Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Theo gii thích ca EVN, tp đoàn này thua l nghiêm trng và liên tc phi đ ngh hoc ch đng tăng giá bán đin trong phm vi được phép t quyết đnh là vì giá các loi nguyên liu (than, du) đ sn xut đin tăng.

dien2

Ông Nguyn Thin Nhân va đ ngh chuyn 130.000 t mà năm ngoái các đi biu quc hi đã nht trí s đu tư cho các d án phúc li công công nhưng chưa dùng đến cho Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) vì EVN đang l nng.

Ông Nguyn Thin Nhân người đang đi din dân chúng Thành phố Hồ Chí Minh ti Quc hi Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam va đ ngh chuyn 130.000 t mà năm ngoái các Đi biu quc hi đã nht trí s đu tư cho các d án phúc li công công nhưng chưa dùng đến cho Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) vì EVN đang l nng(1).

EVN nói riêng và thc trng lĩnh vc đin năng ti Vit Nam nói chung chính là mt trong nhng minh ha sng đng cho nhn thc, năng lc qun tr điu hành kinh tế - xã hi ca h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam dưới s lãnh đo luôn được ca ngi là "sáng sut và tài tình" ca Đảng cộng sản Việt Nam...

***

Đ xây dng "nn kinh tế th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa", chính quyn Vit Nam thành lp mt s tp đoàn, tng công ty nhà nước và dn gn như toàn b ni lc quc gia vào nhng tp đoàn, tng công ty, công ty này. Cho dù nhn được đ th ưu đãi t vn đến chính sách nhưng các tp đoàn, tng công ty, công ty nhà nước liên tc thua l trm trng đến mc chính quyn Vit Nam chu không xiết, phi "gii tư" (c phn hóa) phn ln tp đoàn, tng công ty, công ty nhà nước.

Sau giai đon thành lp, c gng duy trì các "tr" l ra phi "đ" cho "nn kinh tế theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa" vng vàng đ phát trin nhưng ch rt "phá gia chi t" là giai đon "gii tư" to điu kin cho nhiu cá nhân biến công sn (tài sn ca các doanh nghip nhà nước) thành tài sn riêng, nhng tp đoàn, tng công ty, công ty nhà nước chưa được "gii tư" hoàn toàn thì tiếp tc va phá, va lũng đon chính sách trong lĩnh vc mà các tp đoàn, tng công ty, công ty này được hưởng đc quyn và EVN nm trong nhóm này.

Cung cách qun tr, điu hành quc gia dưới s lãnh đo "sáng sut và tài tình" ca Đảng cộng sản Việt Nam đã giúp EVN biến đin năng nói riêng và năng lượng quc gia nói chung tr thành mt th "con tin". Thnh thong EVN li báo l, da s thiếu đin nên sp hoc s phi ct đin luân phiên gây căng thng cho nhiu gii (đu tư ngoi quc, doanh nghip, tiêu dùng) Hu qu ca kiu hù da này tai hi ti mc hi cui 2018, Th tướng Vit Nam khi đó phi da li :Anh nào nói ct đin, tôi cách chc anh đó (2) !

Đáng ngc nhiên là chưa rõ vô tình hay c ý, nhng cá nhân "sáng sut và tài tình" đã cũng như đang lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam li chp nhn chuyn này, thành ra ngay sau khi loan báo đt mc lãi "k lc" (khong 14.700 t) vào năm 2021, EVN bt đu báo l và mc đ thua l cũng là "k lc" (3). T năm 2022, EVN liên tc phá "k lc" thua l. Thay mt EVN, ông Nguyn Thin Nhân mi "cnh báo", EVN đã l khong 100.000 t (tương đương 50% vn điu l), trong đó có 19.000 t đến hn nhưng không tr được !

Bi EVN "thua l" trm trng nên chính quyn Vit Nam lng thinh đ EVN tăng giá bán đin thêm mt ln na hi đu tháng này, bt k hu qu ca vic tăng giá đin đi vi kinh tế - xã hi trong bi cnh ngt nghèo như hin nay(4) nhưng điu đó vn chưa phi là nghiêm trng nht. Trong vài tun gn đây, EVN công b hàng lot thông tin cho thy, an ninh năng lượng Vit Nam đang ngưỡng nguy him.

Bên cnh báo "l", EVN liên tc loan báo "thiếu đin" và đ chng minh là thiếu thit, EVN đã tiến hành ct đin luân phiên nhiu nơi, song song vi vic đ ngh Tp đoàn Than – Khoáng sn Vit Nam (TKV) cho thanh toán tr tin mua than, cho vay than đ sn xut đin(5). EVN cũng đã đ ngh Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) ưu tiên cung cp khí đt cho sn xut đin, thm chí dng hot đng ca hai nhà máy đm (Cà Mau và Phú M) nhường ngun khí đt này cho sn xut đin(6).

***

Theo gii thích ca EVN, tp đoàn này thua l nghiêm trng và liên tc phi đ ngh hoc ch đng tăng giá bán đin trong phm vi được phép t quyết đnh là vì giá các loi nguyên liu (than, du) đ sn xut đin tăng. Còn thiếu đin là vì thiếu ht nguyên liu sn xut đin (lưu lượng nước ca thy đin gim so vi mc trung bình, vic nhp cng than gp khó khăn, tr lượng ca các m khí đt đã bt đu gim), kế hoch mua thêm đin t Trung Quc và Lào không suôn s như d tính ban đu(7).

Có mt đim đáng chú ý là c các viên chc lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam ln EVN cùng l đi nguyên nhân chính dn ti thc trng mà EVN mô t là t đâu. Nơi nào đ ngh cho phép phát trin thy đin và các nhà máy đt than phát đin tràn lan ? Nơi nào phê duyt nhng đ ngh này bt chp nhng khuyến cáo ca các chuyên gia, t chc trong và ngoài Vit Nam v nhng tác hi nghiêm trng cho môi trường, dân sinh và an ninh năng lượng quc gia ?

Gi, thay vì đim mt, ch tên nhng t chc như Đảng cộng sản Việt Nam, nhng cơ quan hu trách như Quc hi Vit Nam, chính ph Vit Nam, truy cu trách nhim ca nhng cá nhân đ ra, biu quyết, phê duyt ng h Quy hoch Đin VII giai đon t 2011 đến 2020 và Điu chnh Quy hoch đinVII(8) thì nhng thành viên là rường ct ca Đảng cộng sản Việt Nam mun ngt thêm 130.000 t đng vn dĩ phi dùng cho nhng d án phúc li công cng đ trao cho EVN. Người Vit có cn s "sáng sut và tài tình" như thế không ?

Khó mà k hết nhng gì EVN nói riêng và chính quyn Vit Nam nói chung đã bin bch v nhng bt cp, bt toàn trong lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam.

Nếu chu khó tìm kiếm nhng thông tin liên quan đến lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam nói chung và đin năng nói riêng t s có cm giác ging như lc vào mê hn trn và rt khó có th tìm câu tr li cho thc mc vì sao lĩnh vc này li có nhng mâu thun k l đến mc như vy.

Trong vài thp niên gn đây, c EVN ln chính ph Vit Nam cùng thi nhau bày t s trăn tr v vn phát trin ngun đin và lưới đin, đng thi liên tc cnh báo v nguy cơ thiếu đin đe da an ninh năng lượng quc gia(9). Đáng lưu ý là s trăn tr và nhng cnh báo này li nm chm ch bên cnh chuyn Vit Nam đã có thêm rt nhiu nhà máy phát đin t vic khai thác ánh sáng mt tri, gió (được gi chung là năng lượng tái to hay đin xanh, hoc đin sch khác vi đin bn khai thác nguyên liu hóa thch đ phát đin theo "Quy hoch đin VII"). Tính đến hết năm ngoái, đin sch chiếm 26,4% tng công sut đin Vit Nam. Nếu tính riêng ngun đin t mt tri và gió thì t l này là 12,8%. Do li thế v đc đim đa lý, trin vng phát trin đin sch ti Vit Nam rt ln, gii đu tư (bao gm c doanh nghip tư nhân và doanh nghip ngoi quc) đã nhanh chóng rót tin vào các d án năng lượng tái to. Tng vn đu tư vào nhng d án này được ước đoán đã lên đến hàng t M kim.

Thế thì ti sao đến gi vn thiếu vn và thiếu đin ? Các chuyên gia và báo gii Vit Nam cùng gi đó là nghch lý. Dù đã được nhn din t cách nay năm, by năm(10) nhưng nghch lý này vn mang dáng v "muôn năm" như "Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh". Các d án đin sch hết b ht hi vì "gây áp lc cho h thng truyn ti, có th đe da s n đnh ca h thng đin" (11) li b "bóp mũi" vì nhng quy đnh liên quan đến giá mua đin đang có ít nht 34 d án đin sch tr giá 85.000 t đng "đp chiếu" vì ch trương v giá mua đin(12). C đt chuyn EVN thua l trm trng vì phi mua than vi giá cao, "sáng kiến" trao 130.000 t l ra phi dùng đ đu tư vào các d án mang tính phúc li cho EVN đ tp đoàn này "ct l" bên cnh các d án đin sch ngc ngoi bi s khng chế giá mua đin, ri đt thc trng thiếu đin phi vay than, đ ngh các nhà máy đm ngưng hot đng đ nhường khí đt như đã đ cp bên cnh các d án đin sch p chiếu" thì t nhiên s thy nên dành gì cho "sáng sut và tài tình" !

Tun trước, báo chí Vit Nam cho biết, chính quyn tnh Lâm Đng đã "yêu cu x lý chuynnhngdoanh nghip đang hot đng trong Khu Công nghip (KCN) Lc Sơn cho bên th bathuê mái đ lp đt các tm pin biến quang năng (ánh sáng mt tri) thành đin năng khi chưa được cp giy phép" (13). Đ "gi nghiêm phép nước", Ban Qun lý các KCN tnh Lâm Đng d tính s buc tháo d toàn b các tm pin (tng din tích hàng chc ngàn mét vuông, tr giá hàng ngàn t). Tun này, báo chí Vit Nam k thêm, sau khi "phát giác" Tp đoàn Trung Nam "vn hành hai nhà máy thy đin đã by năm mà chưa có văn bnchp thun kết qu nghim thu công trình", S Công Thương Lâm Đng thnh th "không áp dng bin pháp khc phc hu qu(ngoài pht tin còn buckhc phc hu qu bngcách buc np li s li nhun bt hp pháp t hot đng phát đin đ sungcông)" nhưng UBND tnh Lâm Đng mi bác đ ngh này(14). So c hai s kin xy ra cùng mt nơi thì rõ ràng "nghiêm minh" ch là tương đi.

***

Khó mà k hết nhng gì EVN nói riêng và chính quyn Vit Nam nói chung đã bin bch v nhng bt cp, bt toàn trong lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam. Thay vì phân tích, xin nhc li mt câu chuyn đã tng k cách nay vài tháng : Ti mt hi ngh khn cp v kinh tế và dân sinh được t chc hi gia tháng 2 năm nay, Tng thng Nam Hàn đã yêu cu ít nht là đến gia năm, các cơ quan hu trách ca chính ph phi gi nguyên, không đ nhng loi phí do chính ph kim soát (đường b, đường st, vin thông) gia tăng(15).

Ging như nhiu quc gia khác, c chính ph ln dân chúng Nam Hàn cũng loay hoay đi phó vi lm phát. Hi đu năm nay, giá đin ti Nam Hàn đã tăng thêm 9,5% (tăng thêm khong 0,01 M kim/mi kWh) so vi năm ngoái. Vi giá đin mi, người ta ước đoán, mt gia đình bn người s phi tr thêm khong 3,2 M kim cho vic dùng đin. L ra giá ga cũng phi tăng nhưng chính ph Nam Hàn quyết đnh bù l đ km giá ga cho ti sang năm vì lo ngi nhng thành phn yếu thế trong xã hi không kham ni gánh nng khi c giá đin ln giá ga (loi năng lượng không th thiếu trong mùa Đông vì ai cũng cn sưởi m) cùng tăng. Đ lm phát không to thêm quá nhiu khó khăn cho nhng thành phn yếu thế, song song vi vic cho phép tăng giá đin, chính ph Nam Hàn loan báo s nâng mc tr cp chi phí v năng lượng cho nhng thành phn yếu thế lên 54 M kim (t 100 M kim thành 154 M kim) và tùy gia cnh mà nâng mc gim tin ga thêm 5 M kim đến 10 M kim/tháng.

Bi giá đin tăng s nh hưởng đến sn xut, tác đng bt li đến kinh tế, dân sinh, chính ph Nam Hàn cam kết cho các doanh nghip vay vn đ ci thin hiu sut s dng năng lượng. Nhng đi doanh nghip có mc tiêu th năng lượng ln s được h tr thay thế thiết b có hiu sut tiết kim năng lượng cao đ cùng chính ph thc hin mt d án có quy mô quc gia v tiết kim năng lượng(16). Trong hi ngh khn cp va k, ông Yoon Suk-yeol – Tng thng Nam Hàn tiếp tc lp li yêu cu mà ông đã tng đ cp nhiu ln : Phi gim ti đa gánh nng giá c cho dân chúng. Phi km gi phí trong nhng lĩnh vc thiết yếu như giao thông, vin thông, là đ n đnh dân sinh. Ông Yoon kêu gi doanh gii cùng tham gia vi chính ph trong vic n đnh giá c, san s gánh nng ca dân chúng Có th vì không "sáng sut, tài tình" nên ging như nhiu quc gia khác, h thng chính tr, h thng công quyn Nam Hàn không bin minh mà chuyên chú vào vic tìm gii pháp bi không tìm ra gii phái hu hiu thì s b dân chúng gii tán.

dien00

Trong vài thp niên gn đây, c EVN ln chính ph Vit Nam cùng thi nhau bày t s trăn tr v vn phát trin ngun đin và lưới đin, đng thi liên tc cnh báo v nguy cơ thiếu đin đe da an ninh năng lượng quc gia.

Khó mà k hết nhng gì EVN nói riêng và chính quyn Vit Nam nói chung đã bin bch v nhng bt cp, bt toàn trong lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam.

Nếu chu khó tìm kiếm nhng thông tin liên quan đến lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam nói chung và đin năng nói riêng t s có cm giác ging như lc vào mê hn trn và rt khó có th tìm câu tr li cho thc mc vì sao lĩnh vc này li có nhng mâu thun k l đến mc như vy.

Trong vài thp niên gn đây, c EVN ln chính ph Vit Nam cùng thi nhau bày t s trăn tr v vn phát trin ngun đin và lưới đin, đng thi liên tc cnh báo v nguy cơ thiếu đin đe da an ninh năng lượng quc gia(17). Đáng lưu ý là s trăn tr và nhng cnh báo này li nm chm ch bên cnh chuyn Vit Nam đã có thêm rt nhiu nhà máy phát đin t vic khai thác ánh sáng mt tri, gió (được gi chung là năng lượng tái to hay đin xanh, hoc đin sch khác vi đin bn khai thác nguyên liu hóa thch đ phát đin theo "Quy hoch đin VII"). Tính đến hết năm ngoái, đin sch chiếm 26,4% tng công sut đin Vit Nam. Nếu tính riêng ngun đin t mt tri và gió thì t l này là 12,8%. Do li thế v đc đim đa lý, trin vng phát trin đin sch ti Vit Nam rt ln, gii đu tư (bao gm c doanh nghip tư nhân và doanh nghip ngoi quc) đã nhanh chóng rót tin vào các d á n năng lượng tái to. Tng vn đu tư vào nhng d án này được ước đoán đã lên đến hàng t M kim.

Thế thì ti sao đến gi vn thiếu vn và thiếu đin ? Các chuyên gia và báo gii Vit Nam cùng gi đó là nghch lý. Dù đã được nhn din t cách nay năm, by năm(18) nhưng nghch lý này vn mang dáng v "muôn năm" như "Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh". Các d án đin sch hết b ht hi vì "gây áp lc cho h thng truyn ti, có th đe da s n đnh ca h thng đin" (19) li b "bóp mũi" vì nhng quy đnh liên quan đến giá mua đin đang có ít nht 34 d án đin sch tr giá 85.000 t đng "đp chiếu" vì ch trương v giá mua đin(20). C đt chuyn EVN thua l trm trng vì phi mua than vi giá cao, "sáng kiến" trao 130.000 t l ra phi dùng đ đu tư vào các d án mang tính phúc li cho EVN đ tp đoàn này "ct l" bên cnh các d án đin sch ngc ngoi bi s khng chế giá mua đin, ri đt thc trng thiếu đin phi vay than, đ ngh các nhà máy đm ngưng hot đng đ nhường khí đt như đã đ cp bên cnh các d án đin sch p chiếu" thì t nhiên s thy nên dành gì cho "sáng sut và tài tình"!

Tun trước, báo chí Vit Nam cho biết, chính quyn tnh Lâm Đng đã "yêu cu x lý chuynnhngdoanh nghip đang hot đng trong Khu công nghip Lc Sơn cho bên th bathuê mái đ lp đt các tm pin biến quang năng (ánh sáng mt tri) thành đin năng khi chưa được cp giy phép" (21). Đ "gi nghiêm phép nước", Ban Qun lý các khu công nghiệp tnh Lâm Đng d tính s buc tháo d toàn b các tm pin (tng din tích hàng chc ngàn mét vuông, tr giá hàng ngàn t). Tun này, báo chí Vit Nam k thêm, sau khi "phát giác" Tp đoàn Trung Nam "vn hành hai nhà máy thy đin đã by năm mà chưa có văn bnchp thun kết qu nghim thu công trình", S Công thương Lâm Đng thnh th "không áp dng bin pháp khc phc hu qu(ngoài pht tin còn buckhc phc hu qu bngcách buc np li s li nhun bt hp pháp t hot đng phát đin đ sungcông)" nhưng UBND tnh Lâm Đng mi bác đ ngh này(22). So c hai s kin xy ra cùng mt nơi thì rõ ràng "nghiêm minh" ch là tương đi.

***

Khó mà k hết nhng gì EVN nói riêng và chính quyn Vit Nam nói chung đã bin bch v nhng bt cp, bt toàn trong lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam. Thay vì phân tích, xin nhc li mt câu chuyn đã tng k cách nay vài tháng : Ti mt hi ngh khn cp v kinh tế và dân sinh được t chc hi gia tháng 2 năm nay, Tng thng Nam Hàn đã yêu cu ít nht là đến gia năm, các cơ quan hu trách ca chính ph phi gi nguyên, không đ nhng loi phí do chính ph kim soát (đường b, đường st, vin thông) gia tăng(23).

Ging như nhiu quc gia khác, c chính ph ln dân chúng Nam Hàn cũng loay hoay đi phó vi lm phát. Hi đu năm nay, giá đin ti Nam Hàn đã tăng thêm 9,5% (tăng thêm khong 0,01 M kim/mi kWh) so vi năm ngoái. Vi giá đin mi, người ta ước đoán, mt gia đình bn người s phi tr thêm khong 3,2 M kim cho vic dùng đin. L ra giá ga cũng phi tăng nhưng chính ph Nam Hàn quyết đnh bù l đ km giá ga cho ti sang năm vì lo ngi nhng thành phn yếu thế trong xã hi không kham ni gánh nng khi c giá đin ln giá ga (loi năng lượng không th thiếu trong mùa Đông vì ai cũng cn sưởi m) cùng tăng. Đ lm phát không to thêm quá nhiu khó khăn cho nhng thành phn yếu thế, song song vi vic cho phép tăng giá đin, chính ph Nam Hàn loan báo s nâng mc tr cp chi phí v năng lượng cho nhng thành phn yếu thế lên 54 M kim (t 100 M kim thành 154 M kim) và tùy gia cnh mà nâng mc gim tin ga thêm 5 M kim đến 10 M kim/tháng.

Bi giá đin tăng s nh hưởng đến sn xut, tác đng bt li đến kinh tế, dân sinh, chính ph Nam Hàn cam kết cho các doanh nghip vay vn đ ci thin hiu sut s dng năng lượng. Nhng đi doanh nghip có mc tiêu th năng lượng ln s được h tr thay thế thiết b có hiu sut tiết kim năng lượng cao đ cùng chính ph thc hin mt d án có quy mô quc gia v tiết kim năng lượng(24). Trong hi ngh khn cp va k, ông Yoon Suk-yeol Tng thng Nam Hàn tiếp tc lp li yêu cu mà ông đã tng đ cp nhiu ln: Phi gim ti đa gánh nng giá c cho dân chúng. Phi km gi phí trong nhng lĩnh vc thiết yếu như giao thông, vin thông, là đ n đnh dân sinh. Ông Yoon kêu gi doanh gii cùng tham gia vi chính ph trong vic n đnh giá c, san s gánh nng ca dân chúng Có th vì không "sáng sut, tài tình" nên ging như nhiu quc gia khác, h thng chính tr, h thng công quyn Nam Hàn không bin minh mà chuyên chú vào vic tìm gii phá p bi không tìm ra gii phái hu hiu thì s b dân chúng gii tán.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/05/2023

Chú thích

(1) https://thanhnien.vn/de-xuat-nha-nuoc-chi-130000-ti-dong-de-evn-cat-lo-185230523214135141.htm

(2) https://vnexpress.net/thu-tuong-anh-nao-cat-dien-cach-chuc-anh-do-3869864.html

(3) https://markettimes.vn/tai-sao-evn-vua-lai-ky-luc-nam-2021-xong-lai-lo-ky-luc-chi-trong-nua-dau-2022-4380.html

(4) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/chi-tiet-so-tien-nguoi-dan-phai-tra-sau-khi-gia-dien-tang/3/119230505094712249.htm

(5) https://tuoitre.vn/evn-xin-gian-no-tien-mua-than-de-duy-tri-san-xuat-dien-20230517062404128.htm

(6) https://plo.vn/neu-ngung-nha-may-dam-de-san-xuat-dien-luong-phan-bon-co-dam-bao-post734334.html

(7) https://tuoitre.vn/mien-bac-co-the-thieu/4/900-mw-dien-evn-phai-tinh-viec-giam-phu-tai-20230505114319207.htm

(8) https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/quy-hoach-dien-vii-nhiet-dien-than-giu-vai-tro-quan-trong2.html

(9) https://nhandan.vn/lo-thieu-dien-de-phuc-hoi-kinh-te-post694825.html

(10) https://vietnamnet.vn/nghich-ly-thieu-dien-lai-lo-qua-tai-vi-du-thua-dien-mat-troi/571221.html

(11) https://laodong.vn/kinh-doanh/phat-trien-bung-no-dien-gio-dien-mat-troi-gay-qua-tai-luoi-dien-1063500.ldo

(12) https://vneconomy.vn/bao-dong-cang-thang-tai-chinh-tu-cac-du-an-nang-luong-tai-tao.htm

(13) https://plo.vn/yeu-cau-xu-ly-viec-lam-dien-mat-troi-trai-phep-trong-khu-cong-nghiep-o-lam-dong-post733842.html

(14) https://tienphong.vn/xu-phat-cty-van-hanh/2/nha-may-thuy-dien-chui-post1536434.tpo

(15) http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57682

(16) https://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57138

(17) https://nhandan.vn/lo-thieu-dien-de-phuc-hoi-kinh-te-post694825.html

(18) https://vietnamnet.vn/nghich-ly-thieu-dien-lai-lo-qua-tai-vi-du-thua-dien-mat-troi-571221.html

(19) https://laodong.vn/kinh-doanh/phat-trien-bung-no-dien-gio-dien-mat-troi-gay-qua-tai-luoi-dien-1063500.ldo

(20) https://vneconomy.vn/bao-dong-cang-thang-tai-chinh-tu-cac-du-an-nang-luong-tai-tao.htm

(21) https://plo.vn/yeu-cau-xu-ly-viec-lam-dien-mat-troi-trai-phep-trong-khu-cong-nghiep-o-lam-dong-post733842.html

(22) https://tienphong.vn/xu-phat-cty-van-hanh-2-nha-may-thuy-dien-chui-post1536434.tpo

(23) http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57682

(24) https://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57138

Published in Diễn đàn

Thiếu điện và những bất cập không đáng có !

RFA, 22/05/2023

Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN mới đây cho báo chí nhà nước biết có nguy cơ thiếu gần 5.000 MW điện và kiến nghị các Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố chỉ đạo tiết kiệm điện.

dien1

Công nhân Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đang kiểm tra đồng hồ điện. AFP PHOTO

Tác động của việc cúp điện

Theo ghi nhận của nhiều tờ báo trong nước, các thành phố lớn đã bắt đầu xảy ra tình trạng cúp điện luân phiên một số địa bàn.

Dù trên website chính thức của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội hôm 22/5 cho biết không có tình trạng cắt điện luân phiên trên địa bàn Thủ đô ; nhưng theo Báo Sài Gòn Tiếp Thị hôm 22/5, Tổng công ty Điện lực Hà Nội đã thông báo lịch cắt điện nhiều địa điểm trong tuần lễ từ 22/5 để đảm bảo an toàn điện lưới đối với nhiều khu vực có phụ tải lớn, hoặc cần cắt điện luân phiên để đảm bảo an toàn các trạm biến áp. Trong đó, nhiều khu vực của Hà Nội bị cắt điện từ sáng đến chiều, và có thể bị cắt 2 ngày liên tiếp…

Một người dân ở Hà Nội không muốn nên tên vì lý do an toàn cho biết thực tế khó khăn khi bị cúp đện :

"Nói chung nắng nóng như thế mà mất điện thì rất là vất vả. Bây giờ mọi người cũng quen dùng điện rồi, mất điện thời gian ngắn còn khắc phục được. Mất điện mà thời gian kéo dài liên tục thì ảnh hưởng nhiều, vì giờ mọi thiết bị đồ dùng đều phụ thuộc vào điện. Cho nên nếu mất điện cũng ảnh hưởng sức khỏe".

Trước tình hình thiếu điện, Thành phố Hồ Chí Minh hôm 17/5 đã đề nghị người dân hạn chế mặc áo vest, đồ trang trọng để tiết kiệm điện. Đây là một trong những giải pháp tiết kiệm điện mà UBND Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn trong công văn yêu cầu các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác tiết kiệm điện.

Ông Đ., chủ một doanh nghiệp sản xuất ở thành phố Hồ Chí Minh nói với RFA về vấn đề này hôm 22/5 :

"Nhu cầu điện một nguồn năng lượng rất cần thiết cho doanh nghiệp. Nếu như cúp điện thì không khác gì thắt hầu bao của người ta lại, không có điện sao sản xuất được, sẽ mất đơn hàng, đó là điều chắc chắn. Bây giờ là thời nào rồi mà còn bảo người ta nóng quá thì đừng bật máy lạnh, xài quạt đi, tắt bớt điện… Điện không phải chỉ là nhu cầu của doanh nghiệp, mà là nhu cầu rất cần thiết của người dân, nên tiện đây tôi gởi gắm Nhà nước nên coi lại vấn đề đó, chứ không phải cứ thiếu điện thì cắt điện của người dân".

Ông Đ. cho rằng, đây là cách ‘chơi chiêu’ của nhà nước, cái gì hiếm thì sẽ tăng giá… khi đó dân không dám kêu. Ông Đ. nói tiếp :

"Theo tôi, nhà nước đang ngăm nghe tăng giá điện, tăng giá điện là tất cả mặt hàng sẽ tăng giá cực kỳ luôn, lạm phát sẽ tăng, đó là chắc chắn… đó là góc nhìn của tôi là một nhà sản xuất".

Ngay lúc tình hình khó khăn vì thiếu điện, Bộ Công Thương đã quyết định tăng giá bán điện 3% kể từ ngày 4/5. Trả lời truyền thông nhà nước tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương vào ngày 18/5/2023, Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực - Nguyễn Việt Hòa cho biết : "Việc tăng giá điện bình quân thêm 3% vừa qua đã được Bộ và doanh nghiệp liên quan tính toán kỹ, điều chỉnh căn cứ theo Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Chính phủ.

dien2

Ảnh minh họa chụp tại Hà Nội năm 2021. AFP.

Nguyên nhân thiếu điện

Theo EVN, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, tình trạng nắng nóng gây hạn hán, thiếu nước đã làm cho các hồ thủy điện ảnh hưởng nghiêm trọng. Tính đến ngày 11/5/2023, đã có 11/47 hồ thủy điện lớn đã về mực nước chết như : Hồ thủy điện Lai Châu, Trung Sơn, Đồng Nai 2, Buôn Tua Srah, Hương Sơn, Trị An, Ialy, Sông Ba Hạ, Sê San 4…

Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên -Môi trường từ năm 2002 đến năm 2007, khi trả lời RFA hôm 22/5 nhận định :

"Vừa rồi thiếu điện thì chắc là không phải vì quy hoạch, mà do mấy hôm vừa rồi trời quá nóng, nên việc sử dụng điện nhiều hơn. Chính vì vậy phải cắt điện để có thể đủ điện cho tất cả mọi nơi. Mặc dù vậy thì Quy hoạch điện 8 cũng có nhiều bất cập, ví dụ nhiều nơi điện từ năng lượng tái tạo tức điện gió, điện mặt trời, làm xong rồi vẫn chưa được hòa lưới điện. Ngoài ra cũng có những vấn đề khác ví dụ như nhiệt điện còn nhiều. Tôi thì vẫn cho rằng một trong những nhược điểm của Quy hoạch điện 8 là sử dụng nhiệt điện than nhiều, mà đáng lẽ phải sớm loại bỏ, lúc đó sẽ được sử ủng hộ, trợ giúp của cộng đồng quốc tế".

Tuy nhiên Tiến sĩ Kinh tế Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương - CIEM từ năm 1993 đến năm 2002, hôm 22/5/2023 cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu điện và khó có thể sớm giải quyết :

"Tình hình thiếu điện là kết quả của nhiều yếu tố, một là trực tiếp do biến đổi khí hậu, nước ở các hồ bị trở về mức nước chết, thiếu thủy điện. Mà thủy điện chiếm tỷ lệ rất lớn ở Việt Nam, khoảng 34 %. Thứ hai trời nắng nóng làm cho nhu cầu sử dụng điện tiêu dùng của người dân tăng cao đột biến cả trong Nam lẫn ngoài Bắc, gây sức ép rất lớn đối với ngành điện. Thứ ba Việt Nam vẫn đang phụ thuộc rất nhiều vào điện than, việc chuyển đổi sang điện mặt trời, điện gió còn đang phụ thuộc vào yếu tố quyết định giá và các thiết bị để kết nối vào mạng lưới điện".

Theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, các yếu tố vừa nêu làm cho tình hình điện căng thẳng và ông Doanh cho rằng có lẽ tình hình căng thẳng đó chưa thể giải quyết sớm.

Quy hoạch điện 8 của Việt Nam được Thủ tướng Việt Nam ký duyệt vào ngày 15/5/2023 và được cho biết bị chậm hơn hai năm, đồng thời phải qua hàng chục dự thảo mới được phê duyệt để đệ trình Quốc hội dự kiến trong tháng 5 năm 2023.

Mạng báo Nikkei vào ngày 16/5/2023 dẫn phát biểu của một nhà ngoại giao thuộc G7 cho rằng, Quy hoạch điện 8 của Việt Nam được phê chuẩn vẫn chưa hoàn toàn tương thích với các mục tiêu của G7, vì Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nặng nề vào nguồn năng lượng than đá.

Nguồn : RFA, 22/05/2023

***********************

Bộ Công thương duyệt giá mua điện của 15 nhà máy điện gió, điện mặt trời

RFA, 20/05/2023

Đã có 15 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp thống nhất được mức giá tạm thời.

dien3

Điện mặt trời và điện gió tại tỉnh Bình Thuận, ảnh minh họa. AFP

Ông Trần Việt Hòa - cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) - cho truyền thông hay tin trên trong ngày 20/5, nêu cụ thể, trong số 37 hồ sơ dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), có 15 nhà máy điện gió, điện mặt trời với tổng công suất khoảng 1.200 MW đã được Bộ Công thương thống nhất mức giá tạm thời.

Theo đó, các nhà máy đã được các bên thống nhất mức giá điện tạm thời gồm : Nam Bình 1, An Viên, Hưng Hải Gia Lai, Hnbaram, Phù Mỹ 1, Phù Mỹ 3 ; Hiệp Thạch, Hướng Hiệp 1.

Ngoài ra, cũng theo ông Hòa, sáu nhà máy khác đã được thống nhất mức giá tạm thời, dự kiến sẽ hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Công thương phê duyệt trong tuần tới.

Trong số 37 hồ sơ đàm phán đã nộp, còn 11 hồ sơ phải bổ sung và hoàn thiện. Một số chủ đầu tư đã được yêu cầu bổ sung hồ sơ từ cuối tháng 3 nhưng vẫn chưa thực hiện được. Trong khi đó, Bộ Công thương khẳng định, trình tự thủ tục, thành phần hồ sơ đề nghị cấp giấy phép đối với các nhà máy điện năng lượng tái tạo đã được hướng dẫn tại Thông tư 21/2020/TT-BCT ngày 9.9.2020.

Hiện Bộ Công thương yêu cầu EVN và các chủ đầu tư nhanh chóng ký kết hợp đồng sửa đổi, bổ sung hợp đồng mua bán điện của các nhà máy điện chuyển tiếp theo phương án giá điện tạm thời, hoàn thành các thủ tục pháp lý, yêu cầu kỹ thuật để đưa các nhà máy hòa lưới điện quốc gia trong bối cảnh nguồn cung điện đang gặp khó khăn.

Trước đó, vào đầu tháng 3 năm 2023, 36 nhà đầu tư điện điện gió và điện mặt trời đã cùng ký văn bản kiến nghị Thủ tướng về những bất cập trong cơ chế giá phát điện khiến các nhà máy điện này đã đầu tư xong nhưng không thể bán điện cho EVN.

Theo số liệu của Bộ Công thương, đã có 55 địa phương đề xuất bổ sung nguồn điện gió vào quy hoạch phát triển điện VIII, với tổng công suất đạt hơn 440.000 MW.

Hai địa phương có nguồn điện năng lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời phát triển nhất là tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận xin bổ sung vào quy hoạch điện VIII lần lượt hơn 25.300 MW và 42.595 MW.

Nguồn : RFA, 20/05/2023

Published in Việt Nam
mardi, 06 septembre 2022 10:23

Việt Nam nhập khẩu điện từ Lào

Việt Nam dự kiến sẽ mua điện do Lào sản xuất từ thủy điện.

dien0

Lượng điện nhập khẩu từ Lào giai đoạn tới ước đạt 1.770 MW. ZingNews - Ảnh : Duy Hải.

Thực hiện Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào về hợp tác phát triển các dự án thủy điện, liên kết lưới điện và nhập khẩu điện từ Lào, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ký kết 18 hợp đồng mua bán điện (PPA) với các chủ đầu tư để mua điện của 23 dự án tại Lào.

EVN đang bán điện qua các cấp điện áp 220 kV-22 kV-35 kV tại 9 địa điểm, khu vực gần biên giới giữa hai nước với sản lượng điện thương mại khoảng 50 triệu kWh/năm.

Các dự án/cụm nhà máy thủy điện bao gồm : Nam Ou 5 (240 MW), Nam Ngum 4 (240 MW), Nam Chiane (104 MW), Cụm nhà máy thủy điện khu vực Nam Mo (Nam Mo 2A – 15 MW, Nam Pung – Nam Kiao – 20 MW, Nam Say – Nam Boak – Nam Yeim – 29 MW, Nam Pheuk – 20 MW, Nam Pheuk 2 – 15 MW), Hoauy Kaoban – 22,5 MW. Dự kiến nhập khẩu trong giai đoạn 2023 – 2025.

Ngoài ra, Bộ Công thương cũng đề nghị bổ sung xây dựng mới đường dây 220 kV mạch kép Điện Biên – Nam Ou 5 (đoạn trên lãnh thổ Việt Nam), chiều dài khoảng 20 km, phục vụ đấu nối để tiếp nhận công suất từ các nhà máy thủy điện bán điện về Việt Nam. Các công trình đấu nối nhà máy phía Lào do các chủ đầu tư Lào chịu trách nhiệm đầu tư.

EVN lập luận rằng nguồn điện từ thủy điện của Lào là nguồn ổn định, không phụ thuộc thời tiết, khí hậu nên không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình đẩy nhanh phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch Covid-19 mà còn có thể sử dụng như điện "nền", giúp Việt Nam khắc phục biến thiên công suất của một số nguồn năng lượng tái tạo, từ đó thúc đẩy chuyển đổi xanh nhanh và mạnh hơn nữa tại Việt Nam.

Sáng kiến ​​kết ni Mê Công, bao gm Trung tâm Stimson, T chc Bo tn thiên nhiên Quc tế (IUCN), Bo tàng Thiên nhiên và Đại hc California Berkeley (UCB), tin rng Vit Nam s trở thành nước nhập khẩu điện lớn từ Lào.

Theo các chuyên gia, các dự án thủy điện ở Lào phụ thuộc hoàn toàn vào các nhà đầu tư nước ngoài. Một khi các nhà đầu tư muốn phát triển các dự án, chính phủ sẽ cấp giấy phép. Lào không sử dụng điện năng sản xuất ra trong nước, nhưng nó xuất khẩu điện thừa sang các nước láng giềng.

Thái Lan là một trong những nhà nhập khẩu. Tuy nhiên, nước này đã phát hiện ra rằng nhu cầu của họ không cao như dự đoán. Trong khi đó, hàng nhập khẩu phải đối mặt với sự phản đối của công chúng, trong khi các dự án năng lượng tái tạo đã được áp dụng trong nước.

Việt Nam hiện là nước láng giềng duy nhất có nhu cầu điện cao và là nước nhập khẩu tiềm năng. Nếu Việt Nam không nhập khẩu điện từ Lào thì sẽ phải xây dựng thêm nhiều nhà máy nhiệt điện đốt than và phụ thuộc vào nhập khẩu than.

Nhiều chuyên gia cũng đã khuyên Việt Nam nên nhập khẩu điện từ Lào. Họ nói việc mua điện từ Lào sẽ giúp đa dạng hóa nguồn cung cấp và cho phép Việt Nam dễ dàng dựa vào Trung Quốc.

Trong khi đó, các chuyên gia môi trường Việt Nam lại không nghĩ đó là một ý tưởng hay.

Việc phát triển các dự án nhiệt điện trên tuyến thượng nguồn Mekong sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho Lào, nhưng sẽ có những tác động tiêu cực đến môi trường và sinh kế của người dân ở cấp thấp hơn.

Theo ông Đào Trọng Tứ, Giám đốc Trung tâm Phát triển Tài nguyên nước và Thích ứng Biến đổi khí hậu, việc mua điện từ Lào mâu thuẫn với những nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo vệ đồng bằng sông Cửu Long trước những thách thức của phát triển cấp cao và thay đổi khí hậu.

Ông Vũ Trọng Hồng, Chủ tịch Hiệp hội Tài nguyên nước Việt Nam, cho biết đây là một vấn đề "nhạy cảm". Ông nói : "Việt Nam không muốn Lào xây dựng các nhà máy thủy điện trên dòng chính Mekong, vì điều này sẽ gây ra tình trạng thiếu nước ở Việt Nam. "Chúng ta không nên nghĩ đến việc mua điện từ Lào. Nếu chúng ta làm, chúng tôi sẽ khuyến khích họ xây dựng thêm nhiều nhà máy điện".

Liên quan chuyện nhập khẩu điện, một nguồn tin cho biết, dự kiến đến năm 2023, tỷ trọng nguồn điện nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc so với nhu cầu phụ tải là 2,7% và giảm còn 2,3% vào năm 2025. "Đây là tỷ trong không lớn và không ảnh hưởng quá lớn đến cung cấp điện cho phụ tải nếu bị cắt giảm đột ngột"- Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực đánh giá.

Đông Đô

Nguồn : VNTB, 06/09/2022

Published in Diễn đàn