình thc thăm dò này đã b bãi b ngay sau đó.

Th tư, chuyn đi kinh tế sang th trường làm bc l thc cht quan chc. Con người h tr nên "thc tế" và hành vi ca h tr nên "duy lý" hơn. H ng h ông Dũng là vì li ích bn thân hơn là lý tưởng cao siêu. S trung thành và phc tùng đã gim sút. H không la chn khác bi li ích kinh tế. H s dng quyn lc như là mt ngun lc đc bit, đ tìm kiếm s hài lòng hay "li ích" cao nht có th. Li h thng đã "giúp" h vượt qua s cân nhc gia li ích k vng và xác sut b phát giác hay b k lut đ có th vi phm quy đnh ca đng hay pháp lut.

Th năm, thiếu cơ chế kim soát quyn lc phù hp vi chuyn đi sang th trường. H thng ch tiêu kế hoch mang tính pháp lnh như mt công c đánh giá công chc trong cơ chế tp quyn đã b bãi b, nhưng chưa có công c khác thay thế cn thiết. Vic thiết kế "lng th chế đ nht quyn lc" đang bế tc v kim soát tài sn và quyn riêng tư.

Th sáu, vic thi hành các gii pháp trng pht, thanh lc và kim soát các quan chc phn ánh thc trng "suy thoái" nghiêm trng, tuy nhiên b máy cai tr hin hành, vn là có đc quyn đc li, là ch da ca chế đ nay b "công kích" khc lit, kéo dài không tránh khi to ra hiu ng tiêu cc khó lường, thm chí tim n ri ro.

Là người trong cuc, ông Tng bí thư Đng cộng sản Nguyn Phú Trng trc tiếp ch đo cng c Đng. Gi đây, trong chiến dch chng tham nhũng "không vùng cm", Đng có th k lut bt k quan chc nào suy thoái, đc bit nhng "quan chc" dưới quyn ca nguyên Th tướng Nguyn Tn Dũng, nhưng đi vi trường hp ca ông không th "hi t" đ x li.

Phạm Quý Thọ

Nguồn : RFA, 01/10/2021

Published in Diễn đàn

Thuộc hạ Nguyễn Tấn Dũng trong tù sức khỏe đáng lo, liệu có phải một Trần Bắc Hà thứ hai ?

Vấn đề sức khỏe là chuyện bình thường, tuy nhiên với quan chức ngồi tù thì tiền bạc không thiếu. Có dân thường ngồi tù mới thiệt thòi chứ quan chức hay đại gia ngồi tù thì bao giờ họ cũng được ưu ái. Chính vì vậy mà quan chức ngã bệnh hoặc chết trong tù cũng ít có khả năng xảy ra hơn.

thuocha1 (2)

Vũ Huy Hoàng, thuộc hạ cũ của ông Nguyễn Tấn Dũng được báo chí thông báo là đang bị bệnh

Thông thường, công an chỉ bức cung nhục hình với thường dân chứ khó mà bức cung nhục hình với quan chức được. Việc quan chức ở tù là do chuyện thắng bại trong đấu đá nội bộ, đôi khi tội danh được định đoạt bằng những lần ngã giá chứ chẳng phải điều tra gì cả.

Người dân mà bị bắt vào đồn cảnh sát thì rất nhiều người bị chết trong lúc tạm giam, nhưng bắt quan chức vào tù thì hiện tượng đó không xảy ra. Ngược lại đôi khi quan chức không hề ngồi tù mà lại bị chết vì nguyên nhân khác, ví dụ như Phạm Quý Ngọ, Nguyễn Bá Thanh hay Trần Đại Quang.

Ông Vũ Huy Hoàng là cựu bộ trưởng bộ công thương dưới thời ông Nguyễn Tấn Dũng. Những sai phạm của ông Vũ Huy Hoàng hầu hết đều liên quan đến sự chỉ đạo của ông Nguyễn Tấn Dũng với vai trò là tủ tướng. Cho đến nay, có rất nhiều đầu mỗi dẫn đến sai phạm của Nguyễn Tấn Dũng gần như ông Nguyễn Phú Trọng không thể khai thác gì được. Đinh La Thăng được cho là khai báo quá ít về sai phạm của Nguyễn Tấn Dũng mà bị dần cho "lên bờ xuống ruộng". Chưa có một cựu quan chức nào mà bị lôi ra tòa nhiều như ông Đinh La Thăng. Có lẽ chính vì sự ngoan cường ấy mà Đinh La Thăng đến nay vẫn còn khỏe mạnh.

Những thuộc hạ cũ của Nguyễn Tấn Dũng, nếu khai ra thì bị Nguyễn Tấn Dũng hỏi tội, còn không chịu khai thì bị Nguyễn Phú Trọng hành hạ. Đường nào cũng rất khó. Tuy nhiên nếu thuộc hạ của ông Nguyễn Tấn Dũng mà ngoan cố không khai thì ông Trọng chỉ hành hạ chứ không bao giờ làm cho sức khỏe người ta yếu đi. Vì sao ? Vì rủi bị can có mệnh hệ gì thì làm sao khai thác thông tin được nữa ?

Thế kẹt của những thuộc hạ ông Nguyễn Tấn Dũng

Ông Trần Bắc Hà khi còn đỉnh cao quyền lực, tiếng nói của ông ta còn mạnh hơn cả thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là người điều hành hệ thống ngân hàng Việt Nam, còn ông Trần Bắc Hà chỉ là chủ tịch hội đồng quản trị một ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước, vậy mà tiếng nói ông Trần Bắc Hà lại mạnh hơn cả Nguyễn Văn Bình. Chính điều đó mới thấy sự ưu ái rất đặc biệt mà Nguyễn Tấn Dũng đã giành cho Trần Bắc Hà.

Sau khi Nguyễn Tấn Dũng thất thế, ông Nguyễn Văn Bình vẫn bị ông Nguyễn Phú Trọng cho kỷ luật, tuy nhiên ông Trọng không trút giận vào ông Bình như ông đã làm với Trần Bắc Hà. Việc Trần Bắc Hà bị bắt, không biết ông Hà đã khai gì, nhưng sau đó ông Trần Bắc Hà đã tử vong một cách bí ẩn. Cái chết của ông Trần Bắc Hà mang màu sắc cái chết của ông Phạm Quý Ngọ trước đây. Rất bí ẩn. Những thuộc hạ của ông Nguyễn Tấn Dũng khi bị rơi vào vòng lao lý tiềm ẩn nhiều nguy cơ ngã bệnh lắm.

Hôm nay báo chí nhà nước cho biết, ông Cựu bộ trưởng Vũ Huy Hoàng ‘sức khoẻ yếu’ trước phiên toà. Luật sư cho biết cựu bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng sức khoẻ yếu song vẫn cố gắng để hầu tòa vào ngày 22/4.

Báo chí cho biết ông Vũ Huy Hoàng phải nằm viện và các bác sĩ đang hội chẩn để đánh giá tình hình sức khỏe. Tuy nhiên ông Hoàng sẽ cố gắng tham dự để tránh làm phiên xét xử bị gián đoạn.

Đây là lần thứ ba phiên tòa được mở tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội. Hai phiên trước đó vào tháng 1 phải hoãn do vắng thẩm phán Chử Phương Ngọc, bị cáo Nguyễn Hữu Tín, cựu phó chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh và một số người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tại Tổng Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco).

Bào chữa cho ông Tín, luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang cho biết thân chủ mình bị suy tim, không thể di chuyển được nên vẫn xin xét xử vắng mặt. Điều này đã được bệnh viện kết luận và bà đã thay mặt nộp đơn đến HĐXX. Theo luật sư Trang, ông Tín "nhận toàn bộ trách nhiệm về sai phạm đã xảy ra". Như vậy thì không những ông Vũ Huy Hoàng mà ông Nguyễn Hữu Tín cũng bị bệnh.

thuocha2 (2)

Trần Bắc Hà qua đời một cách bí ẩn

Vụ án có liên quan đến Nguyễn Thanh Phượng

Công ty AMAX là công ty được cho là được lập ra bởi bà Nguyễn Thanh Phượng con gái ông Nguyễn Tấn Dũng. Công ty AMAX có vốn điều lệ chỉ 3,8 tỷ đông Việt Nam mà định giá AVG đến hàng trăm triệu đô la. Vụ Mobifone mua AVG kéo theo dám đốc danh nghĩa của AMAX bị vào tù, tuy nhiên Nguyễn Thanh Phượng thì không sao.

Được biết khu đất vàng khu đất 2-4-6 Hai Bà Trưng cũng được định giá bởi công ty AMAX. Theo Chứng thư thẩm định giá số 247/TĐG-CT-AMAX (ngày 9/10/2014) của Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và Thẩm định giá Amax, giá trị quyền sử dụng đất khu đất 2-4-6 Hai Bà Trưng trên 997 tỉ đồng. Giá trị này sau đó được Hội đồng Thẩm định giá TP HCM thông qua.

Sau khi đổ vỡ tại Sabeco Land, Sabeco đề xuất lên Bộ Công Thương xin hợp tác với nhóm nhà đầu tư mới gồm Attland, Hà An và Mê Linh, thành lập pháp nhân mới tiếp tục thực hiện dự án.

Trước khi việc hợp tác đi đến quyết định chính thức, Tổng Giám đốc Sabeco Trần Hồng Hạnh từng đề nghị UBND TP HCM xác định lại giá trị quyền sử dụng đất của khu đất 2-4-6 Hai Bà Trưng.

Ngày 14/12/2015, Công ty cổ phần Đầu tư Sabeco Pearl được thành lập bởi sự góp vốn của Sabeco và nhóm nhà đầu tư mới.

Xét trên đề nghị của Sabeco và tham mưu của Sở Kế hoạch và Đầu tư, ông Nguyễn Hữu Tín đã chấp thuận cho Sabeco Pearl làm chủ đầu tư dự án, cũng như thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với khu đất.

Theo đó, Sabeco Pearl đã nộp tiền sử dụng đất, tiền lệ phí trước bạ và tiền phạt nộp chậm với tổng số tiền trên 999 tỉ đồng.

Như vậy là lại một lần nữa công ty AMAX của bà Nguyễn Thanh Phượng lại nhúng vào phần định giá sai lệch gây ra thất thoát hàng ngàn tỷ. Tuy nhiên cho đến nay, công ty AMAX vẫn chưa được bêu ra trước tòa đúng với những gì nó đã làm. AMAX là ai mà tòa phải tránh ? AMAX là ai mà cả Nguyễn Hữu Tín và Vũ Huy Hoàng phải chấp nhận ở tù để nó không được nhắc đến ? Cho nên có thể nói, vai trò của AMAX không hề nhỏ trong vụ án này.

Lời khai thế nào mới là khôn khéo ?

Những có người như Nguyễn Hữu Tín và Vũ Huy Hoàng ắt phải hiểu nên nói gì ? Đinh La Thăng không khai nhiều về Nguyễn Tấn Dũng tuy bị ông Nguyễn Phú Trọng lôi ra tòa hết lần này đến lần khác nhưng Đinh La Thăng vẫn an toàn. Còn Trần Bắc Hà không biết khai gì mà nhận cái chết bí ẩn. Thực tế cho thấy, ông Phạm Quý Ngọ vô tình khai ra một phần nhỏ số tiền hối lộ thôi thì ông Ngọ đã phải trả giá.

AMAX tham gia định giá Mobifone là một đầu mối khui ra nhân vật lớn, nhưng những quan chức trong thương vụ đó đã không khai ra ai đứng đằng sau AMAX và đã an toàn. Và lần này ắt ông Vũ Huy Hoàng hiểu được điều đó. Rất có thể ông Vũ Huy Hoàng đang bị bệnh là do bệnh tự nhiên, tuy nhiên nếu ông khai không khéo thì từ căn bệnh không nguy hiểm ông chuyển sang từ trần đột ngột như Trần Bắc Hà thì lúc đó hối cũng không kịp.

Ông Nguyễn Phú Trọng còn ngồi vào ghế tổng bí thư ít nhất 5 năm nữa, xem ra ông Nguyễn Phú Trọng còn cay cú lắm vì đã chưa làm được gì đối thủ Nguyễn Tấn Dũng. Thành tích bảo vệ bản thân của ông Nguyễn Tấn Dũng từ trước tới nay khiến người ta phải giật mình. Phạm Quý Ngọ, Nguyễn Bá Thanh, và Trần Bắc Hà không ai trong đó được cho là chết một cách hợp lí. Tội ông Nguyễn Tấn Dũng rất lớn, điều đó cũng đồng nghĩa với việc, để bảo vệ bản thân ông Nguyễn Tấn Dũng sẵn sàng làm tất cả, kể cả bằng cách manh động nhất.

Vũ Huy Hoàng chắc chắn là phải ngồi tù, ông muốn không phải ngồi tù chỉ khi ông có kết quả như Trần Bắc Hà. Như vậy có thể nói, đối với Vũ Huy Hoàng thì việc kín miệng và chấp nhận ngồi tù là giải pháp tốt nhất mà ông có thể lựa chọn cho tình cảnh hiện nay.

Nguyễn Duy (tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 24/04/2021

Published in Diễn đàn

Kỳ họp Quốc hội lần thứ 11 khóa XIV kết thúc. Tân thủ tướng đệ trình danh sách nội các mới cho quốc hội phê duyệt là mọi chuyện xong xuôi. Khi đó sẽ rảnh tay chắc chắn ông Nguyễn Phú Trọng sẽ bắt tay vào công việc lớn. Công tác đốt lò là công việc quan trọng nhất đối với ông Nguyễn Phú Trọng khi mà ông chưa thể đốt hết những thanh củi cần thiết ở nhiệm kỳ thứ hai. Qua đến nhiệm kỳ thứ ba hứa hẹn lò ông Trọng sẽ đốt nhiều thanh củi gộc hơn nữa.

dunghai1

Nguyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải và nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân - Ảnh Việt Dũng : Họp mặt truyền thống Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 

Cuộc chiến cung đình sẽ chưa kết thúc nếu ông Nguyễn Tấn Dũng còn nhởn nhơ. Đến khi mất quyền lực đã năm năm rồi mà ông Nguyễn Tấn Dũng còn thọc tay vào cung đình điều khiển những con cờ mới, điều này gây cho ông Nguyễn Phú Trọng không biết bao nhiêu sự bực dọc. Được biết từ khi ông Nguyễn Tấn Dũng đưa bà Nguyễn Thị Kim Ngân vào Bộ Chính trị cho đến khi ông Nguyễn Phú Trọng chứng kiến ngày lột chức bà Ngân là mất đến 8 năm ròng rã. Một nước cờ ông Dũng đi mà giờ ông Trọng mới phá nổi, điều đó nhắc nhở ông Trọng rằng, nếu không loại bỏ Nguyễn Thanh Nghị thì trước sau gì Nghị cũng lên nắm quyền lực với vị thế là một trong những nhân vật thuộc tứ trụ.

Tình hình chính trị trong Đảng cộng sản những này hậu phân chia quyền lực sẽ rất sôi động. Đấu trường thế nào cũng sẽ hồi phục với bước tiếp theo là bắt Lê Thanh Hải.

Nếu ở nhiệm kỳ 3 mà Nguyễn Phú Trọng không bắt được Lê Thanh Hải thì rõ ràng thành thích trong nhiệm kỳ trước đó trở nên nhợt nhạt. Nếu không làm chuyện gì động trời thì người ta sẽ chê ông Nguyễn Phú Trọng chỉ là bắt được những con tép riu chứ không thể bắt được cá mập.

Để bắt được Lê Thanh Hải và Nguyễn Tấn Dũng ông Nguyễn Phú Trọng có 5 năm để làm điều đó. Nếu bắt càng sớm càng tốt thì ông Trọng sẽ hạ được nhiều đối thủ. Còn nếu không làm được điều đó, thì nói chung ông Trong cũng tầm thường không có gì đặc biệt.

Có tin Nguyễn Phú Trọng đang bố ráp bắt Lê Thanh Hải

Về việc sờ gáy Lê Thanh Hải thì cộng đồng mạng xôn xao mấ này nay. Được biết sau hội nghị trung ương 2 khóa XIII thì báo Thanh Niên đã bắn phát úng lệnh với bài viết "Ông Lê Thanh Hải chỉ bị cách chức nguyên Bí thư Thành ủy là chưa ‘nghiêm minh, quyết liệt’". Tuy nhiên sau phát súng lệnh đó là mọi việc đang diễn ra âm thầm bên trong, phe liên minh Nguyễn Phú Trọng – Nguyễn Văn Nên đang ráo riết chuẩn bị để tấn công bắt được con cá mập bự Lê Thanh Hải, tuy nhiên phía Lê Thanh Hải – Lê Hoàng Quân – Nguyễn Văn Đua cũng không phải là đơn giản. Nếu bên bắt có liên minh thì bên bị bắt cũng có liên minh. Nếu nói bắt Tất Thành Cang chỉ cần công an Thành phố Hồ Chí Minh thôi thì việc bắt Lê Thanh Hải ắt không đơn giản như vậy.

Những sai phạm liên quan tới dự án Thủ Thiêm là vô cùng nghiêm trọng, việc ông Lê Thanh Hải, nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, việc cách chức nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh bị người dân chê là "trò hề". Nhìn ở góc độ khác thì việc cách một chức mà ông Lê Thanh Hải không còn giữ nữa nó thể hiện sự bế tắc của phía nhóm lò. Hiện nay nhiệm vụ của ông Trọng là cần phải tìm cách giải quyết tình trạng đang bế tắc đó.

Hậu đại hội 13 là cơ hội rất lớn cho ông Nguyễn Phú Trọng. Ông có thời gian, ông có quyền lực và ông có thêm người trợ giúp đắc lực Nguyễn Văn Nên mà ông vẫn không làm gì được Lê Thanh Hải thì e rằng Trọng khó mà lưu danh sử sách.

Hiện này người dân Việt Nam đang chờ đợi ông Nguyễn Phú Trọng xử lý quyết liệt hơn. Nếu bố ráp và bắt Lê Thanh Hải thành công thì có thể nói đất là bước khởi đầu tốt trong nhiệm kỳ mới thành công mĩ mãn.

Nhà Lê Thanh Hải là cửa ngỏ vào nhà Nguyễn Tấn Dũng

Lê Thanh Hải là con cá mập lớn hơn con cá mập Đinh La Thăng mà ông Trọng đã từng bắt năm 2017. Nếu từ nhà Đinh La Thăng ông Trọng nhảy vào nhà Lê Thanh Hải được, thì điều đó cũng có nghĩa là ông Nguyễn Phú Trọng có thể nhảy từ nhà Lê Thanh Hải vào nhà Nguyễn Tấn Dũng được. Và đó là lý do vì sao ông Nguyễn Tấn Dũng phải hồi hộp theo sát tình hình bắt bớ Lê Thanh Hải. Vì trong chiến dịch bắt Lê Thanh Hải có hình ảnh của chiến dịch bắt Nguyễn Tấn Dũng.

Trong 5 năm qua, mặc dù ông Nguyễn Tấn Dũng đã mất hết quyền lực nhưng ông cũng đã nỗ lực rất lớn để giữ ghế ủy viên trung ương đảng cho con trai. Sau đại hội 13, Nguyễn Thanh Nghị được ở lại trung ương đảng là thành công nhất của ông Dũng. Nếu Nguyễn Thanh Nghị mà rớt ủy viên trung ương thì xem như sự nghịep của gia tộc họ Nguyễn ở Kiên Giang sụp đổ. Tham vọng của ông Dũng là sẽ đưa con trai lớn Nguyễn Thanh Nghị lên ghế phó thủ tướng rồi sau đó là ghế thủ tướng nhờ trợ lực của Phạm Minh Chính. Tuy nhiên, để thực hiện dự định đó, ông Nguyễn Tấn Dũng phải thoát khỏi nanh vuốt mà ông Nguyễn Phú Trọng đã giăng ra trong 5 năm tới. Ông Trọng có thính thù dai, quyền lực ông Trọng còn đó và cái lò vẫn còn đó, nếu ông Dũng không cẩn thận thì rất có thể thười gian sắp tới Nguyễn Thanh Nghị vẫn có thể bị kiểm điểm rồi bị loại ra khỏi trung ương đảng như thường.

Sau hàng loạt vụ bắt bớ với cho Đinh La thăng và đại gia ngân hàng Trầm Bê thì dư luận ngày càng cho rằng Nguyễn Phú Trọng đến trước "cửa nhà Nguyễn Tấn Dũng". Tuy nhiên cho tới nay ông Trọng vẫn chưa tới được.

Thời kỳ Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng là thời kỳ nền kinh tế bị tàn phá chưa từng có trong lịch sử đảng CSVN. Những dự án trọng điểm quốc gia, những quả đấm thép nhiều có bóng dáng của cựu thủ tướng Dũng. Nếu nói ông Lê Thanh Hải bị kết tội nặng nhất ở vụ án Thủ Thiêm thì ông Nguyễn Tấn Dũng có thể bị kết rất nhiều tội khác nhau.

Sau hàng loạt vụ bắt bớ đàn em của ông Nguyễn Tấn Dũng nhưng cuối cùng không bắt được ông Dũng. Điều đó chứng tỏ ông Nguyễn Phú trọng có quyền lực chưa đủ mạnh để quật ngã ông Dũng chứ không phải ông Trọng chưa đủ chứng cứ.

Đấu đá, tranh giành quyền lực là một trong những đặc trưng của các chế độ cộng sản. Trên đấu trường khốc liệt đó, các đấu sỹ vốn là những bậc thầy về mưu mô, thủ đoạn. Những cú đòn triệt hạ nhau giữa thế lực Nguyễn Phú Trọng với đàn em Nguyễn Tấn Dũng như thể họ là kẻ thù không đội trời chung. Thực tế, càng về sau Nguyễn Tấn Dũng càng mất quyền lực và càng bị động, vậy nên mỗi khi ông Trọng muốn động binh với ai thì điều đó cũng có thể làm cho Nguyễn tấn Dũng bất an. Khi quyền lực mất dần thì ai cũng sợ bị tấn công, điều đó là hiển nhiên.

Gia đình Nguyễn Tấn Dũng vẫn chưa yên tâm

Nguyễn Phú Trọng không không chịu về vườn mà quyết ở lại ghế ít nhất 5 năm nữa, thì đấy là điềm rất xấu cho Nguyễn Tấn Dũng. Lộ trình thăng quan tiến chức cho Nguyễn Thanh Nghị lên chức thủ tướng trong vòng 10 năm tới có nguy cơ bị gãy bởi kẻ cản đường có tên là Nguyễn Phú Trọng. Có thể nói thì 5 tiếp theo sẽ là 5 năm "tra tấn" đối với cha con ông Nguyễn Tấn Dũng.

Hiện nay ông Dũng đang mong bộ ba Lê Thanh Hải – Lê Hoàng Quân- Nguyễn Văn Đua có thể trụ vững trước Nguyễn Phú Trọng. Bởi nếu ông Trọng mà không thể vượt qua ngọn núi Hải – Quân – Đua thì ông Trọng sẽ không phá được ông Dũng. Lúc đó có thể ông dũng mới thở phào nhẹ nhõm được.

Ngay sau Đại hội X, Nguyễn Tấn Dũng đã xây dựng các "quả đấm thép" và nhờ đó ông có sức mạnh đồng tiền. Tuy nhiên chính quả đấm thép ấy lại là yếu đểm của ông Dũng mà bây giờ ông Nguyễn Phú Trọng đang muốn khai thác những sai phạm ấy để buộc tội Dũng.

Thời ông Nguyễn Tấn Dũng cầm quyền, ông Nguyễn Phú Trọng và lực lượng quyết tâm chống Dũng chỉ chiếm thiểu số, nên việc chống Nguyễn Tấn Dũng chỉ là như gãi ngứa ông Dũng mà thôi. Mãi sau khi ông Trọng đốt cái lò lên, phải vô cùng khó khăn mới có thể từng bước lôi từng đàn em của ông Dũng biến thành củi. Và thành tích đáng nể nhất là lôi được Đinh La Thăng cho vào lò.

Thực tế hiện nay cho thấy, lò ông Trọng đã mạnh hơn rất nhiều. Cụ thể là ông Trọng đã tống được Tất Thành Cang vào lò và giờ có thể sẽ tống thêm Lê Thanh Hải nữa thì việc tìm đến nhà Nguyễn Tấn Dũng "hỏi thăm sức khỏe" là trong tầm tay của ông Trọng. Ông Trọng mất 8 năm để giải được nước cờ hiểm của ông Dũng thì không lí do gì ông không giải nốt nước cờ khác ? Mọi việc vẫn còn ở phía trước, cứ chờ xem ông Trọng xử lý Lê Thanh Hải thế nào thì lúc đó mới hình dung ra số phận Nguyễn Tấn Dũng.

Hương Nhung (tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 12/04/2021

Published in Diễn đàn

Ai đã ra tay với Nguyễn Minh Triết ?

Nguyễn Minh Triết đang được ông Nguyễn Tấn Dũng định hướng tiến thân bằng con đường Đoàn chứ không phải Đảng. Đây là một con đường rất triển vọng vì trong quá khứ nhiều nhân vật đã tiến vào ủy viên trung ương và ủy viên Bộ Chính trị nhờ cón đường này.

noluc1

Nguyễn Minh Triết không được bầu bổ sung vào Ban Bí Thư trung ương đoàn

Những người đã từng là bí thư trung ương đoàn rồi sau đó vào Bộ Chính trị có thể kể ra như :

Thứ nhất, ông Hồ Đức Việt cháu ông Hồ Tùng Mậu, làm bí thư trung ương đoàn giai đoạn 1987-1992. Năm 2006 vào Bộ Chính trị và nắm chức trưởng ban tổ chức trung ương.

Thứ nhì là bà Trương Thị Mai, từng là bí thư Trung ương đoàn giai đoạn 2001-2002. Bà Mai đã vào Bộ Chính trị năm 2016 với chức trưởng ban dân dân vận trung ương, và sắp tới bà sẽ nhậm chức trưởng ban tổ chức trung ương.

Thứ ba, Võ Văn Tưởng là người nắm bí thư trung ương đoàn từ năm 2006-2011 và nay đang ngồi ở ghế thường trực ban bí thư, dưới một người trên muôn người trong bộ máy đảng.

Đấy là 3 người đã từng vào Bộ Chính trị đi lên từ ban bí thư trung ương đoàn. Còn nhiều nhân vật khác đang giữ chức vụ rất cao và cơ hội vào Bộ Chính trị cũng rất lớn khi mà họ đang giữ các chức vụ đầy triển vọng như : Nguyễn Thành Phong hiện đang là chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh ; Đào Ngọc Dung đang là Bộ trưởng Lao động, thương binh và xã hội ; Nguyễn Đắc Vinh hiện là phó chánh văn phòng trung ương đảng.

Như vậy thì ông Nguyễn Tấn Dũng đã gầy dựng sự nghiệp cho cậu con út từ cơ quan đoàn là một lựa chọn đầy tham vọng chứ không phải kém triển vọng như nhiều người nghĩ. Ông Nguyễn Tấn Dũng đã đưa 2 đứa con đi hai con đường khác nhau nhằm mục đích tránh bị dính han khi thất thế. Nếu giả sử trước đây, Nguyễn Thanh Nghị là bí thư Kiên Giang kéo Nguyễn Minh Triết về Kiên Giang đưa cậu ta vào tỉnh ủy viên, rồi bố trí cho chức phó chủ tịch tỉnh này thì có thể nói, đường tiến han của Triết rất tốt. Nhưng tại sao ông Nguyễn Tấn Dũng không cho Nguyễn Thanh Nghị làm thế mà để Nguyễn Minh Triết tự bơi ở Trung Ương Đoàn ? Vì đơn giản, nếu triết sát cánh anh trai mình mà lỡ anh trai bị Nguyễn Phú Trọng đánh ngã ngựa thì Nguyễn Minh Triết cũng tiêu tan sự nghiệp. Đó là lý do ông Dũng không kéo con trai út của ông về phụ tá cho anh trai. Người toan tính như ông Nguyễn Tấn Dũng thì không bao giờ bỏ tất cả trứng vào cùng một giỏ.

Nguyễn Tấn Dũng đã về hưu nhưng phải trợ chiến ở hai mặt trận

Thực ra ông Nguyễn Tấn Dũng đã về hưu 5 năm nay, nhưng việc chiến đấu với thế lực Nguyễn Phú Trọng cẫn chưa dứt. Nguyễn Phú Trọng không đẩy được Nguyễn Tấn Dũng vào tù thì ông quyết cản đường tiến han 2 đứa con ông Nguyễn Tấn Dũng. Điều đáng nói là, không những ông Trọng không hạ được ông Dũng mà dường như ông buộc tội hoặc cản trở công việc làm ăn con gái và ngăn cản đường quan lộ của 2 đứa con trai ông Dũng cũng không dễ dàng gì. Với Nguyễn Thanh Nghị thì năm lần bảy lượt ông Trọng quy kết sai phạm nhưng vẫn chưa làm được gì Nghị cho đến bây giờ.

Cho đến nay thì ông Nguyễn tấn Dũng đã về vườn 5 năm nhưng vẫn phải chống đỡ cho Nguyễn Thanh Nghị để cậu con trai cả của ông đứng vững trước han to gió lớn gây bởi Nguyễn Phú Trọng. Hiện nay Nguyễn Thanh Nghị được xem như "tai qua nạn khỏi" khi mà Nghị được tái trúng cử ủy viên trung ương đảng và đang có triển vọng nắm bộ trưởng bộ xây dựng.

Đấy là ông Dũng đã chiến đấu giùm Nghị. Còn Nguyễn Minh Triết, những tưởng ông Nguyễn Phú Trọng không để ý, nhưng không phải vậy. Cả việc tiến han của cậu con trai út Nguyễn Minh Triết cũng được ông Nguyễn Phú Trọng để ý. Chính vì vậy mà con đường tiến han của Nguyễn Minh Triết ở trung ương đoàn cũng trầy trật.

Sau khi du học về Triết vào Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2012-2017. Thấy ở Sài Gòn không ổn vì Lê Thanh Hải lúc đó đã đánh trượt tư cách Thành Ủy Viên của Nguyễn Thanh Nghị nên ông Dũng hiểu ý bảo Triết rút về Trung Ương Đoàn ẩn náu để tránh "voi dẫm".

Ngày 01/3/2014, Nguyễn Minh nhận chức Ủy viên ban chấp hành Trung ương Đoàn, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ và phát triển Sinh viên Việt Nam theo Quyết định số 639-QĐ/TWĐTN-BTC.

Tuy nhiên, không biết ở Trung ương Đoàn có bị áp lực nào hay không mà Triết ngồi ở đây mới được 3 tháng thì ngày 23/6/2014 Triết tại han gói vào Bình Định tá túc ở tỉnh đoàn tỉnh này. Tại đây, Triết nhận chức Phó bí thư tỉnh đoàn nhiệm kỳ 2012 – 2017 khá thuận tiện.

Ngồi chức phó chỉ mới được 5 tháng thì ngày 22/11/2014, Triết lấy chức Bí thư Tỉnh đoàn Bình Định, nhiệm kỳ 2012 – 2017. Và vào tháng 12/2014, Nguyễn Minh Triết tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2010-2015 để chuẩn bị cơ cấu vào ban lãnh đạo tỉnh và từ đó làm bàn đạp vào ủy viên trung ương. Được biết, ngày 16/10/2015, Nguyễn Minh Triết được bầu vào Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định khóa XIX, nhiệm kỳ 2015-2020. Đến đầu năm 2016 ông Nguyễn Tấn Dũng mất quyền lực thì Nguyễn Binh Triết cũng rút khỏi tỉnh đoàn Bình Định và về trung ương đoàn tá túc.

Cuối năm 2017, với nỗ lực không biết mệt mỏi, ông Nguyễn Tấn Dũng cũng đưa được Nguyễn Minh Triết vào vào Ban chấp hành Trung Ương Đoàn khóa 11 (nhiệm kỳ 2017 – 2022). Đấy là một bước ngoặt tiến han của Triết. Tuy nhiên, dường như trung ương đoàn không phải là phùng đất hứa với Nguyễn Minh Triết nên năm 2014 ngồi ở đó chỉ 3 tháng phải tháo chạy về Tỉnh Đoàn Bình Định. Giờ bất đắc dĩ trở lại trung ương Đoàn thì chẳng hứa hẹn gì nhiều cho Nguyễn Minh Triết.

Nguyễn Minh Triết bị chặn đường tiến hay bị gạt ra rìa ?

Theo báo chí nhà nước loan tin, ngày 22/3, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn khóa XI. Hội nghị bỏ phiếu bầu bổ sung chức danh Bí thư Trung ương Đoàn cho Ban bí thư. Trong đó 2 gương mặt được bầu, đó là Nguyễn Tường Lâm, Trưởng Ban đoàn kết tập hợp thanh niên, và anh Ngô Văn Cương, Trưởng Ban tổ chức Trung ương Đoàn đã trúng cử chức danh bí thư Trung ương Đoàn.

Ngô Văn Cương, sinh năm 1984, cao cấp Lý luận chính trị, là Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, hiện đang nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế phát triển tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Còn Nguyễn Tường Lâm, sinh năm 1984, cao cấp Lý luận chính trị, là Tiến sĩ Xây dựng.

Như vậy là lần bầu bổ sung lần này, Nguyễn Minh Triết đã trượt. Đây là lần thứ hai Nguyễn Minh Triết bị chặn ngay trước cửa thiên đường. Năm 2015, ông Nguyễn Tấn Dũng đã đưa Nguyễn Minh Triết trở lại Trung Ương đoàn cũng vì mục đích là vào Ban Bí thư trung ương đoàn và dùng cơ quan này làm bàn đạp để Triết vào Trung ương Đảng. Như vậy thì dự tính của Nguyễn Tấn Dũng một lần nữa xem như thất bại.

Để đến được ghế trung ương đoàn bổ sung thì các nhóm lợi ích ở Trung ương vận động suốt năm 2020 để đưa các hạt giống đỏ vào. Theo một số người am tường cho biết, năm 2020 ông Nguyễn Tấn Dũng cũng rất nỗ lực để vận động các tỉnh đoàn khác ủng hộ Nguyễn Minh Triết. Triết cũng được giới thiệu ứng cử nhưng lần này đã không đấu lại với Ngô Văn Cương và Nguyễn Tường Lâm. Đây lại một lần nữa cho thấy, trung ương đoàn không phải là vùng đất hứa đối với Nguyễn Minh Triết.

Phát biểu sau khi đánh bại Nguyễn Minh Triết, Ngô Văn Cương vui mừng hứa sẽ tiếp tục cố gắng và không ngừng rèn luyện để tham mưu cho Bí thư thứ nhất Nguyễn Anh Tuấn, Ban Bí thư, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn nhằm xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh. Nói chung là phát biểu những từ ngữ quen thuộc. Điều quan trọng nhất đối với Ngô Văn Cương, Nguyễn Tường Lâm và những người khác trong ban bí thư đoàn là nhân vật nặng ký Nguyễn Minh Triết đã bị cản đường. Đấy là một thuận lợi cho các lãnh đạo cấp cao ở trung ương đoàn. Bài học Nguyễn Minh Triết về tỉnh đoàn Bình Định lượm hết những ghế ngon nhất của tỉnh đoàn tỉnh này.

Nguyễn Tường Lâm cũng vui mừng gửi lời cảm ơn Ban bí thư Trung ương Đoàn, Ban chấp hành đã tin tưởng bầu anh giữ chức bí thư Trung ương Đoàn. Tuy nhiên điều vui nhất với anh này vẫn là Nguyễn Minh Triết không vào được Ban Bí Thư trung ương đoàn. Loại một đối thủ nặng ký thì ứng viên tăng thêm cơ hội leo cao.

Ai đã ra tay đì Nguyễn Minh Triết ?

Thực ra Trung ương đòn là nơi chịu sự điều khiển của ông Nguyễn Phú Trọng. Ở Sài Gòn trước đây thì Triết bị Lê Thanh Hải đì phải chạy vào Trung ương Đoàn năm 2013. Vào Trung ương Đoàn ngồi mới 3 tháng lao chạy vào tỉnh đoàn Bình Định. Việc Nguyễn Minh Triết cuốn gói chạy khỏi Trưng Ương Đoàn năm 2014 được người ta đánh giá là do có những phe thân ông Trọng ở đó cản đường Nguyễn Minh Triết. Nguyễn Minh Triết chỉ phát triển suông sẻ khi về tỉnh đoàn Bình Định thôi. Tuy nhiên ông Nguyễn Tấn Dũng mất quyền lực thì về tỉnh đoàn Bình Định thì khó khăn chẳng khác gì trung ương đoàn, nếu không muốn nói là khó khăn hơn.

Vào trung ban bí thư trung ương đoàn là cơ hội rất lớn để phấn đấu, điều đó được Nguyễn Tường Lâm nói như thế.

Nếu giả sử như Nguyễn Minh Triết được trúng cử vào ban bí thư Trung ương đoàn thì khả năng Triết thay thế Nguyễn Anh Tuấn rất cao. Nguyễn Anh Tuấn hiện là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh Niên Việt Nam. Nếu lên chức, Nguyễn Anh Tuấn có thể vào ban bí thư của ông Nguyễn Phú Trọng hoặc được bổ về làm bí thư tỉnh của một tỉnh nào đó trước khi về trung ương vào Bộ Chính trị như Võ Văn Thưởng.

Có thể nói lần ngã ngựa này của Nguyễn Minh Triết là thất bại khá đau cho gia tộc Nguyễn Tấn Dũng. Lại một lần nữa, ông Nguyễn Tấn Dũng bị đối thủ chính trị của ông chơi sát ván mỗi khi có cơ hội.

Bích Ngọc (tổng hợp)

Nguồn : VNTB, 24/03/2021

Published in Diễn đàn

Bầu Ủy viên Trung ương, Nguyễn Thanh Nghị lại một lần nữa thách thức Nguyễn Phú Trọng

Ân oán giữa Nguyễn Phú Trọng và gia tộc Nguyễn Tấn Dũng là rất sâu đậm. Cuộc chiến giữa ông Dũng và ông Trọng đã trải qua thời gian ngót 10 năm, lúc đầu ông Dũng mạnh hơn nhưng nay thì thế và lực của ông Nguyễn Phú Trọng quá mạnh trong khi ông Nguyễn Tấn Dũng không còn quyền lực nữa, tuy nhiên việc đưa ông Nguyễn Tấn Dũng vào tù là việc mà ông Trọng đã cố hết sức mà vẫn chưa làm được.

ntd1 (2)

Thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Xuân Phúc đến phúng điếu mẹ cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - Ảnh minh họa ũng qua đời ngày 01/12/2017

Thành công nhất của ông Dũng là khi kết thúc sự nghiệp chính trị vào năm 2016 thì ông cũng kịp đưa Nguyễn Thanh Nghị vào ủy viên trung ương đảng là Nghị cũng được về quê nhà Kiên Giang nắm bí thư tỉnh này. Và đó cũng là thành trì báo vệ ông Nguyễn Tấn Dũng.

Mục đích của ông Nguyễn Phú Trọng là đánh trượt Nguyễn Thanh Nghị ra khỏi ủy viên trung ương đảng đợt này, nhưng liệu có thành công hay không là chuyện khác. Sự nghiệp của ông Nguyễn Cũng Tấn Dũng giờ đang gởi gắm hết trên vai Nguyễn Thanh Nghị, và sự nghiệp của Nguyễn Thanh Nghị giờ là thành trì bảo vệ cho gia tộc điều đó ông Nguyễn Phú Trọng ắt biết.

Ông Nguyễn Tấn Dũng có 3 người con, con đầu là Nguyễn Thanh Nghị, con giữa là Nguyễn Thanh Phượng và con Út là Nguyễn Minh Triết. 2 con trai theo nghiệp chính trị còn con gái thì theo nghiệp kinh doanh. Chuyện Nguyễn Thanh Phượng làm mưa làm gió trên thị trường tài chính Việt Nam thời Nguyễn Tấn Dũng còn làm thủ tướng thì ai cũng biết, tuy nhiên sau khi Nguyễn Tấn Dũng thất thế thì Nguyễn Thanh Phượng cũng lặn theo cha luôn.

ntd2

Gia đình Nguyễn Tấn Dũng thiếu đứa con Út Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Minh Triết thì được ông Nguyễn Tấn Dũng đưa về Bình Định để bắt đầu sự nghiệp chính trị nhưng giờ đây thì cậu Út này không còn ảnh hưởng gì trên chính trường nữa cả. Còn lại, ông Nguyễn Tấn Dũng đang đặt hy vọng vào đứa con cả Nguyễn Thanh Nghị thôi.

Ủy viên trung ương khóa 13 là mục tiêu của Nguyễn Thanh Nghị

Theo lí mà nói thì Nguyễn Thanh Ngị chỉ mới có 45 tuổi mà đang là ủy viên trung ương thì thông thường anh ta sẽ được ở lại ủy viên trung ương. Tuy nhiên với trường hợp Nguyễn Thanh Nghị là hoàn toàn khác, vì thế chưa biết số phận của Nguyễn Thanh Nghị thế nào cả, là còn ở lại ủy viên trung ương hay bị đánh bật là điều mà người dân quan tâm nhiều nhất.

Được biết vào ngày 29/1, các đại biểu đã tiến hành ghi phiếu ứng cử, đề cử bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Tiếp đó, tiểu ban nhân sự nhận báo cáo của các đoàn về việc ứng cử, đề cử.

Báo nhà nước cho biết sau đó, đoàn chủ tịch nghe các trưởng đoàn báo cáo về danh sách ứng cử, đề cử bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Buổi chiều, đoàn chủ tịch thông báo tổng hợp danh sách ứng cử, đề cử bổ sung Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đến các đoàn. Các đại biểu ghi phiếu xin rút khỏi danh sách ứng cử, đề cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Đoàn chủ tịch họp để xem xét các trường hợp xin rút khỏi danh sách ứng cử, đề cử.

Có lẽ Nguyễn Thanh Nghị không có trong danh sách cử bổ sung vì bản thân Nghị là người đương kim ủy viên trung ương đảng và là người còn trẻ chưa vượt quá quy định về tuổi trong điều lệ đảng.

Trong ngày 30/1, Đại hội công bố kết quả bỏ phiếu về việc cho rút hay không cho rút tên khỏi danh sách đề cử bổ sung. Cuối cùng, Đại hội biểu quyết thông qua danh sách bầu cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.

ntd3

Nguyễn Thanh Nghị với mục tiêu trụ lại ủy viên trung ương

Nguyễn Thanh Nghị được tái cử ủy viên trung ương

Danh sách 200 ủy viên trung ương được công bố khuya ngày 30/1 trong đó có tên Nguyễn Thanh Nghị. Như vậy là việc thuyên chuyển Nghị về làm thứ trưởng Bộ Xây Dựng hồi tháng 10 năm 2020 là do bàn tay của Nguyễn Tấn Dũng đã sắp xếp cho con trai chuẩn bị nhận chiếc ghế bộ trưởng bộ xây dựng. Tuy nhiên cũng không loại trừ trong đó có ý đồ của Nguyễn Phú Trọng là quyết giáng chức cho Nghị.

Được biết việc thuyên chuyển Nguyễn Thanh Nghị hồi tháng 10 năm ngoái là một trường hợp giáng chức. Vì theo thứ bậc thì chức bộ trưởng ngang bằng với chức bí thư tỉnh, chức thứ trưởng chỉ ngang bằng chức phó bí thư tỉnh. Việc thuyên chuyển Nghị hồi giữa tháng 10 và việc kỷ luật Nghị hồi tháng 6 năm ngoái được cho là ông Trọng muốn giáng chức Nguyễn Thanh Nghị để không cho gia tộc Nguyễn Tấn Dũng có người trong trung ương.

Lúc đó người ta cho rằng đó là một tín hiệu xấu đối với gia đình Nguyễn Tấn Dũng. Tuy nhiên thế lực ông Nguyễn Tấn Dũng không phải là yếu, bằng chứng là 5 năm qua dù cho ông Trọng có nỗ đốt lò thế nào thì ông ta cũng không thể nào động đến ông Nguyễn Tấn Dũng được. Vì vậy lần điều Nghị ra trung ương ấy rất có thể ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ phù phép cho Nghị ngồi ở ghế bộ trưởng.

Được biết danh sách ứng viên ủy viên Trung ương mà Trung ương giới thiệu là 204 và 23 ủy viên trung ương dự khuyết. So với số lượng ủy viên Trung ương khóa XIII cần bầu tương ứng là 180, 20 (đã được đại hội biểu quyết sáng 28/1) thì số dư lần lượt là 13,3% và 15%. Với vị thế của Nghị thì việc tái cử vào ủy viên trung ương là hiển nhiên chứ không phải là khó, cái khó ở đây cũng bởi do Nghị là con của ông Nguyễn Tấn Dũng, người được xem là đối thủ nặng kí của Nguyễn Phú Trọng.

Trước đó, ngày 28/1 thì 1.587 đại biểu đã biểu quyết thông qua số lượng ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII là 200 người, gồm 180 ủy viên chính thức và 20 ủy viên dự khuyết.

Cho đến cuối ngày 30/1, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn không công bố liệu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có phải là hai "trường hợp đặc biệt" tái cử hay không.

Tối ngày 30/1 báo chí đồng loạt công bố tên 200 ủy viên trung ương đảng với Nguyễn Thanh Nghị đã được trúng cử với vị trí 71.

Ngày Chủ nhật 31/1, Ban chấp hành Trung ương khóa XIII sẽ họp Hội nghị lần thứ nhất, bầu Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII.

ntd4

Tên của Nguyễn Thanh Nghị ở vị trí 71 trong danh sách trúng cử

Có phải Nguyễn Tấn Dũng tương kế tựu kế ?

Theo công bố kết quả vào lúc 10 giờ đêm ngày 30/1 thì 5 vị trí đầu tiên theo thứ tự là : 1. Nguyễn Phú Trọng ; 2. Nguyễn Xuân Phúc ; 3. Phạm Minh Chínhb; 4. Vương Đình Huệ ; 5. Võ Văn Thưởng. Theo thứ tự thì Nguyễn Phú Trọng sẽ là tổng bí thư, Nguyễn Xuân Phúc sẽ là chủ tịch nước ; Phạm Minh Chính sẽ là thủ tướng ; Vương Đình Huệ sẽ là chủ tịch quốc hội. Riêng Võ Văn Thưởng thì khả năng sẽ là thường trực ban bí thư trung ương.

Đấy là nhân sự cấp cao, còn ở tầng thấp hơn nhân vật đáng được nhắc đến nhất là Nguyễn Thanh Nghị. Nguyễn Thanh Nghị được trúng cử đợt này được xem là một thành công của ông Nguyễn Tấn Dũng. Bởi vì ban đầu Nghị được điều ra Hà Nội là mục đích trừng phạt nhưng cuối cùng Nghị không bị mất ghế ủy viên trung ương thì xem như Nghị sẽ nắm ghế Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.

Việc lật được thế cờ để tiếp tục giữ được ghế ủy viên trung ương của Nghị được cho là có sự can thiệp của Nguyễn Tấn Dũng. Thực tế cho thấy thế lực ông Nguyễn Tấn Dũng Nguyễn còn rất mạnh nên ông Dũng mới tương kế tựu kế quyết dùng ảnh hưởng của mình tát động vào lá phiếu để giữ ghế cho Nghị. Vậy thay vì Nghị bị xuống chức thì Nghị lại lên chức nắm Bộ Xây Dựng và tính tiếp con đường làm phó thủ tướng trong tương lai.

Trong cuộc bầu bán 200 ủy viên trung ương lần này thì cả ông Nguyễn Phú Trọng và ông Nguyễn Tấn Dũng đều thắng. Việc chiến thắng của ông Trọng là kết quả trong ý muốn của ông, còn việc Nghị trúng cử thêm nhiệm kỳ nữa ủy viên trung ương là ngoài ý muốn của ông Trọng.

Kể từ năm 2016, cả 2 cha cong Nguyễn Thanh Dũng – Nguyễn Thanh Nghị rút về Kiên Giang và sau 5 năm, Nguyễn Thanh Nghị trở lại Hà Nội. Đây có thể nói là một nỗ lực to lớn của cha con ông Nguyễn Tấn Dũng, và qua đây cũng cho thấy thế lực Nguyễn Tấn Dũng đang bắt đầu mạnh lên.

Liệu cuộc chiến Dũng Trọng có tiếp diễn dưới thời Nguyễn Thanh Nghị làm bộ trưởng ?

Ông Nguyễn Phú Trọng là người thù dai, không dễ gì ông Trọng từ bỏ ý đồ trả thù, tuy nhiên việc đánh được thế lực Nguyễn Tấn Dũng hay không là chuyện khác. Ỏ Đây chỉ có thể Trọng đánh Nghị chứ không có chuyện ngược lại. Nếu làm ngược lại thì cha con ông Nguyễn Tấn Dũng không đủ lực.

Ông Trọng cũng đã quá già yếu, rất có thể ông sẽ nghỉ giữa nhiệm kỳ để nhường ghế cho người khác. Và nếu có nhường ghế ông Trọng chỉ có thể nhường cho hoạc Võ Văn Thưởng hoặc Phạm Minh Chính hoặc Vương Đình Huệ.

Như vậy việc của Nguyễn Thanh Nghị thì chỉ có thể ngồi ở Bộ Xây Dựng ẩn mình chờ thời chứ tốt hơn hếtn đừng nên làm chuyện gì để cho ông Nguyễn Phú Trọng nổi giận. Đối với ông Nguyễn Phú Trọng thì Nguyễn Thanh Nghị vẫn còn một "tiền án" là sai phạm đất đai ở Phú Quốc – Kiên Giang. Đấy là bản án treo, nếu ông Nguyễn Thanh Nghị không có sai phạm gì ở Bộ Xây Dựng thì ông Trọng cũng có cớ để mà buộc tội Nguyễn Thanh Nghị.

Có khả năng là ông Trọng sẽ không tìm cách tấn cong Nguyễn Tấn Dũng nữa, vì đơn giản thế và lực Nguyễn Tấn Dũng đã mạnh trở lại trong khí đó dù ở ghế quyền lực cao nhất thì cũng có dấu hiệu cho thấy cả quyền lực và sức khỏe của ông Trọng đều đang đi xuống. Sức khỏe đi xuống thì ai cũng biết vì cơn đột quỵ cách đây 20 tháng ở Kiên Giang đang bào mòn sức khỏe ông Trọng quá nhiều. Thêm vào đó là so với trước đây ông Trọng chỉ còn giữ chức tổng bí thư chứ không còn giữ 2 chức nữa, vì vậy quyền lực của ông Trọng cũng bị sứt mẻ phần nào. Với tình thế một bên đang lên một bên đang xuống thì ông Trọng sẽ không chiến nữa và ngược lại, Nguyễn Thanh Nghị cũng không dại gì chọc giận ông Trọng. Có lẽ cả 2 sẽ đình chiến vì dù có chiến cũng không đi đến đâu và cũng chẳng ai được lợi hết. Khả năng là cuộc chiến này sẽ không còn nữa.

Nguyễn Duy (tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 02/02/2021

Công bố danh sách 200 ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII

Đà Trang, Viễn Sự, Tiến Long, Tuổi Trẻ Online, 30/01/2021

Đến 21g30 ngày 30/1, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã hoàn thành việc công bố danh sách Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.

ntd5

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng - Ảnh : Minh Linh

I - Danh sách Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trúng cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

1. Ông Nguyễn Phú Trọng - Tổng bí thư, Chủ tịch nước

2. Ông Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ

3. Ông Phạm Minh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

4. Ông Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV thành phố Hà Nội

5. Ông Võ Văn Thưởng - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

6. Bà Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương

7. Ông Phạm Bình Minh - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

8. Ông Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an

9. Ông Lương Cường - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

10. Ông Nguyễn Hòa Bình - Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

11. Ông Nguyễn Văn Nên - Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh

12. Ông Trần Thanh Mẫn - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

13. Ông Trần Cẩm Tú - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương

14. Ông Phan Đình Trạc - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương

15. Ông Nguyễn Xuân Thắng - Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

16. Ông Chu Ngọc Anh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội

17. Ông Nguyễn Hoàng Anh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

18. Bà Nguyễn Thúy Anh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội

19. Ông Trần Tuấn Anh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công thương kiêm Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương

20. Ông Dương Thanh Bình - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội

21. Ông Bùi Minh Châu - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Phú Thọ

22. Ông Đỗ Văn Chiến - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

23. Ông Hoàng Xuân Chiến - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

24. Ông Mai Văn Chính - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương

25. Ông Nguyễn Tân Cương - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

26. Ông Bùi Văn Cường - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk

27. Ông Nguyễn Phú Cường - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Đồng Nai

28. Ông Phan Việt Cường - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Quảng Nam

29. Ông Trần Quốc Cường - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương

30. Ông Nguyễn Văn Danh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Tiền Giang

31. Ông Nguyễn Hồng Diên - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

32. Ông Đào Ngọc Dung - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội

33. Ông Đinh Tiến Dũng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính

34. Ông Nguyễn Chí Dũng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư

35. Ông Võ Văn Dũng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Ban Nội chính Trung ương

36. Ông Nguyễn Quang Dương - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương

37. Ông Vũ Đức Đam - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ

38. Ông Huỳnh Thành Đạt - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ

39. Ông Nguyễn Khắc Định - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Khánh Hòa

40. Ông Phan Văn Giang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

41. Bà Nguyễn Thị Thu Hà - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Ninh Bình

42. Ông Trần Hồng Hà - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường

43. Ông Nguyễn Đức Hải - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội

44. Bà Nguyễn Thanh Hải - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Thái Nguyên

45. Bà Bùi Thị Minh Hoài - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương

46. Ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

47. Ông Lữ Văn Hùng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu

48. Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông kiêm Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

49. Ông Nguyễn Văn Hùng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương

50. Ông Nguyễn Văn Hùng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch

51. Ông Lê Minh Hưng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng

52. Ông Lê Minh Khái - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ

53. Ông Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

54. Ông Trần Việt Khoa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng

55. Ông Điểu Kré - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Ban Dân vận Trung ương

56. Bà Hoàng Thị Thúy Lan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Vĩnh Phúc

57. Ông Chẩu Văn Lâm - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Tuyên Quang

58. Ông Hầu A Lềnh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

59. Ông Nguyễn Hồng Lĩnh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương

60. Ông Lê Thành Long - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp

61. Ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Bình Phước

62. Ông Võ Minh Lương - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

63. Ông Lê Trường Lưu - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế

64. Ông Phan Văn Mãi - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bến Tre

65. Ông Châu Văn Minh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam

66. Ông Lại Xuân Môn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Cao Bằng

67. Bà Giàng Páo Mỷ - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Lai Châu

68. Ông Phạm Hoài Nam - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

69. Ông Trần Văn Nam - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Bình Dương

70. Bà Lê Thị Nga - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội

71. Ông Nguyễn Thanh Nghị - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Xây dựng

72. Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

73. Ông Đoàn Hồng Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Nam Định

74. Ông Nguyễn Thành Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh

75. Ông Hồ Đức Phớc - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước

76. Ông Trần Quang Phương - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

77. Ông Hoàng Đăng Quang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương

78. Ông Lê Hồng Quang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chánh án thường trực Tòa án nhân dân tối cao

79. Ông Trần Lưu Quang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó bí thư thường trực Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh

80. Ông Trần Văn Rón - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Vĩnh Long

81. Ông Vũ Hải Sản - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

82. Ông Bùi Thanh Sơn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao

83. Ông Trần Văn Sơn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm thường trực Văn phòng Chính phủ

84. Ông Đỗ Tiến Sỹ - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Hưng Yên

85. Bà Lâm Thị Phương Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn

86. Ông Nguyễn Đức Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Ninh Thuận

87. Bà Nguyễn Thị Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Phó trưởng Ban thường trực Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội

88. Ông Phạm Viết Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu

89. Ông Trần Sỹ Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

90. Ông Vũ Hồng Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội

91. Ông Lê Văn Thành - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hải Phòng

92. Ông Huỳnh Chiến Thắng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

93. Ông Nguyễn Văn Thể - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

94. Bà Lê Thị Thủy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Hà Nam

95. Ông Trần Quốc Tỏ - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an

96. Bà Phạm Thị Thanh Trà - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Thứ trưởng Bộ Nội vụ

97. Ông Dương Văn Trang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum

98. Ông Lê Minh Trí - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

99. Ông Lê Hoài Trung - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

100. Ông Huỳnh Tấn Việt - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương

101. Ông Nguyễn Đắc Vinh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chánh Văn phòng Trung ương Đảng

102. Ông Lê Huy Vịnh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

103. Bà Võ Thị Ánh Xuân - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh An Giang

104. Ông Nguyễn Hữu Đông - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Sơn La

105. Ông Ngô Đông Hải - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình

106. Ông Đoàn Minh Huấn - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng biên tập tạp chí Cộng Sản

107. Ông Y Thanh Hà Niê Kdăm - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương

108. Ông Đặng Quốc Khánh - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Hà Giang

109. Bà Đào Hồng Lan - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh

110. Ông Lâm Văn Mẫn - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng

111. Ông Hồ Văn Niên - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Gia Lai

112. Ông Nguyễn Hải Ninh - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó chánh Văn phòng Trung ương Đảng

113. Ông Lê Quốc Phong - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp

114. Ông Bùi Nhật Quang - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

115. Ông Thái Thanh Quý - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An

116. Ông Nguyễn Văn Thắng - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Điện Biên

117. Ông Vũ Đại Thắng - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình

118. Ông Lê Quang Tùng - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị

119. Bà Bùi Thị Quỳnh Vân - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi

II- Danh sách trúng cử lần đầu Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII

120. Ông Dương Văn An - Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận

121. Ông Nguyễn Doãn Anh - Tư lệnh Quân khu 4

122. Ông Đỗ Thanh Bình - Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang

123. Ông Lê Tiến Châu - Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang

124. Ông Hoàng Duy Chinh - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Bắc Kạn

125. Ông Ngô Chí Cường - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Trà Vinh

126. Ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó trưởng Ban Đối ngoại Trung ương

127. Ông Hoàng Trung Dũng - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh

128. Ông Hồ Quốc Dũng - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định

129. Ông Đỗ Đức Duy - Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái

130. Ông Phạm Đại Dương - Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên

131. Ông Lương Quốc Đoàn - Phó chủ tịch thường trực Hội Nông dân Việt Nam

132. Ông Nguyễn Quốc Đoàn - Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế

133. Ông Nguyễn Văn Được - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An

134. Ông Nguyễn Văn Gấu - Chính ủy Quân khu 9

135. Ông Vũ Hải Hà - Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội

136. Ông Lê Khánh Hải - Phó chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước

137. Ông Nguyễn Tiến Hải - Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau

138. Ông Nguyễn Văn Hiền - Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - không quân

139. Bà Nguyễn Thị Hồng - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

140. Ông Lê Quốc Hùng - Thứ trưởng Bộ Công an

141. Ông Lê Quang Huy - Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội

142. Ông Đỗ Trọng Hưng - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Thanh Hóa

143. Ông Trần Tiến Hưng - Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh

144.  Ông Nguyễn Xuân Ký - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh

145. Ông Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Bộ Y tế

146. Ông Lê Quang Mạnh - Bí thư Thành ủy Cần Thơ

147. Ông Lê Quốc Minh - Phó tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam

148. Ông Trần Hồng Minh - Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng

149. Bà Hà Thị Nga - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

150. Ông Nguyễn Hữu Nghĩa - Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương

151. Ông Bùi Văn Nghiêm - Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Long

152. Ông Trần Thanh Nghiêm - Tư lệnh Quân chủng Hải quân

153. Ông Nguyễn Duy Ngọc - Thứ trưởng Bộ Công an

154. Ông Nguyễn Quang Ngọc - Tư lệnh Quân khu 3

155. Ông Thái Đại Ngọc - Tư lệnh Quân khu 5

156. Ông Đặng Xuân Phong - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai

157. Ông Lê Ngọc Quang - Phó tổng giám đốc thường trực Đài Truyền hình Việt Nam

158. Ông Lương Tam Quang - Thứ trưởng Bộ Công an

159. Ông Nguyễn Văn Quảng - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng

160. Ông Vũ Hải Quân - Giám đốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

161. Ông Trần Đức Quận - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng

162. Ông Trịnh Văn Quyết - Chính ủy Quân khu 2

163. Ông Nguyễn Kim Sơn - Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

164. Ông Nguyễn Thành Tâm - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Tây Ninh

165. Ông Dương Văn Thái - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Giang

166. Ông Lê Đức Thái - Tư lệnh Bộ đội biên phòng

167. Ông Nguyễn Hồng Thái - Tư lệnh Quân khu 1

168. Ông Nghiêm Xuân Thành - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

169. Ông Phạm Xuân Thăng - Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương

170. Ông Nguyễn Trường Thắng - Tư lệnh Quân khu 7

171. Ông Phạm Tất Thắng - Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội

172. Ông Trần Đức Thắng - Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương

173. Ông Lê Đức Thọ - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

174. Ông Lê Tấn Tới - Thứ trưởng Bộ Công an

175. Ông Nguyễn Đình Trung - Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông

176. Ông Ngô Văn Tuấn - Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình

177. Ông Nguyễn Anh Tuấn - Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

178. Ông Phạm Gia Túc - Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương

179. Ông Hoàng Thanh Tùng - Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội

180. Bà Nguyễn Thị Tuyến - Phó bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội

III- Danh sách Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

1. Ông Nguyễn Hoài Anh - Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Thuận

2. Ông Lê Hải Bình - Phó trưởng Ban chuyên trách Ban Chỉ đạo thông tin đối ngoại Trung ương, Vụ trưởng Vụ Thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế, Ban Tuyên giáo Trung ương

3. Ông Võ Chí Công - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sóc Trăng

4. Ông Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ

5. Ông Vũ Mạnh Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

6. Ông Nguyễn Long Hải - Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn

7. Bà Tôn Ngọc Hạnh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước

8. Ông Nguyễn Văn Hiếu - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Thành ủy Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

9. Ông U Huấn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Kon Tum

10. Ông Trịnh Việt Hùng - Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên

11. Ông Bùi Quang Huy - Bí thư thường trực Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

12. Ông Nguyễn Phi Long - Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định

13. Ông Hồ Văn Mừng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa

14. Ông Phan Như Nguyện - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch HĐND tỉnh Bạc Liêu

15. Ông Y Vinh Tơr - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thị ủy Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk

16. Ông Lương Nguyễn Minh Triết - Phó bí thư thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng

17. Ông Vương Quốc Tuấn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh

18. Ông Mùa A Vảng - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Điện Biên Đông, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Điện Biên

19. Ông Huỳnh Quốc Việt - Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Cà Mau

20. Ông Nguyễn Minh Vũ - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

Đà Trang – Viễn Sự - Tiến Long

Nguồn : Tuổi Trẻ Online, 30/01/2021

Published in Diễn đàn

Thế lực "Ba X" đã trở lại ?

Lynn Huỳnh, VNTB, 07/10/2020

Việc đương kim Bí thư tỉnh ủy Kiên Giang bất ngờ quay trở lại ghế Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho thấy đồn đoán thế lực "Ba X" tái xuất là có cơ sở…

ntd1

Là con thứ hai trong gia đình, ông Nguyễn Tấn Dũng còn được gọi với cái tên Ba Dũng, và giới giang hồ mạng gọi tắt là ‘Ba X’ theo nghĩa ‘X’ là ẩn số đầy biến hóa của toán học.

Hôm tưng bừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 tại Hà Nội, trong số quan khách lãnh đạo đến dự, khá bất ngờ khi có sự hiện diện của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Báo chí không thấy chọn đăng tấm hình nào ở Đại hội có cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Vài hôm sau đó, rất bất ngờ vào chiều tối ngày 04/10, báo chí đưa tin Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang được điều về làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Đến sáng ngày 05/10/2020 thì báo chí tiếp tục loan tin rằng Bí thư Nguyễn Thanh Nghị vẫn giữ quyền điều hành Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang sẽ diễn ra từ ngày 15 đến ngày 17/10/2020.

Ông Nguyễn Thanh Nghị hiện là ủy viên Trung ương Đảng, bí thư Tỉnh ủy, trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2015 – 2020.

Ông Nguyễn Thanh Nghị sinh năm 1976, quê tại thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, là con trai trưởng của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông Nguyễn Thanh Nghị có trình độ tiến sĩ khoa học kỹ thuật xây dựng, cao cấp lý luận chính trị. Trước khi được luân chuyển về Tỉnh ủy Kiên Giang từ tháng 3/2014, ông Nghị cũng đã từng giữ chức thứ trưởng Bộ Xây dựng khi mới 35 tuổi, phó hiệu trưởng Trường đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhìn lại quá khứ để hình dung rõ hơn về cái gọi là "Thế lực Ba X" : tại Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 từng gây bất ngờ, khi báo chí đưa tin các đảng viên nơi đây đã không bầu cho ông Nguyễn Thanh Nghị, khi đó là phó hiệu trưởng Trường đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, làm đại biểu của đoàn thành phố dự Đại hội Đảng toàn quốc.

Tuy vậy, sau đó tại Đại hội Đảng toàn quốc, ông Nguyễn Thanh Nghị vẫn được bầu làm Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương từ danh sách do ‘Đại hội toàn quốc đề cử’. Và đó là một trong những cú hồi mã thương rất đẹp của "Thế lực Ba X".

Vụ việc lùm xùm trong xử lý ở Đồng Tâm mà dư luận đồn đoán là có phần trách nhiệm của Tổng bí thư, Chủ tịch nước về tín hiệu ‘bật đèn xanh’ đưa đến thảm kịch đêm 9/1/2020, thêm một bất ngờ nữa, khi được cựu phó tổng biên tập báo Thanh Niên – ông Nguyễn Quốc Phòng khéo léo xới trách nhiệm qua một bài viết có tựa "Chuyện Tây Nguyên xưa và chuyện Đồng Tâm nay".

Bài viết có đoạn thế này :

"Có anh lên tiếng hỏi anh, cái hồi xảy ra vụ Đồng Tâm, có vị nào gọi điện hỏi anh để tham khảo kinh nghiệm xử trí không, thì anh cười lắc đầu. Song cái hồi mà Hà Nội xảy ra vụ tranh chấp đất đai giữa doanh nghiệp và Nhà nước với Nhà Thờ, thì đúng là anh Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch Hà Nội có gọi điện hỏi kinh nghiệm thành công khi ở trong đó chính quyền ‘đụng độ’ với bà con sắc tộc. Vấn đề còn hệ trọng hơn vô cùng khi họ đòi ly khai, thành lập nhà nước riêng, tôn giáo riêng…

Thế nhưng, lãnh đạo Hà Nội ngày ấy họ hỏi anh là cũng do Thủ tướng lúc đó là ông Nguyễn Tấn Dũng. Số là khi Hà Nội xin ý kiến chỉ đạo của ông thì ông Ba Dũng có khuyên họ "nên gọi điện tham khảo kinh nghiệm của thằng Lạng Đăk Lăk khi cậu ấy xử lý bạo loạn tại Tây Nguyên ý. Nó làm êm thấm lắm !".

Và quả thực bài học Tây Nguyên năm xưa đã giúp cho Hà Nội sau đó đã giải quyết "ngon lành" với Giáo hội Thiên chúa giáo Hà Nội chuyện đất đai…".

Liệu có phải bóng ma "thế lực Ba X" đang trở lại ?

Lynn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 07/10/2020

***********************

"Quy hoạch Nguyễn Đình Khang" và nhân sự đảng

Nha Trang, VNTB, 07/10/2020

Hoạn lộ của Nguyễn Đình Khang có bước đầu tương tự như Đinh La Thăng.

ntd2

Bà Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương tặng hoa cho ông Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, tân Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam khóa XII, nhiệm kỳ 2018-2023. Ảnh minh họa

Chiều 28/7/2019, hội nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lần thứ 4 khóa XII đã bầu ông Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giữ chức Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhiệm kỳ 2018-2023.

Tuần lễ trước đó, sáng 21/7/2019, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính đã làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Ông Phạm Minh Chính cho biết, Bộ Chính trị đã thống nhất cao, quyết định điều động, chỉ định ông Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và thôi giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam nhiệm kỳ 2015-2020 ; giữ chức Bí thư Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhiệm kỳ 2018-2023.

Trong phát biểu tại buổi làm việc kể trên, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh như sau (trích) : "Đồng chí Nguyễn Đình Khang là cán bộ trẻ được đào tạo cơ bản, là Thạc sỹ Quản lý kinh tế, trưởng thành từ khối doanh nghiệp nhà nước. Trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau, đồng chí Nguyễn Đình Khang luôn thể hiện là cán bộ trẻ có bản lĩnh, nhiệt huyết, có ý chí phấn đấu vươn lên, không chùn bước trước khó khăn, thử thách, sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao tại các địa bàn khó khăn, phức tạp để trau dồi, rèn luyện thử thách…

Bộ Chính trị tin tưởng đồng chí Nguyễn Đình Khang với kinh nghiệm và bản lĩnh chính trị của mình sẽ tiếp tục phấn đấu, nỗ lực cùng tập thể lãnh đạo Đảng đoàn và toàn thể cán bộ, đảng viên của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trên cương vị công tác mới, nhất là trong việc chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trước những thách thức mới nảy sinh trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới".

Lý lịch tóm tắt về hoạn lộ trước khi ngồi vào ghế là người đứng đầu tổ chức công đoàn cách mạng Việt Nam của ông Nguyễn Đình Khang, như sau :

- Từ năm 1984-1988, sinh viên Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội (nay là Học viện Tài chính) ;

- Từ năm 1989-1993, Kế toán Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ;

- Từ năm 1993-1997, Phó phòng Kế toán Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ;

- Từ năm 1997-2002, Trưởng phòng Kế toán Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ;

- Từ năm 2002-2003, Kế toán trưởng Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ;

- Từ năm 2003-2006, Ủy viên Ban Kiểm soát Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam ;

- Từ năm 2006-2009, Ủy viên Hội đồng Quản trị Trưởng ban Kiểm soát Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam ;

- Từ năm 2009-2014, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam.

Tháng 3/2014, Nguyễn Đình Khang được Ban Bí thư luân chuyển giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang. Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cộng sản Việt Nam, ông Khang được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 15/4/2016, Nguyễn Đình Khang được Bộ Chính trị phân công thôi giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang để giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam nhiệm kỳ 2015-2020.

Ông Nguyễn Đình Khang ở giai đoạn từ năm 2003 đến 2014, mặc dù rất am tường nội tình của Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam, song trong vị trí Tổng Giám đốc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (Vinachem), ông đã để lại nhiều dự án thua lỗ, ngập trong nợ nần.

Năm 2008 nhà máy Đạm Ninh Bình được khởi công với kỳ vọng sẽ đem lại lợi nhuận lớn khi đi vào hoạt động. Thế nhưng hoạt động trong năm đầu tiên 2012, nhà máy đã lỗ 75 tỷ đồng. Ba năm tiếp theo mỗi năm nhà máy này tiếp tục lỗ hàng trăm tỷ đồng. Tính đến cuối tháng 6/2016, Đạm Ninh Bình thua lỗ tổng cộng gần 2.700 tỷ đồng, nợ tính đến cuối năm 2015 là hơn 8.300 tỷ đồng. Không thể cứu vãn, cuối cùng nhà máy này buộc phải ngừng hoạt động. Trong vụ việc này, ông Nguyễn Đình Khang, nguyên Phó bí thư Đảng uỷ, nguyên Thành viên Hội đồng thành viên, nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn, bị Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu "kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm sâu sắc".

Một công ty lâu đời khác của Vinachem là Đạm Hà Bắc cũng làm ăn thua lỗ lớn. Năm 2010, Công ty này mở rộng nhà máy, tổng mức đầu tư 568 triệu USD, nâng công suất từ 180.000 tấn lên mức 500.000 tấn/năm. Năm 2015 dự án của Công ty này hoàn thành và đi vào hoạt động. Ngay trong năm đầu hoạt động đã lỗ khoảng 665 tỷ đồng…

Một nguồn tin từ báo chí cho biết, trong 4 đại dự án thua lỗ của Vinachem, riêng dự án đạm Ninh Bình, thua lỗ 5.706 tỉ đồng, đang được đề nghị chuyển Bộ công an điều tra. Không chỉ phải chịu trách nhiệm của người đứng đầu, ông Nguyễn Đình Khang còn phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi ký 4 hợp đồng và 08 phụ lục hợp đồng ủy thác vốn.

Ông Khang còn đứng trước cáo buộc phải chịu trách nhiệm với những sai phạm trong quá trình đàm phán, thương thảo và ký kết hợp đồng kéo dài, làm phát sinh giá gói thầu thêm 48 triệu USD ; thiếu trách nhiệm khi để nhà thầu thay đổi một số thiết bị, công nghệ có thông số kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ thay đổi so với hồ sơ yêu cầu… Những sai phạm về quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại Vinachem trong các năm 2011, 2013 đều có vai trò quyết định của Tổng giám đốc Nguyễn Đình Khang.

Nếu quả tình người lao động được quyền bỏ lá phiếu chọn người đứng đầu tổ chức công đoàn – cho dù đó là công đoàn cách mạng, tin rằng chẳng mấy ai dám trao niềm tin vào tay một người từng quản lý yếu kém – không loại trừ yếu tố tham nhũng tại Vinachem như ông Nguyễn Đình Khang.

Nha Trang

Nguồn : VNTB, 07/10/2020

*************************

Ông Nguyễn Thanh Nghị được ‘điều chuyển’ hay bị ‘kỷ luật giáng chức’ ?

RFA, 06/10/2020

Vào ngày 5/10/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành quyết định số 1518 điều động Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Nguyễn Thanh Nghị về lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Courtesy moc.gov.vn

ntd3

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành quyết định số 1518 điều động Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Nguyễn Thanh Nghị về lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

Vào ngày 5/10/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành quyết định số 1518 điều động Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Nguyễn Thanh Nghị về lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

Ông Nguyễn Thanh Nghị, là con trai nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vào tháng 8 năm 2020, khi còn giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang, đã cùng hàng chục cán bộ tỉnh này bị kỷ luật kiểm điểm, do những sai phạm đất đai giai đoạn 2011-2017 theo kết luận của Thanh tra Chính phủ.

‘Điều chuyển’ hay ‘kỷ luật giáng chức’ ?

Việc đưa ông Nguyễn Thanh Nghị về lại chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng mang ‘hàm ý gì' ? Liệu có phải không thi hành kỷ luật, nhưng là ‘kỷ luật giáng chức’ ?

Trả lời Đài Á Châu Tự Do hôm 6/10/2020 từ Hà Nội, liên quan vấn đề này, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS đã tự giải thể, nhận định :

"Tôi nghĩ là như vậy, vì ông Nghị từ thời bố ông làm Thủ tướng thì ông được đẩy lên rất nhanh, và từng làm Thứ trưởng của Bộ Xây dựng. Rồi từ đó mới chuyển về quên nhà để đi theo con đường của đảng, đầu tiên là Chủ tịch tỉnh, sau đó là Bí thư. Thường Bí thư của một tỉnh, thì chắc chắn sẽ là trung ương ủy viên của khóa tới, bây giờ đùng một cái điều về làm Thứ trưởng thì sẽ phải có một người khác về làm Bí thư. Và như thế, khả năng ông Nghị còn ở trong trung ương đảng có thể là không có nữa. Như vậy đó là một sự ‘giáng chức’ và là một cái biểu hiện mà bất kể ai biết về tình hình chính trị Việt Nam sẽ thấy đó là một biểu hiện của một sự đấu đá trong nội bộ".

Ông Nguyễn Thanh Nghị sinh năm 1976, hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII. Trước đây ông từng giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng từ năm 2011 đến 2014. Sau đó ông được đưa về quê nhà và kinh qua các chức vụ như Phó Bí thư, Chủ tịch tỉnh... Và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang từ tháng 10/2015 đến nay. Ông là con trai cả của nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và là một trong ba Bí thư Tỉnh ủy trẻ nhất nước ở thời điểm đó.

Từ Sài Gòn, Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già khi trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 6/10/2020 về trường hợp của ông Nguyễn Thanh Nghị, đưa ra phân tích :

"Vào tháng 8/2020 có một kết luận của Thanh tra Chính phủ về những sai phạm của tỉnh Kiên Giang, nhưng trong kết luận đó không có phần quan trọng nhất là chuyển hổ sơ sang cơ quan điều tra xem xét xử lý theo pháp luật. Thì tôi nghĩ rằng, lúc đó ông Nghị an toàn. Thứ hai, tin ông Nghị được bổ nhiệm chức Thứ trưởng Bộ xây dựng, thú thật tôi cũng bất ngờ. Tôi đánh giá đây là bước đi xuống nguy hiểm cho ông Nghị cũng như liên đới cha ông là ông Nguyễn Tấn Dũng. Đồng thời hôm nay tôi có thấy báo Tuổi trẻ phỏng vấn ông Phạm Công Khâm, là Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh Kiên Giang về việc luân chuyển ông Nghị thì ông Khâm cho biết tỉnh vẫn chưa nhận được văn bản chính thức về việc này. Đó là một điều rất kỳ lạ, trong khi báo chí thì đã phổ biến rất rộng rãi mà tỉnh Kiên Giang không biết gì cả mà chỉ biết qua báo chí. Đó là điểm lạ thứ nhất".

ntd4

Ảnh minh họa, từ trái sang Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, ông Nguyễn Thanh Nghị và nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Photo courtesy Chantroimoi

Điểm lạ thứ hai theo nhà báo Nguyễn Ngọc Già, là nội dung làm việc của Bộ Chính trị để chuẩn bị cho Đại hội đảng sắp tới. Trong đó, nhóm 3 do ông Trần Quốc Vượng được phân công làm việc với tỉnh Đắc Nông, Kiên Giang. Nhưng theo quan sát của nhà báo Nguyễn Ngọc Già, ông Trần Quốc Vượng chỉ đến làm việc với tỉnh Đắc Nông, mà không hề đến Kiên Giang làm việc. Ông nói tiếp :

"Việc ông Vượng không làm việc với tỉnh Kiên Giang kết hợp với trả lời của ông Phạm Công Khâm, Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh Kiên Giang, thì nó bật ra được một vấn đề về việc luân chuyển ông Nguyễn Thanh Nghị... đó là đặt ông Nghị vào chuyện đã rồi. Vì báo Tuổi Trẻ cho biết ông Nghị vẫn điều hành kỳ Đại hội sắp tới ở Kiên Giang vào ngày 17/10".

Tại buổi họp giao ban báo hôm 6/10, để cung cấp thông tin về việc chuẩn bị Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang. Trưởng ban tuyên giáo Kiên Giang Phạm Công Khâm cho biết, ông Nguyễn Thanh Nghị - Bí thư tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ X, vẫn điều hành Đại hội từ ngày 15 đến 17/10.

Ông Khâm cũng cho biết đến thời điểm này, Tỉnh ủy Kiên Giang chưa nhận được văn bản chính thức về việc Thủ tướng Chính phủ điều động ông Nguyễn Thanh Nghị, về giữ chức thứ trưởng Bộ Xây dựng, mà chỉ biết qua báo chí đăng tải.

Liệu sai phạm của ‘đồng chí X’ có bị đụng đến ?

Nhiều nhà quan sát tình hình chính trị trong và ngoài nước đặt câu hỏi, với việc điều chuyển ông ông Nguyễn Thanh Nghị về lại chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng, cũng như kỷ luật kiểm điểm ông Nguyễn Thanh Nghị, liệu có khả năng chính phủ Hà Nội sẽ đụng đến sai phạm của ‘đồng chí X’ (tức nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) lúc còn đương nhiệm ?

Qua những chuyện này, theo nhà báo Nguyễn Ngọc Già, nó cho thấy có sự rạn nứt rõ ràng giữa nội bộ đảng cao cấp giữa họ với nhau, cũng như là giữa phe cánh của ông Nguyễn Tấn Dũng với các đồng chí của ông ta trong kỳ đại hội này. Nhà báo Nguyễn Ngọc Già cho rằng đây là việc nguy hiểm đối với cá nhân ông Nguyễn Thanh Nghị cũng như dòng tộc của ông Nguyễn Tấn Dũng, nếu ông Nghị ra Hà Nội nhậm chức. Ông nói tiếp :

"Điều này cũng đặt ông Nguyễn Thanh Nghị vào một thế khó. Bởi vì theo khoản 4 điều 9 của điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, tức là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục vụ tổ chức... Tuy nhiên cách làm việc của người cộng sản, thì cấp càng cao thì bao giờ họ cũng làm việc với nhau trước, để thuyết phục trong vấn đề điều chuyển bổ nhiệm. Nhưng lần này rõ ràng, họ đã đặt ông Nguyễn Thanh Nghị và cả gia đình ông Nguyễn Tấn Dũng một cái thế gọi là chuyện đã rồi, tức là họ sử dụng công cụ báo chí để chuyển thông điệp tới gia đình ông Dũng. Tôi cho rằng, theo cái cách đó, có thể gọi là một kế của Tôn Tử là ‘điệu hổ ly sơn’... Đó là một điều rất nguy hiểm".

Không chỉ ông Nguyễn Thanh Nghị, Bí thư Kiên Giang bị điều về làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Trong 2 tháng qua, nhiều bí thư tỉnh ủy được điều động, bổ nhiệm làm thứ trưởng các bộ hay một số chức vụ khác. Đơn cử như ông Trần Văn Sơn, Bí thư Điện Biên vể làm Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ; bà Phạm Thị Thanh Trà, nguyên Bí thư Yên Bái làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ ; Bí thư Đồng Tháp Lê Minh Hoan làm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Bí thư Quảng Trị Nguyễn Văn Hùng làm Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Dưới góc nhìn cá nhân, Tiến sĩ Nguyễn Quang A đưa ra nhận định về việc này :

"Tôi nghĩ đó chắc chắn không phải là bình thường, người ta điều động về làm Thứ trưởng, rồi về làm Phó ban Kinh tế Trung ương... hay là Phó ban gì đấy... Tất cả các ông như từ ông Thăng trở đi chẳng hạn, thì mình cũng thấy kiểu đấy là giáng chức, và có thể dẫn đến kỷ luật gì đó".

Nhiều cán bộ quan chức cấp cao bị điều chuyển, sau đó kỷ luật hoặc có thể bị truy tố, với lý do chống tham nhũng như Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thường nói... Nhà báo Lê Trung Khoa khi trả lời RFA trước đây cho rằng, đấy không phải chỉ là dấu hiệu chống tham nhũng, mà là sự đấu đá phe phái rất dữ dội trong Đảng Cộng sản Việt Nam để giành quyền lợi. Con của ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ là một trong những mắc xích, mà một số nhóm khác, muốn loại bỏ để tránh việc ông Nguyễn Thanh Nghị có thể đi tiếp được vào Trung ương ủy viên khóa tới, thậm chí lên Ủy viên Bộ Chính trị nếu thuận lợi.

Nguồn : RFA, 07/10/2020

*********************

Con trai cu Th tướng Dũng được ‘thuyên chuyn công tác’

VOA, 06/10/2020

Bí thư Tnh ủy Kiên Giang Nguyn Thanh Ngh, con trai cu Th tướng Nguyn Tn Dũng, va được b nhim quay tr li chc th trưởng B Xây dng gia lúc B Chính tr Vit Nam đang chun b nhân s cho Đi hi Đng 13 sp din ra trong vài tháng ti.

ntd5

Bí thư Tnh ủy Kiên Giang, Nguyn Thanh Ngh - con trai cu Th tướng Nguyn Tn Dũng, được b nhim quay li gi chc th trưởng B Giao thông theo quyết đnh ca Th tướng Chính ph đưa ra hôm 6/10/2020. (nh chp màn hình Báo Giao thông)

Theo quyết định ca Th tướng Chính ph được đưa ra hôm 6/10, ông Ngh, cũng là Ủy viên Trung ương Đng và trưởng đoàn Đi biu Quc hi khóa 14 ca tnh Kiên Giang, được iu đng, b nhim" gi chc th trưởng B Xây dng, mà truyn thông trong nước gi là "thuyên chuyn công tác".

Quyết đnh được đưa ra hơn 1 tháng sau khi ông Ngh cùng hàng chc cán b tnh Kiên Giang b k lut kim đim rút kinh nghim do nhng sai phm đt đai giai đon 2011-2017 theo kết lun ca Thanh tra Chính ph hi cui tháng 8.

Đây là ln th hai ông Ngh, 44 tui, đm nhim chc th trưởng B Xây dng.

Ông Ngh, trình đ tiến s khoa hc k thut xây dng, tng là phó bí thư tnh ủy Kiên Giang nhim k 2010-2015 trước khi tr thành người đng đu Tnh ủy Kiên Giang nhim k 2015-2020.

Theo truyn thông trong nước, con trai ông Dũng là bí thư Tnh ủy tr nht ca Vit Nam ti thi đim được bu. Ti thi đim tr thành th trưởng B Xây dng ln đu tiên vào năm 2011, khi b ông đang làm th tướng Vit Nam, ông Ngh mi có 35 tui.

Vic con trai c ông Dũng được đưa tr li chc th trưởng B Xây dng, theo dư lun và gii quan sát, là không my bt ng sau v ông Ngh b kim đim v sai phm đt đai ca tnh. Hôm 25/8, ông Ngh cùng hai cu ch tch UBND tnh Kiên Giang và 12 người nguyên là phó ch tch, thành viên UBND tnh giai đon 2011-2017 b kim đim vì theo kết lun ca Thanh tra Chính ph, toàn b 145 đơn v hành chính cp xã ca tnh Kiên Giang không lp quy hoch, kế hoch s dng đt chi tiết do quy hoch s dng đt cp huyn chm được phê duyt. Cũng theo kết lun này, tnh Kiên Giang còn chm trin khai thc hin điu chnh quy hoch xây dng phân khu chc năng trong Khu kinh tế Phú Quc, dn đến Ban qun lý Khu kinh tế Phú Quc giao đt, cho thuê đt đi vi mt s t chc đ thc hin d án đu tư chưa phù hp hoc vượt din tích so vi ch tiêu s dng đt đã được Th tướng phê duyt.

Vic điu đng ông Ngh tr li chc th trưởng B Xây dng nm trong các din biến nhân s cp cao đang din ra trong các tun va qua, vi vic nhiu tnh thành Vit Nam có bí thư mi được b nhim. Cùng ngày 6/10, Th tướng Nguyn Xuân Phúc cũng đưa ra quyết đnh b nhim ông Trn Văn Sơn, Bí thư Tnh ủy Đin Biên, gi chc Phó Ch nhim Văn phòng Chính ph.

Hôm 5/10, Hi ngh Trung ương 13 (khóa 12) ca Đng Cng sn Vit Nam được khai mc ti Hà Ni, trong đó công tác nhân s Ban Chp hành Trung ương khóa 13 là mt trong nhng trng tâm được tho lun và xem xét.

B ông Ngh, nguyên Th tướng Dũng, gn đây bt ng xut hin tr li trên truyn hình khi tr li phng vn VTV nhân dp ngày truyn thng ca Ban Kinh tế Trung ương mà ông tng gi chc trưởng ban, và theo gii quan sát đó có th là "tín hiu gì đó v thế cân bng" quyn lc trước thm Đi hi Đng Cng sn Vit Nam khóa 13 sp được t chc trong vài tháng ti.

Chiến dch chng tham nhũng, được truyn thông trong nước gi là t lò" ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng người thâu tóm đuc nhiu quyn lc trong tay hơn khi kiêm nhim chc Ch tch vào tháng 10/2018 sau khi ông Trn Đi Quang qua đi, trong vài năm qua được gii quan sát cho là nhm vào ông Dũng thông qua mt lot các ‘đi án liên quan ti nhiu quan chc chính ph, lãnh đo các ngân hàng, và c ngành công an, dn ti vic cu B trưởng Giao thông Đinh La Thăng, và cu quan chc ngành du khí Trnh Xuân Thanh b kết án tù.

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 5