Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Biden b qua Jakarta nhưng đi Hà Ni : vì đi phó Trung Quc ?

VOA, 10/09/2023

Vic Tng thng M Joe Biden không ghé Jakarta nhưng li đến Hà Ni vì ông xem Vit Nam là đi tác quan trng hơn Indonesia trong vic đi phó Trung Quc, các nhà quan sát cho biết, nhưng đây có th là quyết đnh sai lm.

foip1

Phó tng thng M Kamala Harris được Tng thng Joko Widodo tiếp khi bà đến Jakarta d Thượng đnh ASEAN

Tng thng M Joe Biden đến Hà Ni vào ngày 10/9 sau khi b qua hai cuc gp thượng đnh quan trng trong khu vc lin trước đó mà Jakarta t chc : Thượng đnh M-ASEAN và Thượng đnh Đông Á. Phó Tng thng Kamala Harris đã d các cuc gp thượng đnh đó thay cho ông Biden.

‘Vit Nam quan trng

"Khi M tìm cách làm sâu sc thêm mi quan h vi khu vc thì Vit Nam là mt đi tác quan trng", thư ký báo chí Nhà Trng Karine Jean-Pierre nói vi VOA trong cuc hp báo hôm 5/9.

Indonesia hin là nước ch tch ASEAN trong năm nay và là nước điu phi quan h M vi ASEAN. Các ngun tin ngoi giao nói vi VOA vi điu kin giu tên rng Jakarta đã điu chnh lch thượng đnh ca ASEAN cho phù hp vi chuyến đi ca ông Biden ti n Đ đ mong ông có th tham d. Thường thì các hi ngh thượng đnh ca ASEAN din ra vào cui năm.

Các quan chc M khng đnh quyết đnh không đi Jakarta không phi là du hiu thiếu tôn trng Indonesia.

"Tng thng Biden thc s đã Indonesia cách nay chưa đy mt năm đ tham d Thượng đnh G20 và đã có chương trình hot đng song phương thc cht vi Tng thng Joko Widodo", c vn an ninh quc gia M Jake Sullivan nói vi VOA trong mt cuc hp báo mi đây.

Tuy nhiên, chuyến thăm ca tng thng M đến nước nào đó cho thy giá tr chiến lược ca nước đó trong mt Washington và mc đ mà h mun nâng tm quan h song phương.

C Vit Nam và Indonesia đu là nhng đi tác chính trong n lc do M lãnh đo đ đy lùi Trung Quc trong khu vc, vy ti sao Biden li chn nước này mà không phi nước kia ?

Trong khi Indonesia là đi tác chiến lược ca M t năm 2015, Hà Ni mi đây mi chu nâng cp quan h sau 10 năm quan h đi tác toàn din.

Các ngun tin ngoi giao giu tên nói vi VOA rng đ đi phó vi s hung hăng ca Trung Quc trong các tranh chp Bin Đông, Vit Nam sn sàng tiến thng ti quan h đi tác chiến lược toàn din vi M đ đưa Washington lên ngang hàng vi Trung Quc và Nga. Chuyến đi ca ông Biden đến Hà Ni là đ ký tha thun nâng cp này.

Bà Harris đã đ ngh nâng cp quan h khi bà đến Hà Ni hi tháng 8/2021, nhưng lúc đó Vit Nam đã trù tr, ch yếu là do lo Trung Quc có th phn ng.

Nhưng khi Bc Kinh ngày càng qu quyết hơn trên Bin Đông, Hà Ni phi đa dng hóa quan h ngoi giao và cng c năng lc ca mình.

"H [Hà Ni] mun nâng cp quan h vì h mun Trung Quc biết rng h không đơn đc", Tng thng Biden tiết l trong mt bui vn đng tranh c hi đu tháng này.

Indonesisa chn Trung Quc ?

V mt hiến pháp, Indonesia b ràng buc vi chính sách đi ngoi ‘đc lp và ch đng mà theo đó Jakarta tìm cách có vai trò trong các vn đ khu vc nhưng tránh s cnh tranh gia các siêu cường. Nhưng theo công thc 4 ưu tiên + 1 ca Jakarta cho giai đon 2019-2024, nước này xem ngoi giao kinh tế là quan trng hơn tt c các mc tiêu khác trong chính sách đi ngoi.

Do đó, ông Widodo thc dng trong vic tìm đến Bc Kinh và đang mi gi Trung Quc đu tư nhiu hơn, Yeremia Lalisang, ging viên chính sách đi ngoi Trung Quc ti Đi hc Indonesia, cho biết.

"Điu này khiến Jakarta tr giá bng mi quan h gn gũi lâu nay vi M", ông nói vi VOA.

Khu vc Đông Nam Á nhìn chung ngày càng mun gn kết vi Washington hơn là Bc Kinh, theo cuc kho sát mi nht ca Trung tâm Nghiên cu ASEAN ti Vin ISEAS-Yusof Ishak. Tuy nhiên, Indonesia là mt trong nhng ngoi l, cùng vi Malaysia và Brunei.

Khi buc phi chn, nhiu người Indonesia tin rng ASEAN nên chn Bc Kinh thay vì Washington. T l người Indonesia chn M đã gim t 64,3% vào năm 2021 xung còn 46,3% vào năm 2023, trong khi nhng người chn Trung Quc tăng t 35,7% lên 53,7%.

‘Bài tp ln nht đi vi chính ph Widodo là tìm kiếm s cân bng gia các siêu cường, Rangga Aditya Elias, lãnh đo phòng quan h quc tế ti Đi hc Binus ca Indonesia, cho biết.

"Nếu không, Jakarta mc đ nào đó s tr thành đi tác hng hai so vi Vit Nam", ông nói vi VOA.

Mt lý do na đ ông Biden quyết đnh không d các cuc hp vi ASEAN là dưới nhim k ch tch ca Jakarta, khi này không có nhiu bước tiến trong hai h sơ an ninh quan trng s đàn áp nhân quyn Myanmar ca chính quyn quân s và tranh chp Bin Đông, ông Idil Syawfi, giám đc Trung tâm Nghiên cu Quc tế Parahyangan ti Đi hc Công giáo Parahyangan, Indonesia, nói vi VOA.

Trên cương v ch tch, Indonesia tp trung vào tăng trưởng kinh tế và không quan tâm nhiu các vn đ đa chính tr và an ninh, ông Syawfi nói. Vì vy, đi vi ông Biden, ông không có gì đ tho lun khi đến Indonesia.

Sai lm ?

Trao đi vi VOA qua email, bà Bích Trn, Nghiên cu sinh sau tiến sĩ, Trường Chính sách công Lý Quang Diu, và hin là hc gi ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) Washington, viết rng mc dù có nhng tht vng khi ông Biden không có mt Jakarta, nhưng s hin din ca bà Kamala Harris cho thy s can d liên tc ca M vi khu vực.

"Bà Harris đã đến thăm mt s nước ASEAN, do đó chuyến đi này s tăng cường hơn na mi quan h cá nhân ca bà vi các nhà lãnh đo ASEAN", bà Bích Trn cho biết.

Trong khi đó, đi vi ông Biden, nâng cp quan h vi Vit Nam lên đi tác chiến lược toàn din s là thành tích ln nht trong chuyến công du ca ông, cũng theo bà Bích Trn.

Trên trang Fulcrum ca Vin nghiên cu Đông Nam Á ISEAS Yusof Ishak ca Singapore, ông Willia Choong bà Sharon Sea, chuyên gia cao cp ca ISEAS cho rng có mt logic trong vic ông Biden đi n Đ ri đến Vit Nam.

Trong mt người M, n Đ có vai trò then cht trong vic đi phó nhng thách thc t Trung Quc. Chính vì vy mà nhng hành vi ca n Đ như không lên án cuc xâm lược ca Nga vào Ukraine, giúp Nga bán li khí đt và liên kết vi Trung Quc và Nga trong khi BRICS - đã được M nhm mt làm ngơ.

Và cũng như n Đ, Vit Nam nm trên tuyến đu trong n lc ca M đy lùi Trung Quc.

Nhưng nếu xem xét nhng quan ngi Đông Nam Á v s tham gia ca M trong khu vc thì nhng lp lun v ti sao ông Biden b qua Jakarta s không còn đng vng. Nó s đánh tín hiu đến Tng thng Jokowi rng Indonesia ch là không được M quan tâm, hai hc gi Willia Choong và Sharon Sea nhn đnh.

Trên Washington Post, nhà báo Karishma Vaswani ca Bloomberg đã có bài bình lun rng vic ông Biden không đi Jakarta là mt sai lm.

"Đó là quyết đnh lnh lùng, có tính toán đ cng c s tp trung vào vic tăng cường quan h vi các đng minh và đi tác riêng l như Nht Bn, Hàn Quc, Philippines và gi là Vit Nam", ông Michael Vatikiotis, tác gi ca mt s cun sách v châu Á, được nhà báo Vaswani dn li nói. "Tt c ch là làm cho Trung Quc lo s - chn tng nước mt s d dàng hơn, thay vì tham d din đàn đa phương nơi Bc Kinh cũng có mt".

Cách tiếp cn này là tâm huyết ca ông Kurt Campbell, người quyết đnh các chính sách châu Á ca ông Biden, Vaswani cho biết. Mc đích là to ra mt mng lưới xung quanh Trung Quc mt chui đa lý các nước được gn kết cn thn mà tt c đu coi Bc Kinh là mi đe da chung.

Tuy nhiên, cho phép Trung Quc tiếp tc nh hưởng Indonesia là sai lm ca chính quyn Biden, Vaswani lp lun. Thái đ nhp nhng ca Jakarta là điu d hiu vì đây là nước ln nht Đông Nam Á vi trin vng cao.

"Rõ ràng các din đàn đa phương như ASEAN đã tr nên ít quan trng hơn đi vi c M và Trung Quc. M coi chiến lược theo đui tng quc gia trong khu vc là thành công và hiu qu. Và nếu n lc này là nhm đy lùi vai trò ca Trung Quc châu Á thì vic tranh th được Vit Nam nâng cp quan h s hu ích hơn nhiu so vi vic dành thi gian mt ngày Jakarta", Vaswani viết.

Tuy nhiên, cách tính toán này có th thin cn. M s bu c vào năm ti, vì vy ông Biden cũng không th có mt ti các cuc gp Thượng đnh ASEAN Lào, nhà báo này gii thích. Khu vc này vn chưa quên vic ông Trump rút M khi các tha thun thương mi và đt Nước M trên hết.

Mc dù sau khi lên thay ông Trump, ông Biden đã thành công trong vic thuyết phc mt s nước châu Á rng nước M đã tr li can d vào khu vc, nhưng nhng người khác không thy như vy.

Nguồn : VOA, 10/09/2023

*****************************

Tổng thống Mỹ đánh giá cao sự đoàn kết, thịnh vượng của ASEAN

RFA, 10/09/2023

Tổng thống Mỹ đánh giá cao vai trò trung tâm của ASEAN và mong muốn hợp tác với Việt Nam để đóng góp vào đoàn kết và thịnh vượng của ASEAN.

foip1

Tổng thống Joe Biden bày tỏ sự ủng hộ đối với sự phát triển của Việt Nam - TNO/Pool

Tổng thống Mỹ-Joe Biden đã phát biểu như trên trong buổi Hội đàm với Tổng bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sau khi đến Việt Nam trong ngày 10/9.

Truyền thông Việt Nam trong cùng ngày cho biết, tại buổi Hội đàm giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, Tổng thống Joe Biden nhấn mạnh Biển Đông có vị trí quan trọng đối với thịnh vượng, ổn định quốc tế và khẳng định lại quan điểm của Hoa Kỳ về Biển Đông. Ông cũng nêu sự coi trọng của Hoa Kỳ những mục tiêu của Khuôn khổ hợp tác kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Tổng thống Joe Biden đánh giá cao vai trò, vị trí của Việt Nam ở khu vực, cũng như những tích cực của Việt Nam trên nhiều vấn đề khu vực và toàn cầu, trong đó có vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu. Tổng thống khẳng định sự ủng hộ đối với vai trò trung tâm của ASEAN và mong muốn hợp tác với Việt Nam để đóng góp vào đoàn kết và thịnh vượng của ASEAN.

Tổng bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao lập trường của Mỹ ủng hộ lập trường của Việt Nam và ASEAN về vấn đề Biển Đông. Qua đó, ông Trọng đề nghị Mỹ tiếp tục ủng hộ, đóng góp tích cực vào hòa bình, an ninh, hợp tác, bảo đảm các quyền tự do hàng hải, hàng không và lợi ích chính đáng, hợp pháp của các quốc gia ở Biển Đông, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, không có các hành động trái với luật pháp quốc tế làm phức tạp thêm tình hình, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thực hiện DOC, sớm ký kết COC hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước về Luật biển của Liên Hiệp Quốc năm 1982.

Ông Trọng cũng không quên nêu rõ đường lối đối ngoại nhất quán của Việt Nam là độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại ; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng ; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.

Ông Trọng đồng thời nhấn mạnh việc hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng các lợi ích chính đáng của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau luôn có ý nghĩa quan trọng. Ông cho rằng, phương châm đặc thù cho sự phát triển quan hệ Việt Nam - Mỹ là "gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai".

Ông cũng khẳng định Việt Nam đánh giá cao và coi trọng khẳng định của Hoa Kỳ là ủng hộ Việt Nam "mạnh, độc lập, tự cường và thịnh vượng".

Ngay sau khi kết thúc hội đàm, Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo với báo giới việc Việt Nam - Mỹ thống nhất nâng cấp quan hệ từ đối tác toàn diện lên đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.

Phát biểu với báo chí ông Trọng một lần nữa xác nhận (trích dẫn trên tờ Thanh Niên) : "Tôi và ngài Tổng thống Joe Biden đã thay mặt hai nước quyết định thông qua tuyên bố chung nâng tầm quan hệ Việt Nam - Mỹ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác phát triển".

Ông Trọng cho biết đây là kết quả quan trọng nhất của cuộc hội đàm giữa hai nhà lãnh đạo.

Phát biểu trước báo giới, Tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá cao việc hai nước nâng cấp quan hệ lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện có lợi cho cả hai nước và lợi ích quốc tế chung. 

Ông cũng bày tỏ sự ủng hộ đối với sự phát triển của Việt Nam, trong đó có hợp tác kinh tế và khoa học - công nghệ trong giai đoạn mới, trong đó có việc phát triển công nghiệp điện tử, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển năng lượng sạch.

Đối tác chiến lược toàn diện là cấp cao nhất trong quan hệ giữa các nước. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với khoảng 33 nước. Bốn nước đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam hiện nay gồm Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Hàn Quốc.

Mỹ trở thành nước thứ 5 Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.

Nguồn : RFA, 10/09/2023

Published in Châu Á