Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tương lai gập ghềnh của Dự luật trừng phạt Trung Quốc ở Biển Đông và Hoa Đông

D lut trng pht Trung Quc

Trên mng xã hiTwitter, Ch tch y ban Đi ngoi Thượng vin M - ông Bob Menendez - thông báo rng trong cuc hp ngày 19/10, y ban đã thông qua d lut o lut trng pht Bin Đông và Bin Hoa Đông (S.1657)". Thượng nghĐng Cng hòa Marco Rubio và Thượng nghĐng Dân ch Ben Cardin, là hai người đng ch trì đ xut d lut này, đã ra thông cáo báo chí "hoan nghênh vic y ban thông qua lut nhm vào các hành đng gây hn ca Trung Quc" Bin Đông và Bin Hoa Đông.

duluat1

Tàu USS Wayne E. Meyer (DDG 108) của Hải quân Mỹ đi qua Biển Đông hôm 11/4/2017 - Reuters

Vì sao phi trng pht Trung Quc ?

Thượng ngh sĩ Rubio nhn mnh :"Không có mi đe da nào đi vi n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và rng m ln hơn Đảng cộng sản Trung Quc và Quân Gii phóng Nhân dân Trung Quc. Ri ro đi vi li ích kinh tế và an ninh quc gia ca M trong khu vc là hin hu. M cn các công c b sung đ đi đu vi Bc Kinh trong bi cnh Trung Quc tiếp tc n lc xác lp quyn kim soát bt hp pháp v ch quyn đi vi Bin Đông và Bin Hoa Đông" (2). V phn mình, Thượng ngh sĩ Ben Cardin khng đnh :"D lut ca chúng tôi gi đi mt thông đip mnh m ca lưỡng đng rng M s bo v tuyến thương mi t do và t do hàng hi, bo v ch quyn ca các đng minh và thúc đy gii pháp ngoi giao hòa bình phù hp vi lu t pháp quc tế" (3).

Hi tháng tư năm nay, Thượng ngh sĩ Ben Cardin đã cho biết :"Trung Quc đã s dng sc mnh tài chính và các mi liên h ca mình đ m rng phm vi nh hưởng M và trên toàn thế gii trong nhiu năm. Đã đến lúc chúng ta ngng m ca cho nhng hành đng gây hn như vy và vch trn các hot đng cưỡng chế, phn nhân quyn, chng th trường t do ca h. Hoa K có th chng li các mi đe da ca Trung Quc đi vi an ninh quc gia ca chúng ta bng cách đ cao các giá tr ca chúng ta, nhn mnh s minh bch và vch trn tham nhũng" (4).

duluat2

Hai Thượng ngh sĩ đng ch trì d lut kêu gi Thượng vin M nhanh chóng thông qua lut đ khng đnh mnh m cam kết ca M bo v n Đ Dương-Thái Bình Dương.

Liu d lut có sm được thông qua ?

Quy trình ca mt d lut tr thành mt đo lut chính thc theo lut pháp M thông thường s gm by giai đon. D lut này mi được thông qua ti Ủy ban đi ngoi Thượng vin cho nên mi ch là hoàn tt giai đon th ba trong by giai đon đó (5). Cho nên có th nói là d lut mi đi được gn na đon đường. Theo quy trình, d lut này s được trình thông qua ti Thượng vin (Senate), sau đó s trình thông qua ti H vin (House of Representatives). Nếu được thông qua ti Lưỡng vin thì s được trình tiếp đ Tng thng ký thông qua. Nếu Tng thng ký thông qua thì d lut s tr thành đo lut chính thc. Tuy nhiên Tng thng có quyn ph quyết (t chi không ký) d lut đó. Trong trường hp Tng thng ph quyết thì Lưỡng vin có th b phiếu, nếu đt t l 2/3 đng ý thì s "b qua" quyết đnh ph quyết ca Tng thng.

Như vy đ d lut này được thông qua và tr thành đo lut chính thc thì cũng không phi là đơn gin.

D lut này không phi mi được đ xut ln đu. D lut này đã được đ xut ba ln. Ln th nht là vào ngày 6/12/2016(6) ; Ln th 2 là vào ngày 15/3/2017(7). Ln th ba đ xut d lut này bt đu t ngày 17/5/2021 (8).

Vi vic đã hai ln đ xut và trình ra nhưng đã b tht bi, điu đó cho thy tương lai"gp ghnh" ca d lut này trong con đường tr thành đo lut chính thc.

Chưa k đến bi cnh cnh tranh căng thng M - Trung hin nay, vic đưa ra các đo lut trng pht như vy s tiếp tc đy quan h M - Trung vào tình trng đi đu. Trong khi tác dng ca vic trng pht như vy không nhiu. Mi đây, chính ph ca Tng thng Biden cũng th hin quan đim s hn chế ti đa vic s dng các bin pháp trng pht kinh tế trong quan h đi ngoi (9). Điu này cũng cho thy kh năng Tng thng Biden không d dàng chp nhn mt đo lut như vy đ có th dn ti s đi đu M - Trung.

duluat3

Tàu no vét ca Trung Quc đá Vành Khăn, qun đo Trường Sa hôm 21/5/2015. Reuters

Trong danh sách kèm theo ca d lut, có tên ca 24 công ty Trung Quc b đ ngh trng pht. Theo d lut nói trên, M s áp đt các bin pháp trng pht đi vi"các cá nhân và thc th Trung Quc tham gia vào nhng hot đng xây dng đo đá nhân to hoc đe da s n đnh ca Bin Đông và Bin Hoa Đông". Theo đó, d lut đ xut Tng thng M áp đt các bin pháp"phong ta tài sn và t chi cp th thc đi vi nhng cá nhân và thc th Trung Quc có nhng đóng góp vào các d án phát trin các khu vc ca Bin Đông b mt quc gia thành viên ca Hip hi các quc gia Đông Nam Á phn đi, hoc tham gia các hành đng hoc chính sách đe da hòa bình hoc n đnh các khu vc có tranh chp Bin Đông hoc trong khu vc Bin Hoa Đông do Nh t Bn hoc Hàn Quc qun lý". D lut cm các thc th M đu tư hoc cung cp bo him cho các d án liên quan đến nhng thc th b trng pht mt trong hai vùng bin nói trên. B Ngoi giao M "phi báo cáo đnh k vi Quc hi, xác đnh các quc gia công nhn các tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi các vùng lãnh th tranh chp. Mt s loi vin tr nước ngoài có th không được cung cp cho các quc gia đó".

Tác đng ca d lut này

Vic s dng các bin pháp trng pht kinh tế đi vi Trung Quc v các hành vi ca h trên bin Đông đã được mt s nhà khoa hc đ xut trước đây. Đin hình như Giáo sư Julian Ku đã đt vn đ dùng các bin pháp kinh tế đ trng pht Trung Quc đi vi vn đ bin Đông t năm 2016 (10).

Đến năm 2018, Giáo sư Ku nhc li mt ln na ý tưởng này (11).

Chúng ta cũng còn nh, hi tháng 8/2020, chính quyn Trump đã quyết đnh trng pht 24 công ty Trung Quc tham gia vào các hot đng bi lp đo nhân to trên bin Đông (12).

Điu này đã khiến quan h M - Trung tr nên căng thng tt đ. Tuy nhiên, t đó ti nay, chưa có nghiên cu nào đánh giá xem là vic trng pht này đã mang li hiu qu thc tế như thế nào.

Nếu được chp thun, d lut này s tiếp tc gây nên căng thng trong quan h M - Trung và tình hình an ninh khu vc. Mt s chuyên gia cho rng, d lut này quá chm tr nếu được coi là trng pht Trung Quc đi vi các hành đng xây đo nhân to ca h. Bi vì Trung Quc hin nay đã hoàn tt vic bi lp và quân d hoá các đo nhân to Bin Đông. Không ai có th khiến Trung Quc thay đi vn đ này, ngoi tr s dng bin pháp quân s. D lut này ch có tác dng ngay khi Trung Quc mi bt đu quá trình bi lp hi năm 2013. Chính vì vy, nếu d lut này được thông qua, vic hn chế và trng pht các doanh nghip và cá nhân Trung Quc liên quan đến bi lp đo nhân to không có nhiu ý nghĩa, tuy nhiên, chc chn s khiế n mi quan h M - Trung tiếp tc tr nên ti t.

Nếu d lut này được thông qua, các nước ASEAN bao gm c Vit Nam s có th rơi vào tình trng khó x khi s căng thng gia hai cường quc M - Trung tiếp tc đe do an ninh ti khu vc này.

ASEAN ngày 28/10 cho biết khi này đã nht trí cùng Trung Quc nâng cp quan h song phương lên thành quan h đi tác chiến lược toàn din, mt ngày sau khi ASEAN đt được tha thun tương t vi Australia. Điu này th hin s cân bng quan h gia các cường quc ca ASEAN. Tuy nhiên, điu này cũng có th khiến Trung Quc nhân cơ hi này tiếp tc ln sâu vào vic xâm phm các vùng bin ca các quc gia bin Đông. Gn đây, các tàu Trung Quc đã liên tc xâm phm EEZ ca các quc gia Malaysia, Philippines, Indonesia và Vit Nam. Malaysia và Philippines đã t thái đ phn kháng khá mnh m, nhưng Indonesia và Vit Nam thì chn cách im lng.

Nguyễn Minh Tường

Nguồn : RFA, 29/10/2021

Published in Diễn đàn

Đài Loan tập trận bắn đạn thật, mô phỏng cuộc phản công chống đổ bộ (RFI, 31/01/2018)

Quân đội Đài Loan vào hôm qua, 30/01/2018, đã tổ chức một cuộc tập trận bắn đạn thật, mô phỏng một chiến dịch đối phó với một cuộc tấn công đổ bộ lên đảo. Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc càng lúc càng gia tăng sức ép trên chính quyền Đài Bắc.

bd1

Chiến đấu cơ F-5 của Đài Loan xuất phát từ căn cư không quân tại Đài Đông (Taitung) tham gia tập trận ngày 30/01/2018. Reuters/Tyrone Siu

Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, cuộc tập trận huy động cả ba binh chủng hải, lục, không quân, với máy bay dọ thám được cử theo dõi "tàu địch" đang tiến lại gần đảo, trong lúc xe tăng nã pháo vào lực lượng địch đổ bộ lên cảng Hoa Liên (Hualien), bờ biển phía đông Đài Loan, nhìn ra Thái Bình Dương.

Trực thăng chiến đấu cũng lâm trận, thả tín hiệu giả để đánh lừa đối phương, và chiến đấu cơ F-16 mô phỏng các thao tác oanh kích để hỗ trợ cho binh lính ở dưới đất đang chiến đấu với "quân thù" đội mũ đỏ để dễ phân biệt.

Bộ Quốc Phòng Đài Loan không nói rõ là kịch bản thao diễn thường niên này là dàn dựng một cuộc xâm chiếm từ phía Trung Quốc, nhưng cho biết mục tiêu nhằm "chứng tỏ quyết tâm của Đài Loan bảo vệ an ninh đất nước và hòa bình ở eo biển Đài Loan".

Từ khi bà Thái Anh Văn lên nhậm chức tổng thống Đài Loan, quan hệ Bắc Kinh-Đài Bắc đã căng thẳng hẳn lên.

Tổng thống Đài Loan vào tháng qua đã lên tiếng cảnh báo về hành vi "bành trướng quân sự" của Trung Quốc, với liên tiếp nhiều vụ phô trương sức mạnh không quân và hải quân chung quanh đảo.

Đài Bắc còn phản đối việc Trung Quốc mở những hành lang hàng không mới bên trên eo biển, bị cho là "nguy hiểm" và có "ý đồ chính trị". Chính quyền Đài Loan đảo rất bực tức vì "không được tham khảo ý kiến trước".

Trọng Nghĩa

*********************

TQ bắt nạt doanh nghiệp in bản đồ không công nhận đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh (VOA, 31/01/2018)

Chính quyền Trung Quc gn đây đã gia tăng các hành vi bt nt các quc gia đã in hoc hin th bn đ không tha nhn đòi hi ch quyn ca Bc Kinh trên các hòn đo đang tranh chp. Trung Quc đã ra cnh báo, thông báo và pht tin 8 công ty được cho là đã phổ biến các bn đ không bao gm các khu vc mà Trung Quc tuyên b là thuc ch quyn ca h, chng hn như Đài Loan, các hòn đo trên Bin Đông và qun đo Điếu Ngư.

bd2

Đảo Senkaku/ Điếu Ngư

Trang Zee News nói chuỗi khách sn Marriott ca Hoa Kỳ, hãng hàng không Delta và thương hiu thi trang Zara trong nhng tun gn đây đã gp phi nhng rc ri tương t.

Cục Kho sát, Bn đ và Thông tin đa lý Quc gia ca Trung Quc (NASMG) đã ra thông báo, cảnh báo và pht tin đi vi 8 công ty, trong đó có nhà bán l Muji ca Nht Bn và cng thông tin Trung Quc ifeng.com. Truyn thông Trung Quc đ cp ti danh sách này như 'danh sách xu h' ám ch các doanh nghip đã làm điu ‘sai trái, đáng xu hổ’.

Trung Quốc phát hin 8 trường hp "bn đ có vn đ", tc là theo h, đã "làm làm sai lch nghiêm trng thông tin ch quyn lãnh th và li ích ca TQ". Các bn đ này không nêu tên các đo trong Bin Đông, Qun đo Điếu Ngư, Đo Chiwei hay Đài Loan.

Nhật Bn, Trung Quc và Đài Loan đu tuyên b ch quyn ti qun đo mà người Nht gi là Senkaku, Trung Quc gi là đo Điếu Ngư và Đài Loan gi là Điếu Ngư Đài.

Báo Japan Times trích lời mt phát ngôn viên cao cp ca chính ph Nht hôm 31/1 nói Tokyo đã lên tiếng bày t quan ngi vi Bc Kinh v vic ra lnh hy các n phm catalogue ca nhà bán l Muji có tr s Tokyo, vì trong đó có in nhng bn đ không có qun đo Điếu Ngư.

Bộ Trưởng Văn phòng ni các Nht Yoshihide Suga phát biu ti mt cuc hp báo :

"Không có tranh chấp lãnh th nào đ được gii quyết ti qun đo Senkaku. Chúng tôi không bao gi chp nhn bin pháp da trên tuyên b ch quyn đơn phương ca Trung Quc".

bd3

Bộ trưởng Văn phòng Ni các Nht Yoshihide Suga.

Bản đ mà Trung Quc phn đi được s dng trong catalogue phân phi ti mt ca hàng ca Muji thành ph Trùng Khánh.

Tháng 10 năm ngoái, Cục Kho sát, Bn đ và Thông tin đa lý Quc gia ca Trung Quc cũng than phin rng công ty Ryohin Keikaku đã in bn đ trên catalogue mà không bao gm đo Điếu Ngư, hay các đo khác mà Bc Kinh tuyên b ch quyn Bin Đông.

Chánh văn phòng Nội các Nhật Bn cho biết Tokyo đã nêu nhng quan ngi ca phía Nht vi Bc Kinh vào đêm th Ba 30/1 qua các kênh ngoi giao, sau khi biết có lnh hy catalogue.

Chính phủ Trung Quc gn đây t cáo mt s công ty nước ngoài vì đi x vi Đài Loan và Hng Kông như các quốc gia đc lp. Điu đó phn ánh lp trường cng rn hơn ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình v vn đ ch quyn lãnh thổ.

**************

Biển Hoa Đông : Trung Quốc ngày càng hung hăng hơn với Nhật Bản (RFI, 31/01/2018)

Tân Hoa Xã hôm qua 30/01/2018 bình luận, vào lúc quan hệ Trung-Nhật gần đây có nhiều tiến triển, Tokyo cần biến lời nói thành hành động nếu muốn cải thiện quan hệ. Thế nhưng về phía Bắc Kinh thì lời nói có gắn liền với hành động hay không ? Tác giả Ben Brimelow trên tờ Business Insider tố cáo "Quân đội Trung Quốc đang chuyển sang chiến thuật hung hăng hơn với Nhật Bản trên Biển Hoa Đông".

bd4

Máy bay tiêm kích SU-27 của Trung Quốc trên không phận Biển Hoa Đông. Ảnh chụp ngày 24/05/2014 và được Bộ Quốc phòng Nhật công bố. Reuters

Theo tác giả, các hành động khiêu khích của Bắc Kinh trên Biển Đông lâu nay thì đã quá rõ. Trung Quốc dùng đủ mọi biện pháp để tranh giành chủ quyền các hòn đảo tại đây với năm quốc gia khác, còn việc tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản tại Biển Hoa Đông tương đối ít gay gắt hơn.

Thế nhưng tình hình bây giờ bắt đầu đổi khác. Bắc Kinh muốn thay đổi nguyên trạng, trực tiếp đe dọa Tokyo. Bên cạnh đó, Nga cũng muốn xây dựng hạm đội Thái Bình Dương trở thành lực lượng đáng kể trong khu vực.

Tờ báo dẫn lời chuyên gia Richard Weitz, giám đốc Trung tâm phân tích quân sự và chính trị thuộc Viện Hudson, nhận định Trung Quốc "muốn xác quyết yêu sách chủ quyền" qua việc buộc phi cơ các nước phải chấp nhận sự kiểm soát của Bắc Kinh trên không phận vùng biển tranh chấp. Còn Nga thì muốn "giám sát các hoạt động quân sự của Hoa Kỳ" tại Nhật. Moskva xung đột với Tokyo về quần đảo Kuril, do quân Liên Xô chiếm của Nhật trong những ngày cuối cùng của Đệ nhị Thế chiến.

Hiện Trung Quốc và Nga hành động riêng rẽ, nhưng hai cường quốc này có thể xích gần với nhau trong trường hợp Mỹ can thiệp.

Với một sức mạnh Nga tái sinh ở hướng bắc, một Bắc Triều Tiên sở hữu vũ khí nguyên tử ở hướng tây và một Trung Quốc ngày càng mạnh hơn về quân sự ở hướng tây nam, Nhật Bản có thể bị kẹt trong vòng vây.

Trung Quốc muốn thay đổi nguyên trạng tại Biển Hoa Đông

Trước hết về phía Trung Quốc, đã khởi đầu năm 2018 bằng việc cho một khu trục hạm Type 054 và một tàu ngầm nguyên tử lớp Shang xâm nhập vào vùng biển tiếp giáp Senkaku/Điếu Ngư hôm 11/1. Điểm khác biệt so với trước đây là việc công khai sử dụng tàu chiến thay vì tàu tuần duyên, và đây là lần đầu tiên một tàu ngầm tấn công được Bắc Kinh điều đến.

Các dữ liệu của chính phủ Nhật Bản được tiến sĩ Nori Katagiri dịch lại cho thấy các vụ xâm nhập của máy bay và tàu Trung Quốc đã gia tăng mạnh mẽ kể từ 2012. Phi cơ Trung Quốc chiếm 51% tổng số vụ mà Lực lượng phòng vệ Nhật Bản phải xuất kích ngăn chặn, và càng ngày càng hung hăng hơn. Tháng 8/2017, Bắc Kinh lần đầu tiên cho oanh tạc cơ H-6K có thể mang theo vũ khí nguyên tử bay qua bán đảo Kii của Nhật, và khi Tokyo phản đối, thì được trả lời một cách ngang ngược là "phải tập làm quen" với việc này.

Nhà nghiên cứu Zack Cooper của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) nói với Business Insider là có hai điều ngăn trở Trung Quốc bớt tung hoành. Đó là quan hệ liên minh giữa Mỹ và Nhật, và năng lực vượt trội của quân đội Nhật Bản. Nếu không có Hoa Kỳ, thì Trung Quốc đã ngược ngạo hơn.

Nhật tăng cường sức mạnh quân sự

Tuy nhiên cũng theo ông Cooper, thì "cả Mỹ và Nhật đều biết rằng với quy mô và nhịp độ hiện đại hóa của quân đội Trung Quốc hiện nay, thì việc Bắc Kinh vượt qua Tokyo trong nhiều lãnh vực quân sự chỉ còn là vấn đề thời gian". Trong khi chờ đợi, Trung Quốc lấn dần từng bước, duy trì sức ép lên Nhật Bản.

Trước tình hình đó, Nhật phải tăng cường quân đội - chủ yếu là mua thêm nhiều thiết bị quân sự - và có thể sửa đổi Hiến Pháp. Thủ tướng Shinzo Abe vừa chấp nhận cho bố trí hai hệ thống chống hỏa tiễn Aegis Ashore từ đây đến năm 2023. Tháng 6/2017, Nhật Bản cũng sản xuất được chiến đấu cơ tàng hình F-35 đầu tiên. Đây là máy bay chiến đấu tối tân nhất, có thể được sử dụng với phiên bản cải tiến tàu chở trực thăng lớp Izumo, gần như mang lại sức mạnh của một hàng không mẫu hạm. Chính phủ Nhật cũng tăng ngân sách quốc phòng, chú trọng phòng vệ trước hỏa tiễn đạn đạo.

Tuy vậy theo tiến sĩ Katagiri, với Hiến Pháp chủ hòa hiện nay, Nhật Bản đứng trước nhiều trở ngại về luật pháp khi muốn sử dụng các loại vũ khí này.

Thụy My

Published in Châu Á

Mỹ điều động máy bay do thám Bắc Triều Tiên, Trung Quốc (VOA, 26/05/2017)

Không lực M điu đng máy bay do thám không người lái Global Hawk đến căn c không quân Yokota phía tây Tokyo đ tăng cường do thám Bc Triu Tiên và Trung Quc.

bau1

Hình máy bay do thám không người lái Global Hawk trên báo chí Đài Loan.

Trung tá Jeremy Fields, chỉ huy trưởng phi đoàn Global Hawk ngày 24/5 cho báo gii biết căn c nm gn trung tâm Tokyo d dàng hơn cho vic đ trình kế hoch các chuyến bay cho B Đt đai, B H tng Cơ s, B Giao thông và Du lch.

Ông không nói rõ các mục tiêu do thám, chỉ nói là không lc M có nhiu nhim v ti Thái Bình Dương, như là đi phó vi khng b và hi tc cũng như cu tr nhân đo.

Tuy nhiên, rõ ràng là những máy bay này được dùng đ h tr cho vic do thám trên không và trên bin hin đang được thc hin đ chng li Bc Triu Tiên. Bc Triu Tiên đã liên tiếp phóng phi đn đn đo và cũng đang đy mnh vic chế to vũ khí ht nhân.

Máy bay không người lái Global Hawk đt đến đ cao khong 15.000 mét và bay được khong 36 gi không cn tiếp liệu.

Năm chiếc Global Hawk được điu đng đến Căn c Không quân Yokota t Căn c Không quân Andersen Guam.

Bốn trong năm chiếc đã đến Yokota và 110 nhân viên đã được chuyn t Guam đến căn c này.

Việc trin khai đến Yokota ch có tính cách tm thi, từ giữa tháng 5 cho đến cui tháng 10 trong khi ch đi sa cha đường bay ca Căn c Không quân Misawa Aomori nm cc bc đo Honshu.

Kể t năm 2014, mt s máy bay Global Hawk đt căn c ti Guam được chuyn sang Căn c Không quân Misawa trong mùa hè đ tránh thi tiết xu như các cơn bão có th nh hưởng đến kế hoch bay.

Tuy nhiên, việc sa đường bay ti Misawa gia tháng 5 và tháng 7 đã đưa đến quyết đnh điu đng Global Hawk đến Yokota ln đu tiên.

Lực lượng T v Nht Bn có kế hoch mua ba chiếc Global Hawk theo Chương trình Phòng v Trung hn trong giai đon 2014-2018.

(Nguồn Asahi Shimbun/Jiji)

******************

Mỹ muốn Australia giúp trong vấn đề Biển Đông (VOA, 26/05/2017)

Australia sẽ đóng mt vai trò ln hơn trong kế hoch v Châu Á-Thái Bình Dương ca Tng thng Trump đ chng li thái đ hung hăng ca Trung Quc ti Bin Đông.

bau2

Thượng ngh sĩ Cng hòa John McCain tr li câu hi ca các phóng viên ti Đin Capitol ngày 25/4/2017.

Trong một cuc phng vn vi báo The Australian, Thượng ngh sĩ John McCain, Ch tch y ban Quân vụ Thượng vin nói vic tăng cường lc lượng hi quân s được Hoa Kỳ và Australia thc hin nhm mc tiêu "hòa bình bng sc mnh" ti Thái Bình Dương.

Thượng ngh sĩ John McCain, tun ti s đến Australia đ gp Th tướng Malcolm Turnbull. Ông cho biết Australia sẽ đóng mt vai trò ln hơn theo chiến lược mi ca Hoa Kỳ.

Ngân sách 2018 mà Tổng thng Trump đ ngh kêu gi gia tăng chi tiêu quân s lên thành 574 t đô la, hơn năm ngoái 10%.

Thượng ngh sĩ McCain cũng hoan nghênh vic Th tướng Turnbull quyết đnh s dng 89 t đô la đ thay thế và tân trang hm đi ca Hi quân Hoàng gia Australia.

(Nguồn Daily Telegraph/The Australian)

*******************

Trung Quốc yêu cầu Nhật cẩn trọng về radar phòng thủ tên lửa (RFA, 25/05/2017)

Trung Quốc lên tiếng nói là Nhật Bản nên cẩn trọng trong kế hoạch sản xuất vũ khí của mình, sau khi có tin nói là Tokyo và Washington đang hợp tác để chế tạo một loại radar phòng thủ chống hỏa tiễn.

bau3

Mô hình hệ thống phỏng thủ THAAD Mỹ dự định dựng ở Nam Hàn - AFP photo

Nguồn tin trên nói với hãng Reuters rằng Nhật Bản đang bỏ tiền sản xuất loại radar theo kiểu trang bị của tàu chiến Aegis của Mỹ, nhưng sẽ được đặt trên đất liền. Và sở dĩ có kế hoạch này vì Nhật đang e ngại khả năng tấn công bằng hỏa tiễn của Bắc Hàn đang lên cao và có thể bắn bất cứ vị trí nào trên quần đảo Nhật Bản.

Nói với báo chí trong một cuộc họp báo hàng tháng, người phát ngôn bộ quốc phòng Trung Quốc nói rằng chuyện phòng thủ phải dựa trên lòng tin giữa các quốc gia, và sở dĩ Trung Quốc phải dè chừng những động thái quân sự của Nhật Bản vì quá khứ xâm lược của quốc gia này.

Cũng xin nhắc lại là Trung Quốc cũng cực lực phản đối việc lắp đặt hệ thống phòng thủ hỏa tiễn THAAD của Mỹ trên lãnh thổ Hàn Quốc vì cho rằng hệ thống này có thể dò thám sâu bên trong nội địa Trung Quốc.

********************

Trung Quốc : Không sử dụng Vành Đai-Con Đường cho quân sự (RFA, 25/05/2017)

Trung Quốc không có ý định sử dụng sáng kiến Vành đai - Con đường cho mục đích quân sự hay gây ảnh hưởng đến các vấn đề quốc tế. Đó là tuyên bố được người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc đưa ra hôm 25 tháng 5.

bau4

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chào đón các lãnh đạo tham gia diễn đàn Vành Đai và Con Đường tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh vào ngày 14 Tháng 5 năm 2017. AFP photo

Nói tại buổi họp báo thường kỳ ở Bắc Kinh, phát ngôn nhân Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết Trung Quốc không tìm cách để lèo lái những vấn đề quốc tế hay gây ảnh hưởng và sẽ không can thiệp vào chuyện nội bộ của các nước khác.

Sáng kiến Vành đai - Con đường được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề xướng và được coi như là một chính sách quan trọng mở rộng kết nối giữa Châu Á, Châu Âu và Châu Phi.

Tại thượng đỉnh Sáng kiến Vành đai Con đường diễn ra vào hồi giữa tháng này, Trung Quốc cam kết đầu tư 124 tỷ đô la cho kế hoạch, hứa là sẽ thúc đẩy con đường hòa bình và tự do thương mại.

Tuy nhiên tham vọng của Trung Quốc đã khiến một số nước lo ngại, đặc biệt là Ấn Độ và một số nước Châu Âu. Những nước này nghi ngờ Trung Quốc đang sử dụng kế hoạch này để tạo ảnh hưởng, thiết lập các cơ sở quân sự tại nước ngoài bằng việc xây dựng các cảng biển ở Pakistan, Sri Lanka và Hy Lạp.

Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết cáo buộc này là không có căn cứ.

Published in Châu Á