Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

T Quân đi nhân dân va có thêm mt bài ch trích nhng thông tin, ý kiến cnh báo v tình trng h thng công quyn Vit Nam gia tăng đàn áp nhng cá nhân tng lên tiếng phn đi c bt công ln bt cp Vit Nam (1).

rfavoa2

Hình trích xut t qdnd.vn 10/8/2020

Bài viết va k (Nhng lun điu trn áp, bt b trước đi hi đng là vu khng, ba đt) trên t Quân đi nhân dân - s gi tt là QĐND, hay mt bài viết được đng trên t Nhân dân cách nay chng ba tun (VOA, RFA vn tiếp tc chng phá Vit Nam)  s gi tt là Nhân Dân, cho thy, h thng tuyên giáo Vit Nam vn áp dng… B tiêu chun "3 trong 1" đ thm đnh "xu, đc", xác đnh "bn, thù" và phân loi thông tin, ý kiến ("tht" hay "gi").

rfavoa1

Hình trích xut t nhandan.com.vn 20/07/2020

***

Theo QĐND thì nhng nơi, nhng người bt k trong hay ngoài Vit Nam tng bày t s ái ngi và cnh báo v vic h thng công quyn Vit Nam sách nhiu, tng giam, pht tù hàng lot nhng cá nhân cung cp thông tin, trình bày ý kiến v nhng bt toàn ti Vit Nam đu là "vu khng, ba đt". S dĩ nhng cá nhân như ông Trnh Bá Phương gp rc ri hay vướng vòng lao lý là vì h đã phm mt s ti được qui đnh trong B Lut Hình s ca Vit Nam.

Trong bài viết đã đ cp, QĐND gii thích ti sao ông Trnh Bá Phương vi phm pháp lut : Khi nhà ca gia đình ông Phương b gii ta, đt b thu hi, ông và thân nhânđòi hi phi đn bù vi giá đt cao hơn khung giá bình thường và b h thng công quyn bác b vi lý do đó là đòi hi vô lý, không có cơ s. Ông Phương và nhiu người khác không chp nhn nênkhiếu kin thường xuyên.

QĐND cáo buc vic ông Phương dùng Internet cung cp thông tin, trình bày ý kiến liên quan ti gii ta nhà, thu hi đt Dương Ni, Hà Đông, Hà Ni là nói xu chính quyn, chng đi chế đ và sau khi Hà Ni xy ra thêm trường hp tương t Đng Tâm, M Đc, ông Phương đã cùng nhng cá nhân đang gánh chu oan sai cung cp thông tin, ý kiến, nên mi tr thành b can ca v án "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

Tuy Vit Nam không công nhn quyn s hu đt đai nhưng c hiến pháp ln nhiu qui đnh pháp lut khác liên quan đếnquyn s dng đt đaixác nhn đó là quyn v tài sn và c h thng chính tr ln h thng công quyn cam kết bo h. V nguyên tc, ông Phương và nhiu công dân khác có quyn t đnh đot đi vi tha đt mà h được quyn s dng song QĐND không phân tích xem vì sao vic hđòi đn bù vi giá cao hơn li là… vô lý, thm chí còn mit th h phn khángvì li ích cá nhân ?

Tương t, c hiến pháp ln nhiu qui đnh pháp lut khác cùng khng đnh công dân Vit Nam có quyn t do bày t ý kiến, t do báo chí, thế thì ti sao QĐND li lên án nhng công dân ph biến khiếu ni, t cáo đ bo v các quyn chính đáng, cũng như li ích hp pháp ca h và ca người khác là… chng đi nhà nước Vit Nam ? Chng l lãnh đo toàn din, tuyt đi đng nghĩa vi vic có th s tot vào hiến pháp và các qui đnh pháp lut do chính đng hướng dn son tho, ban hành ?

Lp lun theo kiu như đã dn đ lên án ông Phương và nhng người bênh vc ôngvu khng, ba đt, QĐND tái khng đnh, tiêu chí đnh tính v t do, dân ch Vit Nam ph thuc hoàn toàn vào vic đng có thích hay không ! Lãnh đo toàn din, tuyt đi là đc quyn khen chê, thưởng - pht theo cm hng ch quan ca đng. Công dân "tt" không phi là cá nhân am tường, biết vin dn các quyn hiến đnh, yêu cu thc thi lut thc đnh mà phi là cá nhân không bao gi nói hay làm ngược li ý đng.

Ngoài vic lên án Trnh Bá Phương và nhng người như ông, QĐND còn qui kết nhng nơi, nhng người đng cm vi các cá nhân này, lên tiếng ng h h b xem là âm mưu phá hoi đi hi đng.

Theo QĐND, tình trng gia tăng sách nhiu, tng giam, kết án nhng cá nhân bày t s bt đng vi ý đngkhông phi là đàn áp đ tiến trình t chc đi hi đng toàn quc ln th 13 thành công tt đp. Vic đng mang mt s đng viên tai tiếng đi ct cũng không phi là chuyn các cá nhân, băng nhóm trong đng loi tr đi th như thiên h lun bàn. QĐND bo đó là thc thi công lý xã hội chủ nghĩa, bo v pháp chế xã hội chủ nghĩa ! Nghĩ khác là… t din biến, t chuyn hóa và nói khác là… thâm đc.

QĐND cnh báo công chúng đng đcác thế lc thù đch, phn đng biến thànhcon bài mi đ chng đi nhà nước Vit Namnhư Trnh Bá Phương sau khinhng con bài như Cù Huy Hà Vũ, Nguyn Văn Đài, Nguyn Ngc Như Qunh... đã cũ và hết giá tr s dng. Li nhìn và cách lp lun này tuy không bình thường nhưng h thng tuyên giáo Vit Nam vn thường xuyên s dng trong tuyên truyn, cho dù t thân li nhìn và cách lp lun này chính là mt hình thc t h thp ca nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam !

Nếu vic x lý nhng con bài cũ thun túy là thc thi công lý xã hội chủ nghĩa, bo v pháp chế xã hội chủ nghĩa thì ti sao không bucnhng con bài cũ đó thi hành xong hình pht mà h thng tòa án xã hội chủ nghĩa nhân danh nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đã tuyên, mà li phóng thích ri tng xutnhng con bài cũ đó khi Vit Nam ? Ti sao nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam không kiên đnh trong vic thc thi công lý xã hội chủ nghĩa, bo v pháp chế xã hội chủ nghĩa, thm chí vt b quyn t quyết ca chính mình ?

Vì sao đng thường xuyên khuyến cáo đng chí, đng bào không được mt cnh giác và phi cương quyết đp tan nhng âm mưu, hot đng ca cácthế lc thù đch, phn đng, mà nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam vn qua li, thm chí còn n lc thiết lp, cng c, tìm mi cách phát trin quan h đi tác chiến lược vi các quc gia bo tr chonhng con bài cũ cũng như gia đình ca h tái đnh cư, làm li cuc đi ?

Đi chiếu vi vic đnh tính vdin biến hòa bìnhca đng, rõ ràng nhng đng viên đang tham gia qun lý, điu hành nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đu đã t din biến, t chuyn hóa mc đ rt nghiêm trng. Thm chí Tổng bí thư còn xem vic qua li vi nhng quc gia y là thành tích đáng t hào vì giúp nâng cao v thế quc gia. Vì sao đng không x lý nhng vi phm rt nghiêm trng này ?

Vì sao tt c công dân đu bình đng trước pháp lut nhưng trong khi nhiu cá nhân đã cũng như đang b trng tr nghiêm khc do qua li vi nhng t chc, cá nhân ch trích nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam vi phm các tiêu chun nhân quyn, còn mt s cá nhân khác li có quyn xem s qua li vi nhng t chc, quc gia chưa bao gi ngưng đưa ra nhng ch trích tương t là… thành tích, chng t h sáng sut, tài tình nên xng đáng lãnh đo toàn din, tuyt đi c đng ln nhà nước ?

Ngoài tiêu chí th nht (đc quyn khen – chê, thưởng - pht theo cm hng ch quan ca đng) dùng đ thm đnh "xu, đc",B tiêu chun "3 trong 1còn tiêu chí th hai :Đng là "chân lý". Chân lý vn là giá tr bt biến theo không gian và thi gian, khác vi đng là "chân lý" nên không bao gi sai, du ch trương, đường li thường xuyên di chuyn ngược chiu và tr thành nguyên nhân phát sinh thc trng mà t lâu dân gian đã khái quát thành… vè "sáng đúng, chiu sai, đến mai li đúng".

Th tiêu th trường tng là… "chân lý" nên tng có nhiu cá nhân, gia đình tan tành cuc đi, s nghip. Sau đó th tiêu kế hoch hóa, chuyn đi sang th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa tr thành mt "chân lý" khác ! Bi đng là "chân lý", vic đnh danh, đnh tính, đnh lượng v "chân lý" liên tc thay đi. Thc mc hay bình phm v "chân lý" không b cáo buc là vu khng, ba đt, chng đi nhà nước, phitrng tr nghiêm khc đgiáo dc, phòng nga chung thì cũng b phê phán là… thiếu thin chí, hay b các thế lc thù đch, phn đng tác đng, li dng !

Da trên hai tiêu chí như va k, QĐND dn bài "B Công an vào cuc vì tham nhũng hay... đi hi đng ?" như mt dn chng, chng minh các thế lc thù đch, phn đng đang vu khng, ba đt rng đng đang li dng chng "t din biến", "t chuyn hóa" đ bt b, trn áp, khai tr nhng đng viên "không thuc phe nhóm", "không nm trong quy hoch" ca Đng. QĐND gii thích, s dĩ bây gi, B Công an mi điu tra nhng sai phm liên quan đến đt đai Bình Dương là vì điu tra chng tham nhũng không phi c phát hin là làm ngay được !

Gii thích như thế chng khác gì cưỡng hiếp các qui đnh pháp lut v x lý hình s Vit Nam ri ch đng kêu oan. Năm 2014, Thanh tra đã tng ch đích danh mt s viên chc góp phn to ra nhng sai phm v đt đai Bình Dương. Sau đó, Ban Ch đo Trung ương v Phòng chng tham nhũng đã yêu cu Tnh y Bình Dương "khn trương xác minh, thu thp tài liu, chng c đ x lý theo đúng quy đnh pháp lut, nếu đ căn c thì khi t x lý hình s".

QĐND cáo buc vic lit kê các s kin liên quan đến vic x lý các sai phm v đt đai Bình Dương đã tng được h thng truyn thông chính thc đ cp, cũng như ch ra yếu t bt thường khi c h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam t trung ương đến đa phương cùng quên scandal đó sut sáu năm và bây gi mi khi t là… ý đ xu, đc thì có khác gì khuyến khích thiên h kinh sý đnh tt, lành ca đng ?

***

"B Công an vào cuc vì tham nhũng hay... đi hi đng ?" là mt bài trên VOA nhưng QĐND không dn ngun. Nói cách khác, QĐND không trit đ bng Nhân Dân. Cách nay ba tun, Nhân Dân trc tiếp công kích VOA và RFAtiếp tc chng phá Vit Nam (3). Theo Nhân Dân thì quan h ngoi giao gia Vit Nam Hoa K đã tròn 25 năm nhưng VOA, RFA vntiếp tc đưa nhng thông tin ba đt, bình lun xuyên tc, can thip thô bo vào công vic ni b, xúc phm đng và nhà nước Vit Nam.

Nhân Dân khng đnhđó là vic làm hết sc khó hiu, cn phi lên án vì VOA, RFA đã ngang nhiên đi ngược quan đim, cam kết ca lãnh đo, chính quyn Hoa K trong quan h vi Vit Nam. Thành ra, bên cnh vic đ ngh chính quyn cùng cơ quan chc năng ca M chn chnh hot đng ca VOA, RFA sao cho phù hp vi các nguyên tc, quan đim ca nước M vi Vit Nam thì mt khác, chúng ta cn tiếp tc đu tranh vch trn thái đ, mưu đ, mi th đon ca VOA và RFA.

Xem bài viết va đ cp s thy, ngoài vic áp dng hai tiêu chí caB tiêu chun "3 trong 1" như QĐND, Nhân Dân rt thành tho trong vic ng dng tiêu chí th ba :Văn minh xã hội chủ nghĩa khác vi văn minh chung.

Rt khó tính chính xác nhà nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đã cam kết vi cng đng quc tế bao nhiêu ln rng s n lc thăng tiến nhân quyn ti Vit Nam, tuy nhiên Nhân Dân cơ quan ngôn lun ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam vn thn nhiên ph nh vào nhng cam kết đó. Vi Nhân Dân, t do ngôn lun, t do báo chí nhng quyn căn bn ca con người không ch vô giá tr mà Nhân Dân còn munchính quyn cùng cơ quan chc năng ca Mphi bt chước Vit Nam (chn chnh hot đng ca VOA, RFA).

Nếu VOA và RFA da trên lp lun ca Nhân Dân đ thay mt h thng chính tr, h thng công quyn M đánh giá quan h Vit M thì nhng bài viết v cuc kháng chiến chng xâm lược M cho đến nay vn nhan nhn trên chính Nhân Dân và h thng truyn thông chính thc Vit Nam, nhng b phim ca ngi cuc kháng chiến chng xâm lược M vn đang chiếu trên h thng truyn hình quc gia này, thm chí loan báo tin tc, ý kiến bình phm v nhng vn đ thi s liên quan ti chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi ca M cũng chính là… hành vi chng phá, thiếu tôn trng th chế chính tr ca M, xâm phm thô bo vào công vic ni b và ch quyn ca M, trc tiếp phá hoi ch trương cũng như nhng thành qu ca mi quan h gia M và Vit Nam mà chính quyn và nhân dân hai nước đã dày công vun đp !

Có mt đim cn lưu ý, rt d nhn biết là chưa bao gi và chc chn không bao gi VOA, RFA hay nhng cơ quan truyn thông c công lp ln tư nhân M cũng như nhng quc gia tht s tôn trng nhân quyn, nhn thc, nhn đnh hay lp lun theo kiu Nhân Dân, QĐND bi tiêu chun văn minh chung ca nhân loi khác xa viB tiêu chun "3 trong 1" được xây dng trên nn tngvăn minh xã hội chủ nghĩa.

Đó cũng là lý do cách hành x ca Vit Nam vi M và Trung Quc hoàn toàn trái ngược. Cùng có quan h ngoi giao, cùng nhit lit chào mng, tưng bng k nim thi đim thiết lp quan h ngoi giao vi nhau nhưng h thng chính tr, h thng công quyn và các cơ quan truyn thông trong h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam chưa bao gi b qua cơ hi lên án"ti ác ca quân xâm lược M" hay k nim các s kin quan trng trong"cuc kháng chiến chng xâm lược M và tay sai".

Ngược li, vì cùng chia svăn minh xã hội chủ nghĩa, t khi "bình thường hóa quan h ngoi giao vi Trung Quc", Vit Nam có s đng cm cao vi quc gia xã hi ch nghĩa anh em này nên t ý đc b tt c mi th liên quan đến "ti ác ca quân xâm lược Trung Quc". Vit Nam có l là quc gia duy nht dưới gm Tri này lp la, lp lng khi đ cp đến tàu… l, ca nước… l hay nướccó chung đường biên gii vi Vit Nam phía Bc đã truy đui, đánh đp, tàn sát đng bào ca mình, phá hoi kinh tế quc gia ca mình.

Bia căm thù "ti ác ca quân xâm lược M",bia ghi chiến tích ca "cuc kháng chiến chng quân xâm lược M và tay sai" vn được tu b theo đnh k nhưng không th tìm được nhng tm bia tương t ghi du ti ác và dã tâm ca Trung Quc.Văn minh xã hội chủ nghĩa ngăn cn c vic tưởng nh, ghi công nhng người Vit đã b mình trong cuc chiến chng xâm lược Trung Quc c trên đt lin ln trên bin và Nhân Dân hay QĐND chính là nhng nơi ch cn b ra ít gi là có th tìm ra vô s dn chng.

Năm 1980, Sư đoàn 337 ca Quân đi nhân dân Vit Nam đã chn 18 đt tn công ca hai sư đoàn Trung Quc ti cu Khánh Khê (ta lc ti xã Bình Trung, huyn Cao Lc, tnh Lng Sơn). Người Vit đã dng mt tm bia va đ đánh du chiến tích đó, va đ tưởng nim 650 đng bào v quc vong thân. Ri Vit Nam "bình thường hóa quan h ngoi giao vi Trung Quc", tiếp tc cùng Trung Quc chia svăn minh xã hội chủ nghĩa… Tm bia đánh du s kin :Sư đoàn 337 đã đánh bi và chn đng quân Trung Quc xâm lượcb đc b bn chTrung Quc xâm lược.

Vic thc thivăn minh xã hội chủ nghĩa theo B tiêu chun "3 trong 1này khiến nhiu người ni gin và nghi ngi h thng chính tr, h thng công quyn vn t gii thiu là ca h, do h và vì h... Mãi đến năm 2017, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam mi t chc quyên góp dng Nhà bia cu Khánh Khê. Đó cũng là dp h thng truyn thông chính thc phân bin, rng thì là : Bn ch Trung Quc xâm lược trên bia tưởng nim cũ biến mt là do… phía bên kia cho người bí mt sang đc phá, c ta sa xong chúng li đc(4).

Ti sao lãnh th ca ta, bia ca ta, ghi li mt chiến tích ly lng ca ta nhưng Nhân Dân, QĐND chng bao gi lên tiếng đòi Trung Qucchn chnh nhng k đã xâm nhp, xâm phm ch quyn ca Vit Nam như thnh thong vn đòi M chn chnh VOA, RFA vì chng phá Vit Nam ? Ti sao Nhân Dân, QĐND không thc mc ai đã chiu theo Trung Quc, cho phép b hai chTrung Qucra khi ni dung tm bia va được dng li hi năm 2017 trong Nhà bia mi đu cu Khánh Khê mi ?

***

Ít ai trong s nhng người Vit thích đùa không biết cácbài… chi mt gà. Du tác gi ca nhng bài chi này b nhiu thi gian, dng nhiu công, khai thác c nhng yếu t liên quan đến thi ca cho có vn, có điu (…Bay ăn cho chng bay s, cho v bay kinh. Bay ăn cho ngã miếu sp đình, cho m cha bay chết hết đ mt mình bay ăn)(5) hay vn dng c toán hc vào chuyn chi (Bà "khai căn" c h nhà mày xong ri, bà "tích phân n bc", bà bt c hang, c hc, ông c, ông ni, c t tiên nhà mày ra mà o hàm n ln"…) nhưng các bài chi này ch làm người ta bt cười và cm thy ti nghip nếu có ai đem ra s dng !

Có tiếp tc s dng B tiêu chun "3 trong 1đ thm đnh"xu, đc" hay không, tt nhiên là quyn ca nhng cơ quan truyn thông kiên đnh vivăn minh xã hội chủ nghĩa như Nhân Dân, QĐND, k viết bài này không dám lm bàn song đã ng dng b tiêu chun y thì không nên qui đngla chn chính tr ca đng là la chn ca nhân dân. Nếu tht s ý đng cũng là lòng dân, s chng thế lc thù đch, phn đng nào có th tác đng đếns kiên đnh ca nhân dân, hà c gì phi ung phí tâm cơ nguyn ra như chi mt gà !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 13/08/2020

Chú thích :

(1) https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/nhung-luan-dieu-tran-ap-bat-bo-truoc-dai-hoi-dang-la-vu-khong-bia-dat-631180

(2) https://www.voatiengviet.com/a/vinamit-binh-duong-dai-hoi-dang/5481591.html

(3) https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/voa-rfa-van-tiep-tuc-chong-pha-viet-nam-610358

(4) http://www.baoquangtri.vn/Chính-tr/modid/415/ItemID/119250

https://www.voatiengviet.com/a/vinamit-binh-duong-dai-hoi-dang/5481591.html

(5) https://www.facebook.com/notes/ nhã-nam/5-năm-bài-chi-mt-gà-bài-d-thi-ca-khưu-minh-cường/455746371113928/

(6) https://www.facebook.com/notes/nhã-nam/11-chi-hay-bài-d-thi-ca-ngô-thùy-trang/459508517404380/

Published in Diễn đàn

Tân Tổng giám đốc Cơ quan truyền thông quốc tế của Chính phủ Mỹ (USAGM, USA Global Media) vừa sa thải bà Bay Fang, Tổng Giám đốc Đài Á Châu Tự do (RFA) và một loạt giám đốc các kênh truyền thông quốc tế hôm 18/06.

rfa1

Logo Đài RFA tiếng Việt và Đài VOA tiếng Việt - Ảnh minh họa

Trước đó, hôm thứ Hai 15/06, Giám đốc Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA), bà Amanda Bennett và phó giám đốc Sandy Sugawara đều đệ đơn từ nhiệm sau khi ông Michael Pack lên nhậm chức.

Bình luận chuyện này, nhà báo David Hutt, cây bút chuyên về Châu Á, nêu lo ngại trong bài viết trên tờ Asia Times (18/06/2020) rằng "Đài Tiếng nói Hoa Kỳ nay thành 'Tiếng nói Trump'"

Bài báo "Voice of America to become Voice of Trump" cho rằng việc bổ nhiệm "một nhân vật cánh hữu" làm lãnh đạo ngành truyền thông quốc tế của Hoa Kỳ "có thể sẽ không đồng điệu với 117 triệu khán thính giả tại Châu Á" của các đài Mỹ.

Ông Michael Pack, một chính trị gia được báo Mỹ như New York Times cho là "bảo thủ, thân tổng thống Donald Trump" đã sa thải cả lãnh đạo Đài Châu Âu Tự do và Radio Liberty/Radio Free Europe, ông Jamie Fly, cùng giám đốc của mạng lưới truyền thông Trung Đông (Middle East Broadcasting Network), ông Alberto Fernandez.

Cũng trong tuần này, bà Libby Liu, giám đốc "Open Technology Fund", quỹ phi lợi nhuận cổ vũ cho tự do Internet do USAGM giám sát, cũng từ chức.

Bà Libby Liu từng làm Tổng giám đốc RFA trong 14 năm.

Theo David Hutt, thì ông Michael Pack "được cho là thân cận với ông Steve Bannon, cựu chiến lược gia của bộ tham mưu tranh cử cho Donald Trump, và hai ông đã từng cùng sản xuất hai phim tài liệu".

Ngoài ra, vẫn theo bài trên trang Asia Times, ông Pack "từng lãnh đạo Claremont Institute, một think tank theo xu hướng bảo thủ, gần gũi với phong trào Trump".

Theo phóng viên tự do Joaquin Hòa Nguyễn từ California thì thì việc điều ông Pack, một đồng minh của Tổng thống Trump, về đứng đầu Cơ quan truyền thông quốc tế "được xem là một hành động nhằm kiểm soát truyền thông của chính phủ Mỹ".

Các đài Mỹ có tiếng nói về Châu Á

Ngoài đài VOA (thành lập năm 1942) Cơ quan truyền thông quốc tế của Hoa Kỳ USAGM còn kiểm soát các kênh truyền thông khác do chính phủ Mỹ tài trợ, trong đó có RFA.

RFA được thành lập vào năm 1996 nhằm đưa thông tin đến các quốc gia mà Hoa Kỳ cho là "độc tài, không minh bạch thông tin".

Đài này nói họ cổ vũ cho tự do dân chủ ở Trung Quốc, Bắc Hàn, Việt Nam, Lào, Campuchia, Miến Điện.

RFA gồm 9 ban ngôn ngữ khác nhau trong đó có tiếng Việt. Bà Bay Fang là một nhà báo chuyên nghiệp từng hoạt động ở Afghanistan, Iraq, từng làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ.

Sau khi về RFA năm 2015, bà đã lên làm Tổng Giám đốc từ năm 2019.

Đài Tiếng nói Hoa Kỳ đã có chương trình tiếng Việt lâu năm qua sóng phát thành, và sau này có thêm trang web cùng chương trình TV/video.

Bài đọc nhiều nhất trên trang tiếng Việt của VOA hôm 18/06 là câu chuyện "Giáo sư Steve Hanke phản hồi sau khi nói Việt Nam là ‘táo thối’ trong chống dịch Covid-19".

Vẫn theo ông Joaquin Hoà Nguyễn nói với BBC từ San Francisco cuối ngày thứ Năm giờ Anh thì đài "CNN gọi đó là cuộc thảm sát" với truyền thông công của Hoa Kỳ. Có lo ngại rằng các đài này sau thay đổi lãnh đạo sẽ không quan tâm đến dân chủ nhân quyền.

Tuy thế, tân CEO của USAMD, Michael Pack trong email thông báo cho nhân viên cuối ngày thứ Tư đã tìm cách giảm đi lo ngại của họ rằng ông "cam kết duy trì độc lập" cho các đài vốn có nhiệm vụ đưa tin độc lập tới khán thính giả trên toàn thế giới, theo trang Politico trích các nguồn thông tấn từ Hoa Kỳ.

Published in Việt Nam

Hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU và Mỹ giảm do coronavirus (RFA, 20/03/2020)

Xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ gần đây bị hoãn hay huỷ đơn hàng là quyết định của nhà mua hàng do khó khăn vì Covid-19, chứ chưa có hạn chế nào của cơ quan chức năng EU, Mỹ về dừng nhập hàng dệt may từ Việt Nam.

xk1

Lao động làm việc tại nhà máy xuất khẩu hàng may mặc Maxport tại Hà Nội, Việt Nam ngày 20 tháng 3 năm 2019. Reuters

Báo trong nước loan tin ngày 20/3, trích phát biểu của Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nói trong buổi họp chiều cùng ngày.

Theo ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ Châu Âu, Châu Mỹ, phía Liên Hiệp Châu Âu khẳng định, những mặt hàng thiết yếu như thực phẩm, thuốc men... vẫn được EU tiếp tục lưu thông. Còn việc không nhập khẩu hàng dệt may, da giày chỉ là biện pháp kiểm dịch để bảo đảm sức khoẻ của người dân trong khối.

Trong khi đó, Đại sứ quán Mỹ cũng khẳng định với ông Linh rằng không áp dụng bất kỳ biện pháp nào ngăn chặn tiếp cận thị trường hàng Việt Nam xuất sang Mỹ.

Mặc dù vậy, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh vẫn cho rằng cơ quan chức năng phải tính ngay phương án, giảm bớt thiệt hại cho doanh nghiệp do phía EU và Mỹ tạm ngưng nhập hàng.

Mỹ và EU là hai thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Trong đó, Việt Nam xuất khẩu dệt may gần 15 tỷ USD vào thị trường này năm 2019.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, dù đã bị ảnh hưởng của Covid-19 trong 2 tháng đầu năm nay, nhưng giá trị xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ vẫn đạt khoảng 2,3 tỷ USD .

EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, sau Hoa Kỳ. Xuất khẩu chính bao gồm các sản phẩm may mặc và giày dép, đồ nội thất và điện thoại thông minh. Năm 2019, Việt Nam xuất siêu gần 26,6 tỷ USD sang thị trường EU.

Tuy nhiên, Bộ Công thương dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Hiệp Châu Âu trong nửa đầu năm nay sẽ giảm 6-8% so với năm trước đó do ảnh hưởng của coronavirus.

*******************

Chính sách nông nghiệp không thống nhất làm khổ nông dân ! (RFA, 19/03/2020)

Giới chuyên gia nông nghiệp cho rằng nếu 'chốt cứng' diện tích trồng lúa và sản lượng lương thực như lời ông Phúc, thì làm sao các cấp và người nông dân có thể thực hiện tốt Nghị quyết 120 được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công bố hồi cuối năm 2017. Nghị quyết này nhằm giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long "phát triển bền vững", "thích ứng với các tác động của biến đổi khi hậu". Trong đó yêu cầu giảm điện tích trồng lúa, thay đổi cây trồng, thay đổi công thức luân canh, các giải pháp kỹ thuật như nghiên cứu các giống cây trồng chịu hạn, chịu mặn, có các giải pháp về công trình như xây dựng cơ bản, về các chính sách thay đổi cơ cấu kinh tế...

xk2

Ảnh minh họa : Một người trồng lúa ở Việt Nam trên mảnh ruộng khô cằn của mình. AFP

Trả lời RFA liên quan vấn đề này, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, nguyên viện trưởng Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn, nói :

"Cái ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói hôm qua, thì cái từ chốt cứng thì nó đi kèm số liệu khác hẳn trước kia. Trước kia chúng ta chốt cứng 3,8 triệu hecta để sản xuất lúa. Còn bây giờ chốt cứng nó giảm đi 600 ngàn hecta rồi, tức là chốt cứng với mức độ diện tích lúa đã giảm hơn trước rất nhiều. Tuy nhiên theo tính toán của chúng tôi, của các cơ quan nghiên cứu, là vẫn có thể giảm hơn nữa".

Tiến sĩ Đặng Kim Sơn nói tiếp :

"Ngay trong tình hình dịch cúm covid-19 vừa xảy ra, tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tại đất nước Việt Nam thừa lúa gạo như thế, mà bà con chạy sô ra chợ, siệu thị mua vét hết cả lúa gạo dự trữ. Cho nên là cách nói của thủ tướng, là để cho mọi người yên tâm chính phủ luôn đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, nhưng thực sự thì con số đưa ra đã thay đổi rất nhiều".

Theo Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, tình hình an ninh lương thực của Việt Nam nhiều năm nay cơ bản là ổn định, dự trữ lương thực của Việt Nam được khoảng vài trăm tấn. Ở Đồng bằng sông Cửu Long cứ mỗi 3 tháng hay 3,5 tháng thì có thể thu hoạch một lần, chưa kể mỗi năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 6 triệu tấn lương thực. Theo ông, hiện an ninh lương thực của Việt Nam là đảm bảo rồi.

Trong khi người trồng lúa đang phải đối phó hạn mặn với mức độ chưa từng xảy ra, thì Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc lại cho rằng 'chốt cứng' diện tích trồng lúa và sản lượng lương thực để đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu.

Một nông dân trồng lúa ở Trà Vinh cho biết tình hình thực tế tại địa phương anh :

"Bây giờ có người không dám ra đồng luôn, vì ra đồng thấy ruộng như vậy... chứ hồi lúa trúng có thể cách ngày ra một ngày... giờ có người bỏ luôn. Có muốn cũng không dám ra... ra thấy ruộng mình hư, mình buồn không dám ra".

xk3

Ảnh minh họa : Người trồng lúa ở Việt Nam. AFP

Một người trồng lúa ở Bến Tre nói :

"Lúa hai tháng 10 ngày rồi, có người 2 tháng 20 ngày, có người đang trổ, nhưng nước mặn này ngậm sữa không nổi... coi như tay trắng".

Theo Thạc sỹ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia về Đồng bằng sông Cửu Long, khi trả lời RFA trước đây cho rằng, nếu như Việt Nam không tự mình gánh lên vai cái gọi là có trách nhiệm lo cho an ninh lương thực thế giới, mà chỉ lo an ninh lương thực cho quốc gia mình thôi, thì không có gì phải lo lắng về an ninh lương thực.

Tiến sỹ Đặng Kim Sơn cũng cho rằng, thực sự Việt Nam đã sản xuất được như một khối lượng lúa đáng kể. Mỗi năm vẫn xuất khẩu từ 6 đến 7 triệu tấn gạo, nên lượng lúa dư là rất lớn.

Trong khi theo các chuyên gia, an ninh lương thực của Việt Nam là đảm bảo, mà người đứng đầu chính phủ lại yêu cầu đảm bảo sản lượng. Quan trọng nhất theo người dân và các nhà khoa học, làm làm sao để người trồng lúa ở Việt Nam có thể có cuộc sống khá hơn, không còn phải lo biến đổi khí hậu làm mùa màng thất bát, hay có chính phủ có chính sách nhất quán để người nông dân đầu tư bớt gặp rủi ro.

Tiến sĩ Lê Văn Bảnh, nguyên Cục trưởng Chế biến Nông Lâm Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL, nhận định với RFA :

"Không chỉ lúa gạo mà trái cây, cá tôm đang đi theo nghịch lý là sản xuất theo công đoạn mà không theo chuỗi ngành hàng. Nếu chúng ta sản xuất theo chuỗi ngành hàng lúa gạo từ A tới Z thì từ khâu nhân giống gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch rồi kho tàng và có đầu ra luôn. Liên hoàn như vậy thành một chuỗi, trong chuỗi đó nếu làm tốt thì mới phân chia lợi nhuận được. Còn hiện nay làm theo công đoạn : ông nào trồng cứ trồng ông nào bán cứ bán chưa thể liên hoàn được thành ra rất khó".

Còn Giáo sư Võ Tòng Xuân, một chuyên gia nông nghiệp và từng là Hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ, thì cho rằng :

"Nên làm theo kiểu nông dân được nâng đỡ, để cho người nông dân có đủ điều kiện sản xuất với giá thành rất hạ, năng suất tốt và sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm. Chỉ có thế thì người nông dân mới khá lên được".

Theo Tiến sỹ Đặng Kim Sơn nếu giảm bớt diện tích trồng lúa, để chuyển sang đa dạng hóa, nhất là thủy sản và cây ăn trái, thì bằng cách đó sẽ tăng thu nhập cho người nông dân, tăng xuất khẩu, giảm bớt lượng nước sử dụng, giảm sức ép lên người nông dân trồng lúa khi phải gánh chịu an ninh lương thực cho Việt Nam và phải gánh chịu một phần cho an ninh lương thực cho thế giới. Có như vậy, thì cuộc sống của người nông dân mới khá lên được.

Published in Việt Nam

Cuộc chiến trên mạng giữa lực lượng chuyên trách và dư luận viên với giới hoạt động

Theo Tổ chức phóng viên không biên giới RSF, Lực lượng 47 gồm 10.000 người chiến đấu chống lại những tiếng nói dân chủ và những người bị cho là chống đối chính phủ.

chong0

Tổ chức Phóng viên Không Biên giới - RSF vào ngày Thế giới Chống Kiểm duyệt Internet 12/3/2020, đã công bố danh sách 20 kẻ thù lớn nhất trên Internet, trong đó có Lực lượng 47 của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Lực lượng 47 đã sử dụng các công nghệ kỹ thuật số để đe dọa, giám sát hoặc kiểm duyệt các nhà báo và do đó làm giảm nghiêm trọng quyền tự do thông tin trên Internet.

Trả lời RFA hôm 12/3, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên chủ tịch Hội tin học Việt Nam nhận định :

"Thật sự đây là cuộc đấu tranh không cân sức, bởi vì những người đấu tranh cho tự do dân chủ thì không có nguồn lực bằng lực lượng 47 của họ, họ có hàng chục ngàn người. Họ được nhà nước tài trợ không chỉ tiền bạc mà còn kỹ thuật, có thể nói họ có nguồn lực vật chất hơn hẳn các nhà đấu tranh".

Nhà báo Lê Trung Khoa ở Đức nhận định :

"Việc lực lượng 47 tìm cách đánh phá và hạn chế tự do ngôn luận, tự do báo chí của người Việt trong và ngoài nước, là điều báo chí nhất là Tổ chức phóng viên không biên giới RSF đã rất để tâm và chú ý. Chính vì vậy, trong báo cáo RSF đưa ra vào năm 2020, có đưa lực lượng 47 vào 1 trong 20 tổ chức là kẻ thù lớn nhất của internet".

Theo ông, đây là điều rất chính xác, và cũng là thông tin để các tổ chức và các nước, nhìn vào thông tin này của Tổ chức phóng viên không biên giới RSF, để đánh giá về sự tệ hại của tự do internet tại Việt Nam.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng sự thật mới là sức mạnh vô địch, cho nên nếu các nhà đấu tranh biết và đừng lãng phí nguồn lực của mình, đó là nêu lên sự thật, và cố gắng tránh những chuyện đưa những thông tin không đúng sự thật thì có thể chiến thắng. Ông giải thích thêm :

"Bởi vì khi mình đưa tin giả, tin không đúng sự thật, tin không được kiểm chứng, thì mình tự làm mất uy tín của mình, và sức mạnh của mình sẽ giảm đi cả ngàn lần. Như thế mình lại không khác gì bọn dư luận viên, bởi vì bọn dư luận viên rất đông nhưng tác động không nhiều, bởi vì họ không nói sự thật. Thật sự tuy họ có sức mạnh vật chất, tiền bạc rất nhiều, nhưng tôi nghĩ, nếu những người đấu tranh biết cách của mình và quan trọng nhất là chuyên đưa sự thật, không bóp méo thông tin, không đưa tin giả, thì cái số ít người đấu tranh ấy sẽ ngày càng nhiều lên và chắc chắn sẽ chiến thắng".

chong2

Hình minh họa. Một nhóm thí sinh Việt Nam tham gia cuộc thi tấn công mạng với 18 đội đến từ các nước Nhật Bản, Romania, Nga, Nam Hàn, Đài Loan, Thái Lan và Mỹ tại Tokyo hôm 31/1/2016. AFP

Tổ chức Freedom House vào ngày 5/11/2019, cũng liệt Việt Nam vào danh sách những quốc gia không có tự do Internet.

Với nhan đề "Khủng Hoảng Mạng Xã Hội " Freedom House cho biết tiến trình khảo sát tự do mạng ở 65 quốc gia cho thấy Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có điểm số từ 0 đến 39, là quốc gia không có tự do Internet. Dưới mắt Freedom House, Việt Nam là quốc gia độc đảng, bị chi phối trong nhiều thập kỷ bởi một Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền, chưa kể Luật An Ninh Mạng nhằm hạn chế tự do Internet.

Nhà báo Ngô Nhật Đăng lại có nhận định :

"Tôi thấy tình hình thực tế như thế này, khi luật an ninh mạng có hiệu lực thì đáng lẽ việc kiểm duyệt internet ngày càng khó khăn hơn, nhưng tôi lại thấy hiện tượng nó có vẻ dễ dàng hơn, những chuyện bị ngăn chặn gỡ bỏ, report tấn công tài khoản Facebook nó không khắc nghiệt như trước đây. Theo suy nghĩ cá nhân của tôi, thứ nhất nhà nước không còn đủ tiềm lực, để ngăn chặn mạng xã hội về mặt kỹ thuật, nhân lực, tài lực… Thứ hai là mạng xã hội và người dân ngày càng nhiều người lên tiếng trong tỷ lệ hàng chục triệu người dùng internet, nên để bóp nghẹt như trước là điều bất khả thi".

Cũng theo Tổ chức Freedom House, Việt Nam trước đây từng nói rằng Luật An ninh mạng không hạn chế quyền tự do ngôn luận của người dùng trên mạng mà chỉ nhằm "bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp" của các cá nhân và tổ chức sử dụng không gian mạng. Tuy nhiên nhà chức trách đã gia tăng các vụ bắt bớ và bỏ tù trong những năm gần đây nhắm vào những người bày tỏ quan điểm bất đồng chính kiến trên Facebook, mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam.

Theo RSF, khi các phương tiện truyền thông Việt Nam đều tuân theo mệnh lệnh của Đảng Cộng sản, nguồn thông tin được báo cáo độc lập là các blogger và nhà báo công dân, những người đang phải chịu những hình thức khủng bố khắc nghiệt hơn bao gồm bạo lực cảnh sát mặc thường phục.

Để biện minh cho việc tống giam và trừng phạt với các án tù dài, Đảng ngày càng sử dụng các điều 79, 88 và 258 của bộ luật hình sự, theo đó các hoạt động của các tiếng nói dân chủ nhằm lật đổ chính quyền, tuyên truyền chống nhà nước và lạm dụng quyền tự do và dân chủ để đe dọa lợi ích của nhà nước.

RSF nhận định, dưới sự lãnh đạo của đảng do ông Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, mức độ khủng bố các tiếng nói đã tăng mạnh trong hai năm qua, với nhiều nhà báo công dân bị bỏ tù hoặc bị trục xuất liên quan đến các bài viết của họ, trong đó có người đã bị kết án đến 20 năm tù. Đó là trường hợp nhà hoạt động Lê Đình Lượng ở Nghệ An.

Nhà báo Lê Trung Khoa nói :

"Về vấn đề tự do internet thì như các bạn đã biết, Việt Nam là đất nước do Đảng cộng sản lãnh đạo, và độc quyền dẫn đến độc tài, độc đảng. Ở Việt Nam có gần 4 triệu đảng viên được đảng sắp đặt những công việc khác mà 90 triệu người dân không có giá trị gì với Đảng cộng sản cả. Chính vì vậy trong thời đại thông tin internet mở rộng, lực lượng 47 là lực lượng khá nồng cốt của đảng, tìm mọi cách chống lại tất cả những thông tin sự thật đang tràn vào Việt Nam. Nhưng những người làm chuyện đó có trình độ văn hóa có vẻ là thấp, nên cũng gây ra khá nhiều phiền phức".

Nhà báo Lê Trung Khoa cho biết, Tổ chức phóng viên không biên giới RSF đưa ra thống kê việc lực lượng 47 đã báo cáo làm nhiều người đấu tranh bị khóa tài khoản, hoặc đưa ra những bình luận rất thô tục… nhằm mục đích để những người đấu tranh ngại không viết nữa. Tuy nhiên ông cho rằng tại Việt Nam hiện có hàng chục triệu tài khoản và dám mạnh dạn nói lên sự thật. Do đó Lực lượng 47 ngày càng lép vế trước những thông tin sự thật của người dân Việt Nam trong và ngoài nước.

Nguồn : RFA, 12/03/2020

Published in Diễn đàn

Điều thiết bị chống tàu biển đến điểm nóng biểu tình !

"…Chủ tịch huyện Mỹ Đức đưa các loại về, sẵn sàng đàn áp dân, nhưng nhân dân Đồng Tâm sẵn sàng chết, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất…".

vukhi1

Cảnh sát cơ động dùng thiết bị phát sóng âm thanh cực lớn để trên xe, khi người dân tập trung ở khu vực ở cổng trường bắn Miếu Môn, Đồng Tâm, hôm 5/1/2020. Courtesy FB Trịnh Bá Phương

Vừa rồi là tiếng một người dân Đồng Tâm nói trong tiếng hú ‘rợn người’, khi cảnh sát cơ động dùng thiết bị phát sóng âm thanh cực lớn, khi người dân tập trung ở khu vực ở cổng trường bắn Miếu Môn, hôm 5/1/2020. Đoạn video này được đăng tải trên trang FB Đồng Tâm Media.

Để tìm hiểu thêm, hôm 6/1 RFA liên lạc anh Lê Đình Quang, một người dân ở Đồng Tâm, và được anh xác nhận như sau :

"Xe này là xe của họ đi tuyên truyền, khi gặp bà con ở cổng trường bắn đông quá, họ bắt đầu phát cái máy có tiếng rú rít rất lớn. Cái máy đấy theo như nhiều nhà hoạt động nói, máy đấy là của tàu biển. Vì họ chỉ phát ở tần suất nhỏ nên bà con chỉ bịt tai bằng bông và chưa ảnh hưởng gì lớn. Ý đồ họ kéo xuống chắc muốn cướp 59 hecta đất nông nghiệp của bà con, nhưng bà con quyết giữ đất đến cùng nên họ mới dùng thiết bị như thế".

Đây không phải là lần đầu tiên công an Việt Nam sử dụng vũ khí âm thanh này để đuổi dân. Vào tháng 5 năm 2017, Linh mục J.B Nguyễn Đình Thục, khi đó là Quản xứ Song Ngọc, Giáo phận Vinh đã cùng với hàng ngàn giáo dân đi đến trụ sở công an huyện Diễn Châu, Nghệ An để đòi nhà chức trách phải thả anh Hoàng Bình, một giáo dân, một nhà hoạt động xã hội trong phong trào Lao Động Việt bị công an bắt giữ. Lúc bấy giờ lực lượng công an đã dùng thiết bị lạ phát ra âm thanh cực lớn để ngăn cản giáo dân tiếp cận trụ sở công an.

Linh mục J.B Nguyễn Đình Thục kể lại với Đài Á Châu Tự Do, trước đây :

"Lúc đó tôi và bà con giáo dân đến trước trụ sở công an, thì bên trong có một số đông công an và họ có dùng một cái máy phát ra một âm thanh khủng khiếp lắm, nó làm cho mình rất là khó chịu, nó vang cả cái đầu của mình".

Vào hôm chủ nhật 10 tháng 6 năm 2018 tại khu vực Hồ Con Rùa, Sài Gòn, Cảnh sát Cơ động cũng đã dùng một thiết bị để trên xe tải quân sự, phát ra âm thanh rất lớn để giải tán người biểu tình chống dự thảo Luật Đặc Khu và Luật An Ninh Mạng.

Vũ khí âm thanh !

Trao đổi với RFA hôm 6/1, Kỹ sư tàu biển Đỗ Thái Bình, cho biết thông tin về thiết bị thường gắn trên tàu biển này :

"Theo tôi biết thiết bị này do một công ty về âm thanh ở California phát triển từ khoảng 6 hay 7 năm trước. Sau đó nó trở thành một vũ khí âm thanh, để phát đến một ngưỡng âm không thể chịu đựng được. Sau đó Việt Nam cũng có mua cái đó để đặt trên các tàu Cảnh sát Biển để bảo vệ và làm chấp pháp, sau đó người ta dùng cái đó trên cả đường bộ nữa, để chống bạo loạn… Họ dùng cái đó để dẹp đám đông cũng như dùng để đuổi tàu Trung Quốc… Âm thanh đó được định hướng, về mặt kỹ thuật là như thế".

vukhi2

Lực lượng công an huyện Diễn Châu, Nghệ An đã dùng thiết bị lạ phát ra âm thanh cực lớn để ngăn cản giáo dân tiếp cận trụ sở công an hồi tháng 5 năm 2017. Citizen photo

Vào năm 2014, nhiều tờ báo trong nước đăng tải thông tin Việt Nam trang bị cho một số tàu cảnh sát biển thiết bị âm thanh tầm xa LRAD là thiết bị truyền phát âm thanh và vũ khí phi sát thương, do tập đoàn LRAD của Mỹ sản xuất. LRAD được sử dụng để phát đi cảnh báo hoặc chùm âm thanh gây hại hay đau đớn ở khoảng cách xa hơn các loại loa thông thường. LRAD được sử dụng trong tuần tra trên biển, đuổi tàu vi phạm lãnh hải, chống cướp biển…

Bác sĩ Tô Quang Định, chuyên khoa tai mũi họng ở quận Tân Phú, Sài Gòn, hôm 6/1 cho RFA biết về cường độ âm thanh an toàn cho tai người :

"Cường độ âm thanh an toàn cho lỗ tai là 50 decibel trở xuống (decibel – dB là đơn vị đo cường độ âm thanh). Trên 50 dB thì gây hại cho tai, nhưng từ 100 dB trở lên thì có gân cơ búa co lại để cân bằng, không làm tổn thương màng nhĩ, nhưng mạnh quá thì bị hỏng. Mình nói chuyện bình thường như vầy là khoảng 25 dB, trên 120 dB thì cũng có thể gây thủng màng nhĩ, mạnh lắm".

Theo tin từ truyền thông trong nước, loại máy LRAD trang bị cho các tàu cảnh sát biển Việt Nam là loại LRAD 1000Xi, nặng khoảng 40kg, có thể phát chùm âm thanh định hướng ở khoảng cách lên đến 3.000m tuỳ vào điều kiện môi trường. LRAD 1000Xi có thể phát ra mức âm hưởng tối đa 150dB với góc 30 độ, đây là mức âm hưởng vượt qua khỏi giới hạn gây đau đớn cho con người (khoảng 130dB) và đủ để gây thủng màng nhĩ.

Đồng Tâm : điểm nóng đất đai !

Xin được nhắc lại, tranh chấp đất ở Đồng Tâm bùng nổ vào ngày 15/04/17, khi chính quyền xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội tiến hành cưỡng chế đất tại đồng Sênh, ở thôn Hoành. Khi đó, người dân Đồng Tâm đã gây chấn động dư luận vì bắt giữ 38 cảnh sát cơ động và cán bộ làm con tin, để yêu cầu được đối thoại với Chính quyền thành phố Hà Nội. Biện pháp này được thực hiện sau khi Công an Hà Nội bắt 4 người dân xã Đồng Tâm để điều tra cáo buộc ‘gây rối trật tự công cộng’.

Căng thẳng chấm dứt vào ngày 22/4 sau khi Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về đối thoại với người dân và người dân thả toàn bộ những con tin bị bắt giữ.

Sau một thời gian tạm lắng, thời gian gần đây, chính quyền Hà Nội liên tục có những động thái mà theo người dân Đồng Tâm là toan tính cướp đất của dân như, công bố bản đồ Đồng Tâm không rõ nguồn gốc, bôi nhọ người lãnh đạo tinh thần của dân Đồng Tâm, đem quân đội xuống địa phương…

Gần nhất, vào chiều ngày 4/1/2020, cơ quan chức năng đã huy động một lực lượng quân đội cùng vũ khí, súng ống, thiết bị các loại, bao gồm cả vũ khí đàn áp bằng âm thanh có tên Long Range Acoustic Device (LRAD) đến xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, mà theo người dân Đồng Tâm là nhằm chống lại ý chí quyết tâm giữ đất nông nghiệp bị nhòm ngó giao cho doanh nghiệp làm dự án.

Nguồn : RFA, 06/01/2020

Published in Diễn đàn

Lãnh đạo đảng và chính phủ Việt Nam khi kết thúc năm 2019 và sang năm 2020 đều nêu ra những nhiệm vụ được cho là trọng tâm để đất nước có thể đạt được những chỉ tiêu đề ra, và từ ngữ được các vị lãnh đạo Việt Nam dùng đến là ‘cất cánh bay lên’.

nhiemvu1

Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu trong Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương sáng ngày 30/12. Nguồn : Báo Chính phủ

Hằng năm điều này từng xảy ra vậy những mục tiêu trọng tâm năm nay có gì đặc biệt so với những năm trước ?

Trọng tâm nêu ra !

Trong Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương vào sáng ngày 30/12/2019, Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khi phát biểu về phát triển kinh tế, xã hội năm 2020 đã đề ra 5 mục tiêu trọng tâm.

Cụ thể, 5 nhiệm vụ trọng tâm được ông Trọng nhắc đến bao gồm các lĩnh vực kinh tế ; văn hóa – xã hội ; quốc phòng – an ninh – đối ngoại ; xây dựng đảng về hệ thống chính trị ; và tổ chức đại hội đảng.

Ở lĩnh vực kinh tế, ông Nguyễn Phú Trọng cho rằng cần phải tiếp tục củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh ; cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Sang ngày 1/1/2020, Chính phủ Hà Nội cũng đã ban hành nghị quyết phác thảo các nhiệm vụ và giải pháp chính để hiện thực hóa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước và dự toán ngân sách nhà nước vào năm 2020.

Theo đó, sáu điểm chính trong hướng dẫn và quản lý nghị quyết của chính phủ nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ; tối ưu hóa các nguồn lực ; tạo ra một môi trường đầu tư và kinh doanh bình đẳng, cởi mở và tối ưu ; và cải thiện hiệu quả làm luật cũng như hiệu quả quản lý và thực thi pháp luật.

Điểm gì mới ?!

Nhận xét về đường lối kinh tế cho năm 2020 của chính phủ Hà Nội, Giáo sư Nguyễn Khắc Mai, nguyên Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ban Dân vận Trung ương cho rằng mong ước phát triển cao của kinh tế Việt Nam là đúng và cần, nhưng với tình hình như đường lối và thể chế hiện nay, những vấn đề phát triển kinh tế sẽ không đi đôi với hai điều :

"Một là sự bảo vệ môi trường, cả môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội, đặc biệt là môi trường xã hội. Thứ hai là sự minh bạch và có đội ngũ công chức sạch sẽ, lương thiện, liêm khiết để bớt ăn cắp, ăn cướp của dân".

Ông Mai cho rằng đây mới chính là những thách thức lớn mà thể chế hiện nay đang muốn đối phó khi bàn về phát triển, tăng trưởng kinh tế.

Dưới góc nhìn của một chuyên gia kinh tế lâu năm, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, nêu ra một số khác biệt so với các nhiệm vụ được đề ra trước đây :

"Chính phủ kỳ này nhấn mạnh tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, cụ thể là bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp tư nhân có các nhóm lợi ích liên hệ quan chức nhà nước các cấp khác nhau. Có thể nhóm này có tiếp cận tốt hơn các dự án đầu tư công, có thể có ưu đãi về mặt đất đi hoặc đơn đặt hàng khác của nhà nước. Như vụ Nhật Cường ở Hà Nội có thấy dấu hiệu sự ưu tiên, ưu đãi với một doanh nghiệp nào đấy".

nhiemvu2

Các tòa nhà cao tầng nhìn từ phía sông Sài Gòn Reuters

Vẫn theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, đây là nỗ lực của chính phủ, vấn đề là nỗ lực đó được biến thành hành động thế nào. Ngoài ra, một điểm khác biệt so với những mục tiêu trước đây được ông nhắc đến là :

"Điểm thứ hai cần phải nhấn mạnh là môi trường kinh doanh của Việt Nam tuy có cải thiện và Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm vừa qua có nâng xếp hạng Việt Nam lên 10 bậc, tức 77 lên 67/141 nền kinh tế. Đấy là những tiến bộ đáng ghi nhận nhưng vị trí ấy vẫn đang còn thấp so với các nước khác nên Việt Nam cần cố gắng phấn đấu nhiều hơn nữa để nâng cao năng lực".

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cũng bày tỏ hy vọng chính phủ Hà Nội sẽ thực hiện nghiêm túc, có sự đôn đốc, giám sát chặt chẽ những mục tiêu được đề ra để kinh tế Việt Nam có thể phát triển tốt hơn :

"Tôi nghĩ kinh tế Việt Nam hiện nay đang phát triển dưới tiềm năng của nó. Nếu cải thiện về thể chế, cải cách mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả đầu tư công thì tôi nghĩ kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng ở mức 7% liên tục trong 1 một số năm. Bằng cách đó Việt Nam hy vọng có thể giảm bớt sự chênh lệch với các nước khác trong khu vực".

Xây dựng Đảng và Đại hội Đảng !

Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trong buổi hội thảo ngày 30/12/2019 có chỉ đạo Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội cần tiếp tục rà soát, xác định rõ và làm đúng, hoàn thành tốt hơn chức năng lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước do Hiến định, không trùng chéo với chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, không đi quá sâu vào các vấn đề kinh tế - kỹ thuật.

Ngoài ra, Bộ Chính trị chỉ đạo các Tiểu ban khẩn trương, nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Trung ương, tiếp tục hoàn chỉnh các dự thảo gửi đại hội đảng bộ các cấp đóng góp ý kiến trong thời gian tới, sau đó xin ý kiến nhân dân trước khi trình Đại hội XIII của Đảng.

Cả Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong cùng buổi hội thảo cũng chỉ đạo cần chuẩn bị tốt, thực hiện Chỉ thị 35 về Đại hội Đảng, các cấp chọn người có đức, có tài.

Giáo sư Nguyễn Khắc Mai bày tỏ hoài nghi những nội dung về Đảng mà hai người đứng đầu chính phủ Hà Nội nói tới :

"Hiện nay người ta đang đòi hỏi có sự rành mạch 2 điều. Một là tách đảng ra khỏi vấn đề nhà nước và thực hiện các vai nhà nước của đảng như kiểu các nhà nước dân chủ trên thế giới. Đảng qua phiếu bầu của mình một cách tự do, dân chủ, có sự kiểm soát quốc tế, nếu đảng giành được đa số phiếu thì đảng thành lập chính phủ. Hiện nay không bầu phiếu, bầu cử gì, các ông cứ ngang nhiên chỉ định. Họ đã sửa soạn 200 người để chuẩn bị cho Đại hội XIII và 200 người ấy là 200 người sẽ đứng ra cai trị đất nước này mà không hỏi ý kiến dân. Thế thì cơ sở luật pháp nào mà họ làm như vậy ? Như thế tức là đứng trên đầu luật pháp, có thể nói là sự phi pháp. Nên họ không muốn tam quyền phân lập và không muốn có đạo luật nào để quy định trách nhiệm, vị trí, vai trò, chức năng, phương thức hoạt động của đảng".

Còn theo blogger Nguyễn Ngọc Già, không chỉ những nhiệm vụ về Đảng mà toàn bộ những nhiệm vụ trọng tâm mà ông Nguyễn Phú Trọng đưa ra trong buổi hội thảo đều vô giá trị vì không có căn cứ khoa học mà chỉ nói chung chung, cho thấy sự bế tắc nên tất cả phát biểu của họ mang tính mộng du trong nhiều năm :

"Họ không chấp nhận kinh tế thị trường, không chấp nhận tam quyền phân lập, không chấp nhận đa nguyên, vẫn giữ như vậy suốt hàng chục năm qua thì những cái họ gọi là đổi mới, kiến tạo và cởi trói… tất cả chỉ là phù phiếm, không có giá trị về mặt thực tế".

Dưới góc nhìn cá nhân, Giáo sư Nguyễn Khắc Mai lại cho rằng nếu thực hiện đúng nhiệm vụ ông Nguyễn Phú Trọng đưa ra có thể có lợi cho đất nước. Tuy nhiên, để có lợi nhất thì cần phải thay đổi đường lối bởi vì :

"Bây giờ rõ ràng chủ nghĩa Mác – Lênin là một oan khiên đối với dân tộc. Ông áp dụng thứ chủ nghĩa mà thế giới phản đối lên án, thực tế áp dụng vào Việt Nam làm cho đất nước, xã hội suy đồi, văn hóa, con người thoái hóa. Cho nên tất cả những điều ông Trọng muốn nói phải đặt trên một tiền đề : thay đổi, thay đổi, thay đổi thể chế hiện nay".

‘Đổi mới’ là từ được các lãnh đạo Việt Nam sử dụng khá nhiều trong những năm qua ; tuy nhiên như trình bày của Giáo sư Nguyễn Khắc Mai thì đổi thay căn bản, quan trọng nhất để Việt Nam có thể phát triển hết mọi tiềm năng, giảm thiểu mọi thách thức nhằm ‘bay cao, bay xa’ là ‘thể chế’ vẫn bị lãnh đạo Việt Nam lẩn tránh.

Nguồn : RFA, 06/01/2020

Published in Diễn đàn

Quan hệ với Trung Quốc : ‘Chính phủ Việt Nam phải nghe dân, bằng không sẽ mất hết quyền lợi dân tộc’

Vẫn duy trì mối quan hệ tốt đẹp

Mặc dù bên cạnh sự kiện tranh chấp tại Bãi Tư Chính do Trung Quốc có động thái lấn át Việt Nam ngày càng gia tăng căng thẳng suốt hơn 4 tháng dài trong năm 2019, tuy nhiên truyền thông quốc nội luôn đăng tải những thông tin về mối quan hệ Việt-Trung được duy trì trên tinh thần hữu hảo qua các hoạt động liên quan ngoại giao, Quốc phòng và thương mại.

nghe1

Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc, Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa tại Trụ sở Bộ Quốc phòng ở Hà Nội ngày 27/05/19. Courtesy : chinhphu.vn

Trong lĩnh vực thương mại, Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết tính đến hết tháng 11 năm 2019, thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc vượt con số 100 tỷ đô la Mỹ (USD). Trước đó, vào năm 2018, thương mại song phương giữa hai nước cũng đạt con số tương tự đồng thời Trung Quốc đứng thứ 3 trong số các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với vốn đăng ký lên đến 13,4 tỷ USD cho hơn 2.000 dự án.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tính đến hết tháng 10 năm 2019, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc hơn 62 tỷ USD, tăng mạnh gần 9 tỷ so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc trong 10 tháng đầu năm 2019 chỉ đạt gần 33 tỷ USD, giảm khỏang 500 triệu USD so với cùng kỳ năm trước đó và được ghi nhận là thâm hụt lớn trong quan hệ ngoại thương với Trung Quốc đang bị nới rộng.

Trong lĩnh vực ngoại giao và quốc phòng, các chuyến viếng thăm của giới chức cấp cao hai nước như Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc-Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc sang thăm Việt Nam hồi hạ tuần tháng 5 hay bà Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng phái đoàn Việt Nam sang thăm Trung Quốc vào trung tuần tháng 7 được truyền thông loan báo năm 2019 là năm "bản lề mang tính đột phá" trong quan hệ quân đội cũng như tiếp tục đưa mối quan hệ Việt-Trung "phát triển lành mạnh và ổn định".

Những hệ lụy xấu Việt Nam gánh chịu

Nhà văn Phạm Viết Đào, người vừa cho ra mắt bản thảo bút ký-tiểu luận-điều tra có nhan đề "Vị Xuyên và thế sự Việt-Trung", vào tối ngày 2/1 lên tiếng với RFA rằng những thông tin tốt đẹp về quan hệ Việt-Trung như thế không phản ảnh trung thực được tinh thần và cảm nhận của người dân Việt Nam đối với Trung Quốc.

Qua ghi nhận của Nhà văn Phạm Viết Đào, ông nói rằng dân chúng tại Việt Nam rất "căm ghét" các nhà đầu tư đến từ Hoa Lục và những con số hàng trăm tỷ USD trong thương mại và đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam không thể nào so sánh được với những hậu quả nghiêm trọng mà người dân Việt Nam đang gánh chịu. Nhà văn Phạm Viết Đào lý giải :

"Rõ ràng là chưa bao giờ như năm nay mà môi trường của Việt Nam, chẳng hạn ở Hà Nội lại ngột ngạt đến như thế. Nhiều nhà khoa học cho rằng đấy là do nguyên nhân từ các nhà máy nhiệt điện của Trung Quốc tống sang Việt Nam. Thứ hai nữa là những đồng tiền đầu tư của Trung Quốc uy hiếp đến nền kinh tế, có thể nói đấy là những đồng tiền đầu tư làm phá hoại nền kinh tế, làm mất ổn định và khiến Việt Nam thành con nợ.

Ví dụ, hàng chục dự án mà báo chí đã nói nhiều rằng những dự án đấy không mang lại lợi ích gì cho Việt Nam cả, mà lại làm hỏng tất cả kết cấu hạ tầng trong đó có hai dự án gần đây báo chí nêu rất rõ. Đấy là dự án về Gang-Thép Thái Nguyên. Dự án này lúc đầu phê duyệt khỏang 4 nghìn tỷ đồng, vào khoảng 200 triệu USD. Thế bây giờ vọt lên đến 8 nghìn tỷ, tức là tăng thêm lên 400 triệu USD. Nếu như tăng đầu tư mà tạo ra sản phẩm thì cũng được, nhưng lại thành đống sắt gỉ. Đấy là dự án lớn, còn những dự án tầm 50-70 triệu USD giống như thế thì rất nhiều. Hay dự án Đường sắt Cát Linh-Hà Đông, khởi đầu có trên 8 nghìn tỷ đồng còn bây giờ lên 18 nghìn tỷ mà không biết bao giờ dự án này vận hành trong khi tiền tăng lên như thế. Có một nguồn tin nói rằng tiền lãi trả hàng năm cho dự án này là 5-6 nghìn tỷ đồng. Thế thì bây giờ trở thành một con nợ như thế thì người dân rất sốt ruột và không chịu được".

Nhà văn Phạm Viết Đào cùng một vài nhà quan sát tình hình Việt Nam khác mà Đài Á Châu Tự Do trao đổi còn nhấn mạnh trong năm 2019, Việt Nam bị ảnh hưởng rất nhiều từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, qua tuyên bố của Tổng thống Donald Trump hồi tháng 6 rằng "Việt Nam đang lạm dụng thương mại với Mỹ còn tệ hơn Trung Quốc" và kéo theo nhiều sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị tăng thuế chống bán phá giá như mặt hàng thép hơn 450%.

Bên cạnh đó, giới quan sát tình hình Việt Nam khẳng định tác động từ Trung Quốc lên Việt Nam qua vấn đề xung đột ở Biển Đông và vùng đồng bằng sông Cửu Long bị hủy hoại sẽ càng thêm nhiều rủi ro và phức tạp.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu độc lập làm việc tại Singapore, cho biết thông tin liên quan vấn đề sông Mekong mà Việt Nam nằm ở khu vực hạ lưu của dòng sông này :

"Về vấn đề Mekong, Trung Quốc dự kiến xây dựng 91 nhà máy thủy điện ở Lào và đã xây được 46 cái. Đồng thời Trung Quốc sẽ xây một loạt các đâp thủy điện giữa Lào và Campuhica, đã được 4 cái. Việc xây dựng này gây ra ảnh hưởng rất lớn đến sinh thái, sinh quyển, đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến toàn bộ sinh hoạt đời sống ở Campuchia và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Bây giờ đã có tác hại rất lớn rồi chứ không phải chờ tới những 30 năm sau nữa. Chuyện này là chuyện Việt Nam chắc chắn không bỏ qua".

nghe2

Hành trình tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc ở phía Bắc Bãi Tư Chính từ ngày 01/07/19 đến 15/07/19. Courtesy of AMTI

Về vấn đề căng thẳng ở Bãi Tư Chính giữa Việt Nam và Trung Quốc trong năm 2019, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nêu lên nhận định của ông :

"Quan trọng nhất, tiêu cực nhất là Trung Quốc ép ba mặt trận : là phải công nhận chủ quyền của họ ở Biển Đông (vấn đề đó là họ rất nhất quán trong việc độc chiếm Biển Đông thông qua tuyên bố về đường 9 đoạn) ; không được khai thác ở đây và không được tập trận chúng với các nước ở xung quanh. Thế thì Việt Nam phản đối lại bằng cách vẫn tiếp tục với các nước ở bên ngoài khu vực cùng khai thác dầu mỏ, đặc biệt là Nga. Thứ hai nữa là Việt Nam không chấp nhận đường lưỡi bò thuộc chủ quyền của Trung Quốc là do Việt Nam dựa theo một nền pháp lý thống nhất gồm Công ước và Luật biển 1982 của Liên Hiệp Quốc (và trật tự quốc tế đã được thiết lập từ năm 1947 bởi tất cả các nước dưới ngọn cờ của Liên Hiệp Quốc.

Đấy là các điểm tiêu cực từ phía Trung Quốc, tuy nhiên lại là điểm mạnh cho Việt Nam. Mặc dù Việt Nam không nói nặng lời, không nói mạnh nhưng rõ ràng là Việt Nam cương quyết. Tựu trung lại năm 2019 có những điểm lớn không tốt như thế gây ra ảnh hưởng đến mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc. Chính phủ Việt Nam phản ứng như thế rất phù hợp. Nhưng phải đợi đến năm 2020 xem sẽ như thế nào vì tình hình sẽ bộc lộ rõ hơn nữa".

Việt Nam-Trung Quốc năm 2020

Tình hình bộc lộ rõ hơn mà Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp vừa đề cập là có thể sẽ xảy ra đụng độ quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới. Đồng quan điểm với nhà nghiên cứu Hà Hoàng Hợp, ba nhà quan sát tình hình Việt Nam gồm nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan-Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, Chuyên gia nghiên cứu Biển Đông-Thạc sĩ Hoàng Việt và Nhà báo Điếu Cày-Nguyễn Văn Hải, trong một cuộc hội luận mới đây với RFA cũng nhận định rằng tình hình căng thẳng ở Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc được dự báo sẽ tiếp diễn và Việt Nam ở vị thế bị áp đảo.

Nhà văn Phạm Viết Đào khẳng định với Đài Á Châu Tự Do rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ ý muốn áp đảo đối với Việt Nam ở Biển Đông, mà còn ở mọi lĩnh vực khi Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé bên cạnh đất nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc :

"Tôi nghĩ những xung đột lợi ích ấy là xung đột sống còn của Việt Nam. Nếu như Trung Quốc bị mất vị thế nước lớn thì họ sẽ cà khịa và gây sự đến cùng. Về phía Việt Nam thì rõ ràng xưa nay vẫn duy trì chính sách hòa hoãn, tức là thương lượng, nhường nhịn họ nhưng nhường nhịn thế nào nữa, đã nhường nhịn đến cùng rồi mà Trung Quốc cũng đâu có dừng lại. Hay là bây giờ Việt Nam thông qua Luật Đặc khu hay chấp nhận đường sắt cao tốc Bắc-Nam thì đó gần như là đầu hàng và bán nước, chứ không còn là nhân nhượng nữa".

Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan-Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng lưu ý rằng trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến, mà trước mắt trong năm 2020 Việt Nam gặp phải tình cảnh gay go trong mối quan hệ tay ba Việt-Trung-Mỹ. Do đó, Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng cho rằng giới lãnh đạo Việt Nam phải thận thận trọng trong các quyết sách chiến lược của quốc gia.

"Năm nay là năm Việt Nam chuẩn bị Đại hội Đảng. Vấn đề Đại hội sẽ chiếm nhiều thời gian và năng lượng của Việt Nam đối với cả lãnh đạo lẫn các nhà hoạch định chính sách. Vậy thì Việt Nam sẽ phân bổ quỹ thời gian như thế nào giữa ứng phó trong quan hệ tay ba Việt-Mỹ-Trung với ASEAN-Mỹ-Trung (do Việt Nam đảm trách vai trò Chủ tịch ASEAN 2020) bởi vì các tương tác này sẽ là một phép tổng – tích hợp giữa nội trị với ngoại giao của Việt Nam và sự cộng hưởng của hai ‘tay ba’ này sẽ có ảnh hưởng lớn đến đường lối ở Đại hội Đảng sắp tới".

Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ, ở Na-Uy phân tích rằng từ năm 2020, thương chiến Mỹ-Trung tiếp diễn như thế nào đều là những dự đoán và không ai biết được một cách chắc chắn điều gì sẽ xảy ra. Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ cho rằng Chính quyền Trump sẽ chủ trương chính sách của Hoa Kỳ luôn ở thế mạnh "làm chủ cuộc chơi" và muốn nền kinh tế Mỹ tiếp tục đà tăng trưởng trong bối cảnh nước Mỹ chuẩn bị bầu cử tổng thống nên rất có thể chiến tranh thương mại Trung-Mỹ sẽ không đi quá xa để đẩy kinh tế thế giới đến bờ vực khủng hoảng. Và do đó, các nhà đầu tư sẽ có quyết định đa dạng hóa đất nước đầu tư, trong đó có Việt Nam.

Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ lập luận rằng có thể nói Việt Nam được hưởng lợi trong khía cạnh vừa nêu trong năm 2020. Tuy nhiên :

"Vấn đề của Việt Nam là thiếu lực lượng lao động có tay nghề và thiếu một mạng lưới cung cấp hậu cần cho các nhà sản xuất. Vì vậy mà một số nhà sản xuất sẽ không chọn Việt Nam mà chuyển sang các nước khác như Malaysia hay Thái Lan".

Từ Canada, Luật sư Vũ Đức Khanh có cái nhìn lạc quan rằng với vị thế là Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (Liên Hiệp Quốc) nhiệm kỳ 2020-2021, đồng thời Việt Nam đang có mối quan hệ tốt với Hoa Kỳ và thế giới phương Tây trong lúc tạm gọi là Trung Quốc ngày càng tỏ ra dã tâm muốn Việt Nam phải bị "thần phục" nên Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cần thực hiện chính sách đại đoàn kết quốc gia để có đủ nội lực cũng như cần phải xây dựng những giá trị chung đối với thế giới, đặc biệt trong việc bảo vệ và gìn giữ sự ổn định, hòa bình trong khu vực, nhất là tại Biển Đông.

Còn Nhà văn Phạm Viết Đào thì cho rằng nội lực của quốc gia chính là lòng dân, nhất là :

"Vấn đề giải bài toán Trung Quốc như thế nào là vấn đề mà chính quyền nghe dân và theo lòng dân thì có cách. Còn nếu họ vẫn theo nếp cũ, cứ để cho Đảng và Nhà nước lo thì họ sẽ dẫn đến chỗ mất hết quyền lợi dân tộc".

Nhà văn Phạm Viết Đào khẳng định "Đừng bao giờ tin vào lời phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với Quốc hội Việt Nam là ‘Lợi ích chung trong quan hệ hai nước lớn hơn bất đồng…’ vì đó chỉ là lời ru nguy hiểm để Việt Nam chịu nằm im trong cái vòng kim cô của Trung Quốc".

Nguồn : RFA, 03/01/2020

Published in Diễn đàn

Tại cuộc họp báo của Chính phủ Việt Nam diễn ra vào hôm 18/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng kiêm Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 nhấn mạnh Việt Nam đảm trách hai vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021 trong bối cảnh khu vực và thế giới diễn biến phức tạp.

asean1

Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 - AFP

Đài RFA thực hiện cuộc hội luận để ghi nhận ý kiến của giới quan sát tình hình Việt Nam về thách thức nào cho Việt Nam khi đảm nhận cùng lúc hai vai trò như vừa nêu ?

Khối ASEAN bị chia rẽ

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan nhận định về thực tiễn bối cảnh khu vực và thế giới trong năm 2020 với 3 điểm cần lưu ý :

"Thứ nhất, bước sang năm 2020, cuộc ganh đua giữa các nước lớn có thể từ địa-kinh tế sẽ chuyển mạnh hơn sang địa-chính trị mà sẽ tập trung trên Biển Đông. Việc mẫu hạm Sơn Đông diễu võ dương oai mấy ngày qua trên Biển Đông là một điềm báo (xấu). Nói thế không có nghĩa là cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ sẽ chấm dứt. Sau khi thoả thuận giai đoạn 1, cuộc chiến chắc vẫn còn tiếp diễn. Chưa ai biết với tính khí của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và nội tình khó khăn của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, liệu hai bên có quyết định xuống thang hay không và xuống với nhịp độ như thế nào. Tuy nhiên, có nhiều dự báo cho rằng sự cạnh tranh về địa-chính trị mà tâm điểm sẽ là sự đối đầu giữa các nước lớn trên Biển Đông năm tới sẽ lớn hơn năm trước đó.

Thứ hai, trên quy mô toàn cầu, cuộc đối đầu giữa FOIP (Không gian Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và rộng mở) với BRI (Sáng kiến Vành đai-Con đường) của ông Tập Cận Bình về giấc mộng Trung Hoa sẽ có những màn đấu quyết liệt hơn. Bởi vì các vật cược giữa Trung Quốc với Mỹ và phương Tây xung quanh hai đại chiến lược này là rất lớn. Năm 2019 đang qua, mỗi bên đã có những tuyên bố chính sách rất cương quyết. Chúng ta thấy chính sách quốc phòng Mỹ cũng như báo cáo về Chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và rộng mở thực hiện hơn 2 năm đã khẳng định dứt khoát rằng đối thủ chính tới đây của Mỹ là Trung Quốc. Và ngược lại, Trung Quốc cũng không kiệm lời trong phê phán vai trò của Mỹ ở khu vực. Vậy thì, chúng ta nhận thấy hai khối chiến lược này đụng độ quyết liệt như thế, vì nó liên quan đến tầm nhìn của mỗi bên về trật tự thế giới trong tương lai.

Thứ ba, những chuyển động trong khu vực, đặc biệt là tình hình trên Biển Đông sẽ ngày càng phực tạp hơn. Chúng ta có thể thấy Trung Quốc ngoài chuyện vứt bỏ phán quyết của Tòa Trọng tài Quốc tế PCA, thì đã hoàn tất quá trình quân sự hoá các thực thể địa lý mà Trung Quốc cưỡng chiếm và đang đưa các cơ cở đó vào sử dụng cho các mục đích thăm dò hoặc khai thác các tài nguyên trong lòng biển. Trong khi đó, Mỹ thì xuất phát từ UNCLOS (Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982) cũng sẽ đẩy mạnh FONOP (Tuần tra vì Tự do hàng hải). Vì thế, xung đột này sẽ có nguy cơ làm sâu sắc thêm những rạn nứt từ trước tới nay giữa các nước ASEAN với nhau, đặc biệt trong năm qua khi Trung Quốc có những hành động rất căng thẳng, những việc làm rất thái quá trên Biển Đông. Bối cảnh này sẽ làm sự chia rẽ sâu sắc thêm".

Theo ghi nhận của Nhà báo Điếu Cày-Nguyễn Văn Hải thì khối ASEAN sẽ còn bị chia rẽ bởi yếu tố Trung Quốc trong các chiến lược lâu dài của Bắc Kinh. Nhà báo Điếu Cày-Nguyễn Văn Hải phân tích :

"Với chiến lược "Sáng kiến Vành đai-Con đường" của Trung Quốc thì cứ nghĩ rằng nó sẽ đi qua eo biển Malacca. Nhưng thực ra, những xu hướng triển khai dự án hay siêu dự án thuê đất lên đến 99 năm và những khảo sát vừa rồi thì báo chí cũng đã đăng Trung Quốc không chỉ khảo sát vùng đáy biển mà còn khảo sát về thủy văn và khảo sát ở khu vực phía Bắc biển Andaman ở Ấn Độ Dương. Việc triển khai những căn cứ quân sự và những dự án lớn thuê của Campuchia ở ngã ba biên giới Thái Lan-Campuchia hay sử dụng một phần quân cảng Ream cho thấy rằng việc quân sự hóa ở khu vực Vịnh Thái Lan cũng như phía bên kia Ấn Độ Dương, hai bên của bờ kênh đào Kra chứng tỏ là Trung Quốc sẽ có xu hướng mở một đường đi qua kênh Kra, mà không phải đi qua eo biển Alacca trong khi Mỹ cầm chìa khóa ở vùng biển này. Và nếu như Trung Quốc mở ra con đường đi qua kênh Kra thì sẽ gây ra những xung đột ngay trong khối ASEAN. Vì vậy mà mọi thế đàm phán cũng sẽ như Campuchia, chỉ trong vòng bí mật cho đến giờ chót khi triển khai được dự án".

Thách thức đối với vai trò Chủ tịch ASEAN

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, tại Họp báo về Năm Chủ tịch 2020 của Việt Nam, hôm 18/11 cho biết rằng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) là ưu tiên của cả ASEAN và Trung Quốc và hai bên muốn thúc đẩy hoàn thiện bộ quy tắc này nhanh nhất có thể. Tuy nhiên, Chuyên gia nghiên cứu về Biển Đông-Thạc sĩ Hoàng Việt cho rằng mặc dù "Việt Nam luôn có quan điểm rất mạnh mẽ và cứng rắn từ trước đến nay rằng COC phải là một văn bản ràng buộc về mặt pháp lý, tức là nếu một bên nào trong đó vi phạm thì bên còn lại có quyền mang ra các cơ quan tài phán quốc tế, trong đó có tòa án quốc tế để giải quyết". ; thế nhưng Thạc sĩ Hoàng Việt khẳng định Việt Nam sẽ đối mặt với sự thách thức :

"Ưu tiền về COC thì cả hai bên Việt Nam và Trung Quốc đều mong chờ. Tuy nhiên vấn đề là nội dung của COC sẽ như thế nào ? Bởi vì bây giờ Trung Quốc muốn sử dụng COC như một công cụ để ngăn cản sự tham gia của các quốc gia bên ngoài ASEAN và trong khu vực Biển Đông. Và trong thời gian gần đây, một số học giả tiết lộ cho rằng Trung Quốc đã yêu cầu thêm điều khoản ‘không có những quốc gia thứ 3 được tham gia vào khai thác khu vực Biển Đông’. Đây là sự ám chỉ về những doanh nghiệp của Mỹ hoặc các chuyến tuần tra tự do hàng hải-FONOP của Hải quân Hoa Kỳ.

Tôi nghĩ rằng cả ASEAN và Trung Quốc đều tỏ ra muốn có COC, nhưng nội dung COC của các bên lại khác nhau, mỗi quốc gia trong ASEAN lại có quan điểm khác nhau. Do đó, sự chia rẽ trong ASEAN về lợi ích sẽ dẫn đến những quan điểm khác biệt về COC mà trong đó chúng ta có thể thấy quan điểm của Campuchia nghiêng về Trung Quốc rất nhiều, bảo vệ lợi ích của Trung Quốc trong việc đàm phán COC này.

Đặc biệt trong năm 2019, sự kiện Trung Quốc đã cho đoàn tàu xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trong thời gian kỷ lục 113 ngày.

Với tất cả các điều như vậy cho thấy rằng khả năng đi đến thỏa thuận chung COC được hài lòng cho tất cả các bên sẽ vẫn còn rất xa vời bởi vì sự khác biệt về quan điểm và về nội dung của COC.

Gần đây giới chức của Việt Nam đã chính thức lên tiếng trên báo là Việt Nam đề nghị Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông trong thời gian Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 cũng như Chủ tịch ASEAN 2020. Thế thì điều khó nhất cho Việt Nam ở chỗ là một mặt Việt Nam vẫn muốn thúc đẩy vấn đề Biển Đông, nhưng mặt thứ hai với sức ép của Trung Quốc cũng như sự chia rẽ của ASEAN thì Việt Nam muốn là một chuyện còn thực hiện được như thế nào lại là một chuyện khác".

asean2

Ba nhà quan sát tình hình Việt Nam (bìa phải qua) : Nhà báo Điếu Cày-Nguyễn Văn Hải, Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng và Thạc sĩ Hoàng Việt trong cuộc hội luận trực tuyến với RFA ngày 20/12/19. RFA

Cựu viên chức ngoại giao của Việt Nam, Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng còn nhấn mạnh về điều ông gọi là "nan đề kép" đối với Việt Nam khi ASEAN đứng ở vị trí ngã ba trong tam giác Mỹ, ASEAN và Trung Quốc trong bối cảnh Hoa Kỳ đặt trọng tâm vào chiến lược an ninh khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương và cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung vẫn đang tiếp diễn :

"Nếu nói về tình thế ‘ngã ba đường’, thì ở đây có hai loại ‘ngã ba đường’. Thứ nhất, đó là Việt Nam sẽ ứng xử như thế nào với ‘tam giác’ Mỹ-Trung-ASEAN. Nan đề này không mới, nó đã xuất hiện nhiều năm nay trong quan hệ tay ba ‘bất cân xứng’ này. Nhưng Việt Nam trong năm tới đây có vai trò là Chủ tịch ASEAN, với trách nhiệm này thì có nghĩa là phải cân bằng về lợi ích giữa ba cực. Ở đây không thể đi "hàng giẹo" để đến mục tiêu được. Không thể đứng yên (cân bằng tĩnh) mà vấn đề là phải tạo thế ‘cân bằng động’ để vừa bảo vệ lợi ích cộng đồng, vừa giữ ‘thống nhất trong đa dạng’, mà bản thân việc thống nhất trong đa dạng lại là một nan đề nữa của ASEAN, nhưng đồng thời lại phải thúc đẩy quan hệ tay ba.

Ở đây, còn một ‘ngã ba đường thứ hai’ nữa cũng sẽ gay go không kém, đó là quan hệ tay ba Việt-Mỹ-Trung. Năm tới là năm Việt Nam chuẩn bị Đại hội Đảng. Vấn đề Đại hội sẽ chiếm nhiều thời gian và năng lượng của Việt Nam đối với cả lãnh đạo lẫn các nhà hoạch định chính sách. Vậy thì Việt Nam sẽ phân bổ quỹ thời gian như thế nào giữa ứng phó trong quan hệ tay ba Việt-Mỹ-Trung với ASEAN-Mỹ-Trung bởi vì các tương tác này sẽ là một phép tổng – tích hợp giữa nội trị với ngoại giao của Việt Nam, và sự cộng hưởng của hai tay ba này sẽ có ảnh hưởng lớn đến đường lối ở Đại hội Đảng sắp tới".

Cơ hội nào cho Việt Nam ?

Trả lời câu hỏi của RFA với những thách thức như vừa nêu khi Việt Nam đảm trách vai trò kép Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 thì liệu rằng có những yếu tố lạc quan hay thuận lợi nào cho Việt Nam hay không, Thạc sĩ Hoàng Việt cho rằng đây là một cơ hội quan trọng để Việt Nam thể hiện vai trò năng động của mình, nếu Việt Nam biết thúc đẩy đoàn kết theo như yêu cầu tâm điểm trong năm hành động 2020 của ASEAN cũng như Việt Nam năng động hơn trong việc tìm kiếm những biện pháp, giải pháp cho vấn đề Biển Đông.

Tiến sĩ Đinh Hòang Thắng còn cho rằng không thể bỏ qua thuận lợi tiềm năng, đó là xuất hiện không gian đối ngoại mới ; bao gồm FOIP và OAIP. Đối với FOIP thì Việt Nam có cơ hội mở chất lượng hợp tác mới với bộ tứ gồm Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và Hoa Kỳ. Còn OAIP là quan điểm của ASEAN về Không gian Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và rộng mở được hình thành sau 2 năm. Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng nhấn mạnh :

"Hy vọng khi Việt Nam hoàn thành ‘sứ mệnh kép’, Việt Nam sẽ rút ra được 2 bài học cốt tử , thậm chí sống còn trong tình hình quốc tế ngày càng căng thẳng. Thứ nhất, đó là, độc lập dân tộc của Việt Nam từ nay phải gắn chặt với hội nhập quốc tế. Thứ hai, cũng từ nay, một trong những sức mạnh thời đại mà Việt Nam và ASEAN cần phải tận dụng, đó chính là không gian FOIP. Cho nên với cương vị là Chủ tịch ASEAN và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, Việt Nam phải dẫn dắt và thúc đẩy ASEAN thực hiện bằng được OAIP, tức là quan niệm về hai đại dương liền kề cộng với hội nhập sâu rộng về kinh tế giữa ASEAN và khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương".

Tham khảo toàn bộ nội dung cuộc hội luận :

Nguồn : RFA tiếng Việt, 20/12/2019

Published in Diễn đàn

Vào ngày 11/11, ông Châu Văn Khảm, công dân Úc gốc Việt 70 tuổi, bị tuyên phạt 12 năm tù giam, trục xuất về Úc sau khi chấp hành xong án tù. Hai người cùng ra tòa với ông Khảm là ông Nguyễn Văn Viễn, 48 tuổi, thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, và anh Trần Văn Quyền, 20 tuổi, lần lượt bị tuyên 11 năm và 10 năm tù.

toa1

Ba nhà hoạt động Châu Văn Khảm, Nguyễn Văn Viễn và Trần Văn Quyền tại phiên tòa ở thành phố Hồ Chí Minh ngày 11/11/2019 - Photo : RFA

Cả ba người này bị buộc tội ‘Khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ theo điều 113 của Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Dù đây là "phiên tòa công khai", tuy nhiên lực lượng an ninh thành phố Hồ Chí Minh ngăn cản thân nhân của ba nhà hoạt động dân chủ tham dự.

Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc, người bào chữa cho ông Châu Văn Khảm, nói với RFA ngay sau phiên tòa hôm 11/11 :

"Tôi thấy là bản án xử như vậy khắc nghiệt quá, mức án nặng quá. Dù theo luật thì có tình tiết có thể chuyển khung hình phạt thấp hơn 10 năm nhưng họ vẫn xử bình thường, không chiếu cố tình tiết giảm nhẹ.

Hội đồng xét xử vẫn để các luật sư phát biểu, vẫn ghi nhận ý kiến vô bản án. Nhưng mức án vẫn đề cao việc trừng trị tội khủng bố, với lập luận rằng Việt Tân là tổ chức khủng bố, những người này tham gia Việt Tân thì đã cấu thành tội tham gia tổ chức khủng bố.

Dù hành vi của những người này cỏ vẻ mờ nhạt, nhưng họ cho rằng tất cả các hoạt động đó đều là thủ đoạn phạm tội của người tham gia tổ chức khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân".

Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc cho biết thêm tại tòa, ông Khảm nói Việt Tân không có hoạt động khủng bố, không có bạo lực, vũ trang gì hết từ lúc ông ấy tham gia. Trong các cuộc họp, chương trình ông ấy đều biết như vậy, nên ông ấy mới tham gia. Chứ nếu biết Việt Tân khủng bố, dùng bạo lực, vũ trang, có hành vi chống phá, hủy hoại tài sản, giết người, bắt cóc… thì ông ấy sẽ không tham gia.

Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc nói tiếp :

"Mình nhìn vô thì thấy chứng cứ có vẻ mờ nhạt, nhưng góc độ tòa án Việt Nam thì cho rằng đủ yếu tố cần xử lý nghiêm khắc đối với mấy người này".

Ngay sau phiên tòa, buổi họp báo "Cộng sản Việt Nam xét xử công dân Úc - Châu Văn Khảm", do Cộng Đồng Người Việt Tự Do, tiểu bang NSW, Úc Châu tổ chức diễn ra tại Bonnyrigg, Sydney, Úc. Sự kiện này có sự hiện diện của Dân biểu liên bang vùng Fowler Ông Chris Hayes, một dân biểu đã lên tiếng trước Quốc hội Úc về vấn đề của ông Châu Văn Khảm và cũng là ngưới rất quan tâm đến tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Published in Việt Nam

Theo ghi nhận của phóng viên Đài Á Châu Tự Do trong những ngày giữa tháng 10/2019, sự hiện diện của người Trung Quốc tại Vientiane, Lào không chỉ là một khu chợ buôn hàng Tàu tấp nập mà còn là "thiện cảm" mà người dân bản xứ dành cho những người đến từ Trung Hoa.

lao1

Đường phố ở thủ đô Vientiane, Lào, với các biển hiệu toàn chữ Trung Quốc - Photo : RFA

Lào là một quốc gia với khoảng 6,8 triệu dân có diện tích tương đương với tỉnh Quảng Tây. Năm 2019 đánh dấu kỷ niệm 10 năm nâng cấp quan hệ Trung Quốc-Lào thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện.

Sự hiện diện của Trung Quốc tại Lào, nhất là các tỉnh miền Bắc giáp biên giới Trung Quốc, ngày càng rõ rệt trong các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, khu kinh tế biên giới, đập thủy điện, trường học và bệnh viện quân y.

Theo một báo cáo của các học giả Trung Quốc về hợp tác Trung Quốc-Lào trong Sáng kiến Vành đai-Con đường năm 2018, quan hệ thương mại và trao đổi kinh tế giữa Trung Quốc và Lào được ghi nhận "tăng trưởng nhanh chóng" trong các năm qua.

Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho thấy thương mại giữa Trung Quốc và Lào đạt 2,34 tỷ đô la Mỹ vào năm 2016 và Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ hai của Lào. Từ tháng 1 đến tháng 9/2017 con số này đạt 2,1 tỷ đô la Mỹ, cho thấy mức tăng 25,1% so với cùng kỳ năm 2016. Các mặt hàng Trung Quốc nhập khẩu lớn từ Lào là đồng, nông sản… trong khi các sản phẩm xuất khẩu chính vào nước này gồm xe hơi, động cơ, hàng dệt may, sản phẩm thép, dây và cáp điện, thiết bị truyền thông, thiết bị điện và các sản phẩm điện tử…

lao2

Hình minh họa. Đường phố thủ đô Vientiane, Lào Photo : RFA

Theo báo cáo này, các doanh nghiệp Trung Quốc bắt đầu tiến hành các dự án tại Lào từ thập niên 1990, dựa vào thế mạnh về công nghệ, thiết bị, lao động và chi phí.

Một số dự án trong số này được viện trợ và đầu tư bởi chính phủ và doanh nghiệp Trung Quốc hoặc các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á. Các doanh nghiệp Trung Quốc giành được uy tín và dần dần trở thành bên chính yếu trong các dự án được triển khai tại Lào. Sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng của Lào kéo theo một loạt dự án cơ sở hạ tầng như cầu đường, đường sắt, sân bay, công trình công cộng, công trình thủy lợi và thủy điện và đây được cho là thị trường tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp Trung Quốc.

Còn theo trang The Diplomat hồi tháng 4/2019, các dự án thuộc Sáng kiến Vành đai-Con đường của Trung Quốc đang được tiến hành ở Lào, gồm việc phát triển thêm nhà máy thủy điện sông Nam Ou, được Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng đầu tư Châu Á (AIIB) do Bắc Kinh khởi xướng, phê duyệt khoản vay 40 triệu đô la gần đây cải tạo một phần của một con đường ở phía Bắc Lào, dự án đầu tiên của AIIB ở Lào.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng tài trợ, xây dựng và phóng một vệ tinh cho Lào.

Trang này còn khẳng định Trung Quốc đang là nhà đầu tư và nhà cung cấp viện trợ nước ngoài lớn nhất của Lào, đồng thời là đối tác thương mại lớn thứ hai của nước này (sau Thái Lan).

Trong khi đó, tờ South China Morning Post của Hồng Kông hồi tháng 8/2018 cho biết, khách du lịch Trung Quốc là một trong số ít thị trường tăng trưởng của Lào, năm 2017 đạt 639.185 lượt khách.

Mỗi năm, hàng trăm ngàn lượt du khách Trung Quốc đi đường bộ vào Lào qua cửa khẩu biên giới, lái xe từ Côn Minh, thủ phủ của tỉnh Vân Nam, đến Luang Prabang và Vang Vieng.

South China Morning Post dự báo con số này sẽ tăng mạnh khi tuyến đường sắt 7 tỷ USD nối Trung Quốc - Lào hiện đã hoàn thành được một nửa, chạy vào 2021. Theo trang The Diplomat, tuyến đường sắt dài 414 km chạy từ Boten, giáp Trung Quốc ở phía Bắc đến thủ đô Vientiane sẽ đi qua hơn 150 cây cầu và một số đường hầm, hai trong số đó đã được hoàn thành gần đây.

Dạo bước trên một số tuyến đường phố ở Vientiane, chúng tôi tự hỏi đây là thành phố ở Lào hay ở Trung Quốc vì có rất nhiều bảng hiệu cửa hàng được viết bằng chữ Trung Quốc, quảng cáo điện thoại Huawei, các hội chợ dã chiến trên đường phố bán toàn hàng Trung Quốc, từ đồ chơi trẻ em đến các mặt hàng gia dụng. Thậm chí, trên tuyến đường dọc bờ sông Mê Kông có cả cửa hàng MiniSo bán toàn hàng Trung Quốc cho giới trẻ dưới một thương hiệu "nghe giống như hàng Nhật Bản".

Và cũng ngay tại Vientiane, gần sân bay quốc tế Wattay, có khu chợ Tàu San Jiang hoạt động khá sầm uất được người dân bản xứ mô tả là "Talat Jin", Jin trong tiếng Lào là chỉ người Trung Quốc.

Đây có thể coi là "lãnh địa Trung Quốc thu nhỏ" vì nơi này bảng hiệu toàn chữ Trung Quốc, giao dịch của người mua kẻ bán đều bằng tiếng Quan thoại, giá được niêm yết bằng nhân dân tệ. Chúng tôi chứng kiến khu chợ này có nhân viên an ninh canh gác với đồng phục riêng ghi chữ Trung Quốc, kiểm soát mọi chiếc xe ra vô.

Mở cửa từ tháng 8/2007, chợ San Jiang được xây dựng trên diện tích 15.000 m2 ở quận Sikhottabong nghiễm nhiên trở thành chợ lớn nhất thủ đô Vientiane. Tất nhiên, hầu hết các mặt hàng, sản phẩm trong chợ đều "made in China".

Đặt chân đến khu chợ San Jiang, chúng tôi nhận thấy đây là một khu khép kín các hoạt động từ đổi tiền, dịch vụ ngân hàng đến các cửa hàng massage, khách sạn dành cho người Hoa qua đây làm ăn. Theo quan sát của phóng viên, dường như tại "lãnh địa Trung Quốc" này, người Lào chỉ hiện diện qua các công việc lặt vặt như khuân vác, bán nước giải khát, đồ ăn trong các hàng quán dựng tạm ở chung quanh chợ...

Khi phóng viên vừa hỏi chuyện bằng tiếng Anh thì chủ một gian hàng ở chợ San Jiang đáp lại bằng một tràng tiếng Quan thoại và tỏ ý không chào đón một người không biết nói ngôn ngữ này hiện diện ở đây.

Tại một thành phố mà cờ Lào và cờ búa liềm giăng đầy trên khắp các ngả đường, chúng tôi được khuyến cáo không nên có các cuộc phỏng vấn chính thức với người dân, do "Đài Á Châu Tự Do" hay "tự do báo chí" đươc cho là khái niệm "nhạy cảm" và "cấm kỵ" với chính quyền Lào, tương tự như tại một số nước theo chế độ Cộng sản. Bằng chứng là khi đề cập những câu hỏi liên quan đến chính trị, chúng tôi đều bị người dân Lào mà mình có dịp hỏi, từ chối hoặc nói tránh qua chủ đề khác.

Một phụ nữ Lào mà chúng tôi tình cờ gặp ở sân bay Wattay đã lập tức khoát tay ra dấu ngưng nói khi nghe đặt câu hỏi liên quan đến sự hiện diện của người Trung Quốc. Người phụ nữ này nói :

"Gần đây đã có một số người Lào gặp rắc rối với chính quyền vì trả lời phỏng vấn liên quan đến chính trị".

Việc trò chuyện của phóng viên với người dân Lào càng bị giới hạn do sự xuất hiện dày đặc của công an tại các khu du lịch và những tuyến đường có khách sạn đón khách nước ngoài.

Một người đàn ông Lào lớn tuổi trao đổi với RFA bằng tiếng Anh với điều kiện ẩn danh :

"Có rất nhiều người Trung Quốc qua đây làm ăn và dân Lào ủng hộ người Trung Quốc, có thiện cảm với dân Trung Quốc hơn là với người Việt Nam".

"Tuy cả Trung Quốc và Việt Nam đều là hai nước Cộng sản nhưng có khác biệt là cộng đồng người Trung Quốc [ở Lào] cởi mở trong lúc cộng đồng người Việt ở đây có phần khép kín".

"Tôi thích người Trung Quốc hơn người Việt Nam, có lẽ là do khác biệt về tính cách. Tính người Lào với người Trung Quốc thì hợp nhau hơn là giữa người Lào với người Việt. Tôi không biết là tại sao".

"Người Lào thường mua đồ Trung Quốc trong lúc chỉ biết đến Việt Nam qua món ăn".

"Ở Lào thì có đông người Trung Quốc qua làm ăn, đầu tư, kế đến là Hàn Quốc rồi mới tới Việt Nam".

"Người Lào có nhiều điều để học từ người Trung Quốc hơn là người Việt Nam".

Và không chỉ người Lào, theo ghi nhận của phóng viên, ngay cả cộng đồng người Việt sinh sống lâu năm tại Vientiane cũng cho thấy cảm tình với người Trung Quốc hơn là với đồng hương.

lao3

Hình minh họa. Đường phố ở thủ đô Vientiane, Lào Photo : RFA

Một thanh niên đến từ Hà Nội, đã sống ở Lào hơn 5 năm, nói với chúng tôi :

"Người Lào nói chung là thích người Trung Quốc, họ đầu tư nhiều. Họ buôn bán tốt, với lại đoàn kết hơn người Việt. Ví dụ như người Trung Quốc mang một cái cốc qua đây bán với giá 10 nghìn [kip, tiền Lào]. Ở đâu thì họ cũng sẽ bán với giá 10 nghìn, họ không giảm giá. Người Việt Nam mình thì tiền vốn 8 nghìn thì bán 9 nghìn, như thế thì phá giá còn gì".

"Trong chợ San Jiang thì nhiều người Lào vào đấy mua đồ, muốn mua gì thì vào đấy là có hết, theo nhu cầu".

"Nói chung thì người Trung Quốc sang đây thì có visa làm việc, còn người Việt thì một số không có visa làm việc, phải làm chui".

"Người Lào không có biểu hiện gì là ghét Trung Quốc đâu. Người Lào không thích người Việt Nam bởi vì là người mình hay qua đây làm điều không tốt, như trộm cắp chẳng hạn".

"Đồ Trung Quốc bán ở đây thì nhiều mặt hàng hơn đồ Việt Nam".

Chuyến đi Vientiane của chúng tôi diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh được ghi nhận tăng cường trợ giúp Lào và Campuchia phát triển kinh tế để đổi lại sự ủng hộ Trung Quốc của hai nước này trong các vấn đề khu vực mà lợi ích của Trung Quốc và Việt Nam va chạm với nhau.

Trong cuộc phỏng vấn với RFA Tiếng Lào tại Bangkok hồi tháng 3/2019, ông Philip Alston, đặc phái viên của Liên Hợp Quốc về nghèo đói và nhân quyền nói :

"Lào đã đạt được tiến bộ ấn tượng trong việc giảm nghèo, nhưng vẫn còn một chặng đường dài, vì một phần tư dân số vẫn sống dưới mức nghèo khổ. Có rất nhiều người Lào không được đến trường, tiếp cận nguồn nước sạch hoặc được chăm sóc y tế trong lúc nền kinh tế tăng trưởng và nghèo đói đã giảm".

Thời điểm đó, bản báo cáo của ông Alston đăng trên website của Liên Hiệp Quốc, cho biết thêm :

"Việc người dân Lào phải tái định cư và bị tước mất quyền đất đai là những hệ lụy xã hội và môi trường nghiêm trọng do chính quyền theo đuổi tăng trưởng kinh tế. Có những tác động khác đối với cơ sở hạ tầng và các "siêu dự án" khác, gồm các dự án đập thủy điện và Vành đai - Con đường, như tuyến đường sắt Trung Quốc-Lào. Đó là những tác động nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến sinh kế của người dân, tiếp cận nguồn nước sạch và an ninh lương thực, và cũng có những thách thức đi kèm với việc xây dựng cơ sở hạ tầng như bụi, rác, than đá và làn sóng công nhân nước ngoài xâm nhập cộng đồng".

Hồi đầu tháng 10/2019, Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith và phu nhân đã có chuyến thăm Việt Nam trong ba ngày. Thời điểm đó, thông cáo trên báo điện tử Chính phủ Việt Nam viết :

"Trong bầu không khí thắm tình hữu nghị, lãnh đạo cấp cao hai nước đã chia sẻ tin cậy về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, việc triển khai công tác đối ngoại tại mỗi nước thời gian qua ; đồng thời trao đổi thẳng thắn, sâu rộng về các phương hướng, biện pháp nhằm củng cố, tăng cường mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào trong thời gian tới. Hai bên khẳng định tiếp tục kề vai sát cánh hỗ trợ lẫn nhau trên con đường bảo vệ và phát triển đất nước của mỗi nước, cả trong khuôn khổ song phương cũng như tại các diễn đàn khu vực và quốc tế".

"Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, thượng tôn pháp luật, an ninh, bảo đảm an toàn, tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982)".

Lào là nước không có biển trong khi Việt Nam và Trung Quốc đang có tranh chấp về chủ quyền ở Biển Đông.

Nhóm phóng viên

Nguồn : RFA, 24/10/2019

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 28