Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mercredi, 20 mars 2019 22:51

BOT bẩn được bảo vệ vì ai ?

Vậy là nhà nước chính thc bt tay vào vic đi phó vi nhng người chng BOT bn.

Chuyện xy ra BOT An Sương - An Lc : Dân phòng sng s và văng tc vi nhng người không mua vé khi qua trm này

Sáng ngày 15 tháng 3 hàng trăm nhân viên thuộc nhiu lc lượng đã đ b xung Trm thu phí Thăng Long-Nội Bài nhm "n đnh" tình hình an ninh trt t mà thc cht là đi phó vi gii tài xế không chu chp hành np tin l phí thu quá mc quy đnh.

Người mun qua trm phi tr phí nếu không chp hành lp tc b xe cu đi còn người thì b bắt giữ. Theo hình nh ghi nhn được t các trang mng xã hi có ít nht 5 người b bt và 3 xe đã b cu đi. Lc lượng gi trt t ti đây hùng hu vượt quá yêu cu khi các loi xe như cu ha, cu thương, xe cu, xe ca Cảnh sát giao thông… cùng xut hin cho thy quyết tâm bảo v các BOT bn ca chính quyn.

BOT nói cho cùng chỉ là mt doanh nghip, không h là mt cơ quan nhà nước. Nếu doanh nghip và người s dng không đng ý vi nhau thì chính quyn vi vai trò là trung gian cn có hành đng hòa gii và cùng tìm gii pháp công bằng cho c hai bên. Nếu người dân có hành vi bo đng, phá hoi an ninh trt t công cng thì bin pháp trn áp như đang đưa ra là cn thiết, nhưng trn áp, bt b, lưu gi phương tin trong khi người dân ch vì không đng ý tr tin là bin pháp cả vú lp ming em, có ý đ bênh vc nhng BOT bn mà người dân đang lên án hàng ngày.

bot11

Nhiu lc lượng đã đ b xung Trm thu phí Thăng Long-Nội Bài nhm "n đnh" tình hình an ninh trt t mà thc cht là đi phó vi gii tài xế không chu chp hành np tin l phí thu quá mc quy đnh

Tại sao chính quyn đa phương nhiu nơi không ngi ra mt tn công người dân khi h công khai lên tiếng t cáo nhng sai trái ca các trm thu phí ? Bi vì không ít các vị được gi là "chính quyn" y góp vn trc tiếp vào các BOT ti đa phương, nếu không bng tin thì bng "quyn" mà báo chí đã tng công khai mt cái tên cm cán đó là ông Lê Ngc Hoa, Phó Ch tch UBND tnh Ngh An, nguyên Tng Giám đc CIENCO 4 cũng là một "phn hùn" trong các BOT thuc tnh này.

Ngoài ra các BOT bẩn khác đu được s gi lơ ca B Giao thông và vận tải khi người dân t cáo các BOT bn có du hiu lường gt nhà nước trong khi khai thu nhp ca nó nhm trn thuế. V người dân phát hin trm thu phí Long Thành-Dầu Giây thu phí vượt báo cáo hàng ngày nhưng Tng cc Đường b sau mt ngày điu tra đã khng đnh "Không phát hin gian ln thu phí qua trm Du Giây" càng làm cho mi nghi ng có móc ngoc gia Tng công ty Đu tư và phát trin cao tc Vit Nam (VEC) và Bộ Giao thông và vận tải thêm mnh m.

Và kết qu ca các "Kim toán nhân dân" ti trm thu phí Ninh Lc, Khánh Hòa cho thy s thu ti trm này vượt xa s tưởng tượng ca người dân, thu trung bình mi ngày là 1 t 100 triu đng đó là chưa k nhng khong mua theo tháng và theo quý. Số tin thu này dĩ nhiên là B Giao thông và vận tải biết rõ và s im lng ca B này gây nghi ng ln cho nhng người theo dõi.

Sự phát hin chn đng này làm cho các BOT bn có nguy cơ b xem xét li các hp đng d thu, kết qu là mt nhóm người bịt mặt tn công người dân đang ngi đếm xe ti dây, cướp các cun s ghi chép trong 7 ngày và mi con s đếm xe xem như mt sch.

Ai làm việc này nếu không phi là ch nhân ca BOT Ninh Lc Khánh Hòa ?

Người dân th biết các doanh nghip đu tư vào các BOT không thể im lng hưởng trn li nhun khng l mà nó kiếm được, nếu không "li qu" thì mi nguy cơ phn đi ca dân chúng s không được bo v mt cách tích cc như chính quyn đã làm trong nhng ngày va qua. Đàn áp bng hình thc côn đ tn công người chống đi, hay tn công thng vào tư cách công dân ca người t cáo bng cách chp mũ h nhng ti danh mà h không h làm. Mt ví d đin hình nht là anh Hà Văn Nam, người rt tích cc tham gia các hot đng giám sát, phn đi các BOT thu phí không hp lý kể t gia 2018 đến nay như BOT Tân Đ, BOT M Lc, BOT Bc Thăng Long-Ni Bài.

Kết qu là sau nhiu ln b hành hung bi côn đ, sáng ngày 5 tháng 3 anh b hàng chc công an, cnh sát giao thông vây quanh nhà, bt giam đ điu tra v án "Gây ri trt t công cộng" xy ra trm thu phí BOT Ph Li hôm 31/12/2018 tc là hơn hai tháng trước đó.

Vụ bt gi Hà Văn Nam cho thy s tùy tin và coi thường lut pháp ca người thi hành công v đã đến mc báo đng. Hà Văn Nam hoàn toàn không có mt hành đng quá đáng nào khi đứng lên cùng bn bè chng li cái phi lý ca các BOT bn. Bt Nam là bt công lý phi thn phc sc mnh ca các nhóm li ích. Bt Nam là v vào mt nhân dân nhng cái tát mà trước đây mt thế k người Pháp đã tng làm và tng b trng pht.

BOT bẩn s không bao gi gii quyết được bng sc mnh vũ lc bi sc mnh ca người dân đang âm dưới nhng t biên lai thu phí mà h cn răng tr hàng ngày khi đi ngang qua. Khi nào đng tin ca h còn b bóc lt mt cách công khai và hp pháp thì ngày ấy họ vn còn đu tranh dưới nhiu hình thc khác nhau. Sc sáng to ca người dân đã nuôi sng người Cng sn t hơn 7 thp niên trước thì cũng chính sc sáng to y s trng pht nhng ai đang dm lên m hôi ca h đang nh xung trên đt nước này.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 20/03/2019

Published in Diễn đàn

Nhà báo Trương Châu Hữu Danh cùng 2 người bạn (Phương Ngô, Huỳnh Long) đã có hành trình xuyên Việt (từ Nam ra Bắc), không phải nhằm mục đích du lịch, mà hướng đến "đánh BOT bẩn", những BOT làm sai các quy định hiện hành của nhà nước để trục lợi.

bot2

"Cảnh sát giao thông Nghệ An trở thành bảo kê cho BOT Bến Thủy" - Ảnh minh họa 

Chỉ với 3 câu hỏi, trạm BOT Phú Gia - Phước Tường (Thừa Thiên Huế) đã mở barie (thanh chắn) cho nhóm tài xế đấu tranh chống BOT bẩn, mà không thu tiền.

"Thu phí gì em ơi, để mua vé nè ! Phí đường bộ, mà thu dự án gì ? Hầm phước tượng - phú gia cách đây bao xa ?", đó là ba câu hỏi mà nhà báo Trương Châu Hữu Danh dành cho nhân viên thu phí khi qua trạm, bởi theo ông hầm Phước Tượng - Phú Gia cách BOT thu phí 25km, và với khoảng cách dài như vậy, nhiều người dù không sử dụng hầm đã phải trả tiền.

Minh bạch BOT, cách mà nhà báo Trương Châu Hữu Danh làm tại BOT Phú Gia - Phước Tượng, và các BOT trước đó chính là thực thi một cuộc đấu tranh dân sự. 

Không dừng tại đó, theo chia sẻ của nhà báo Trương Châu Hữu Danh, sau Tết Nguyên đán, ông sẽ tổ chức đếm xe 24/24 tại 20 làn thu phí tại BOT An Sương nhằm củng cố nguồn tài liệu về lưu lượng xe đi qua trạm BOT này để nộp cho Trung ương (nhằm tránh gây thất thoát nguồn thuế).

Những việc làm của nhà báo Trương Châu Hữu Danh đã chạm vào "nồi cơm Thạch Sanh" của cơ số người, trong đó có nhóm cổ đông là những quan chức tại địa phương lẫn trung ương.

Một sự cố xảy ra khi nhóm nhà báo đi qua trạm BOT Bến Thủy, họ đã bị cản trở và vay hãm tại Nghệ An bởi lực lượng Cảnh sát giao thông với đội ngũ "dân thường phục gắn khẩu trang xanh", cùng lúc đó, 2 vợ chồng người dân khi chứng kiến sự việc cũng bị đánh và phá hoại tài sản ngay sát ngay tại trụ sở Công an huyện Hưng Nguyên (Nghệ An). Trong khi nhóm Trương Châu Hữu Danh chấp nhận mua vé, thì nhân viên trạm vé tự ý bỏ trạm, và sau sự cố, báo Giao thông Vận tải đã đăng bài quy chụp các tài xề này về tội "gây rối".

"Cảnh sát giao thông Nghệ An trở thành bảo kê cho BOT Bến Thủy", đó là nhận định của không ít người sử dụng mạng xã hội Facebook về sự cố mà nhóm Trương Châu Hữu Danh đã gặp. Một bài báo trên báo Lao Động cũng được người dùng mạng xã hội trích dẫn, theo đó, trạm BOT Bến Thủy là điểm thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa nhà đầu tư CIENCO 4 với ông Lê Ngọc Hoa - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, nguyên Tổng Giám đốc CIENCO 4.

Con đường đấu tranh của nhóm nhà báo Trương Châu Hữu Danh chính là con đường đấu tranh thuần túy dân sự, một việc đấu tranh thường thấy tại tất cả các nước - nơi mà vốn dĩ, sự tự trọng, ghét bất công vẫn còn hiện hữu. Chống BOT bẩn không phải là thách thức chính quyền - bởi bản thân nó là một công trình của tư nhân, mà chính là đảm bảo giá trị công trình đó tương xứng với người dân (về chất lượng con đường, về số tiền thu thuế được), đồng thời cũng thực hiện cái gọi là "chống lợi ích nhóm trong xã hội", đặc biệt là ở đội ngũ quan chức đang tại nhiệm hoặc đã về hưu.

Thập niên qua, khi BOT được khai sinh, bằng sự gian dối với sự bảo kê quyền lực, bằng cách huy động "một lực lượng vũ trang" bảo vệ BOT như từng diễn ra ở BOT Cai Lậy, BOT An Sương, BOT Bến Thủy,... mối liên kết đặc biệt giữa nhóm chủ nghĩa thân hữu (tư nhân với quan chức nhà nước) đã làm thất thoát tiền thuế nhà nước lên đến hàng ngàn tỷ đồng Việt Nam. Tương ứng với việc, hàng ngàn tỷ đồng của người dân Việt Nam đã phải bỏ ra một cách vô lý để "nuôi" nhóm quan chức và đầu tư tư nhân hủ bại về mặt đạo đức. Nói cách khác, việc làm của nhóm Trương Châu Hữu Danh chính là hành vi chống tham nhũng trong xã hội.

Facebooker Cung Trương Văn Gia Bảo trong một phản hồi trên trang của nhà báo Trương Châu Hữu Danh đã khẳng định rằng, ông và bà xã sẽ nhận nhiệm vụ nấu cơm cho các cháu (những người sẽ đếm lượt xe tại BOT An Sương), có canh rau, cá kho, chuối chín... Bởi theo ông, BOT bẩn ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng, nhất là người nghèo. Thí dụ như : Một xe tải chở hàng hóa từ Nam ra Bắc phải tốn 1 triệu tiền xăng (chưa kể chung chi cho Cảnh sát giao thông), giờ phải trả tiền cho BOT bẩn 1 triệu nữa thì giá hàng hóa sẽ tăng lên, người giàu không ảnh hưởng nhiều, chỉ tội nghiệp cho dân nghèo thôi.

Một chính phủ minh bạch hay kiến tạo, sẽ là một chính phủ biết ủng hộ và bảo vệ người chống tham nhũng. Biết lắng nghe những người đấu tranh chống tham nhũng và luôn có chỉ đạo để bảo vệ họ. Khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc biết rõ ai có sân sau, thì cũng đồng thời ông tự tố cáo chính mình bất lực trước nạn sân sau đó.

Nhưng giờ đây, ông Thủ tướng có thể lấy lại uy tín và nâng cao địa vị chính trị của mình, bằng cách áp dụng sự "chỉ đạo Thủ tướng" trong làm rõ các khuất tất ở các trạm BOT. Nó không chỉ góp phần làm sạch con đường quốc lộ, tăng tiền thuế người dân, mà còn làm cho chính niềm tin xã hội vào một Chính phủ chống tham nhũng sẽ tăng lên. Sự khuyến khích, động viên lẫn bảo vệ nhóm Trương Châu Hữu Danh lúc này sẽ là cơ sở để làm tăng thứ hạng về phòng chống tham nhũng của Việt Nam theo xếp hạng của tổ chức Minh Bạch Quốc tế trong tương lai.

Nhưng đó là khi ông Thủ tướng "ưa chỉ đạo" thực sự chỉ đạo, bởi ông Thủ tướng cần xác định, việc hỗ trợ chống BOT bẩn chính là nhằm vào nhóm lợi ích lớn nhất, ù lì nhất và quyết liệt nhất, trong đó có thể có những người đã quen biết với ông trước đó.

Trong khi chờ động thái chỉ đạo từ ông Thủ tướng, thì nhóm chống BOT bẩn của nhà báo Trương Châu Hữu Danh tiếp tục trở thành nguồn cảm hứng và động viên của người dùng mạng xã hội Việt Nam, về một trạng thái dám đương đầu và minh bạch hóa những lợi quyền dân sự của chính họ. Về tự thân tăng cường vai trò giám sát của nhân dân trong các dự án phát triển kinh tế - xã hội, thay vì thụ động ngồi chờ.

Nguyễn Hiền

Nguồn : VNTB, 11/02/2019

Published in Diễn đàn