Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thủy điện Lang Cang-Mekong gây khát nước và đói phù sa cho Đông bằng sông Cửu Long bằng cách nào ?

Đồng bằng sông Cửu Long đang chịu cơn khát chưa từng có, dân cư phải mua nước giá 250.000 đồng/mét khối, trong khi ở San Diego, nhà máy khử mặn nước biển thành nước uống bán với giá 30.000 đồng/mét khối. Trước tình cảnh thiệt thòi như thế, ngoài tác động khí hậu, họ rất cần thông tin chính xác về vai trò thủy điện trên lưu vực. Các kênh truyền thông có nhiều thông tin nhưng có những thông tin không chính xác, gây hoang mang cho dư luận nên chúng tôi tìm câu trả lời từ các nghiên cứu khoa học sau đây chia sẻ cùng các bạn.

dongbang1

Vùng hạ lưu sông Mekong khát nước và đói phù sa - Ảnh minh họa

- Các phụ lưu theo quá trình lịch sử đóng góp lượng nước vào Mekong như thế nào ?

- Các con đập cắt giảm phù sa của Mekong như thế nào ?

- Các hồ thủy điện Lang Cang-Mekong tích trữ bao nhiêu nước ?

- Nước về Đồng bằng sông Cửu Long xuống từ nguồn nào ?

- Con đường giải thoát cho lưu vực ?

-----------------------------

1. Các phụ lưu theo quá trình lịch sử đóng góp lượng nước vào Mekong như thế nào ?

Theo Báo cáo Thủy văn của Mekong River Commission, trung bình mỗi năm các lưu vực góp phần vào dòng chảy theo bảng tỉ lệ sau, Trung Quốc 16%, Lào 35%, Thái Lan và Cam Bốt đều 18%, Việt Nam 11% và Miến 2%. Do đó, Việt Nam không phải vô can vì cũng xây nhiều thủy điện trên phụ lưu tại Việt Nam, nhưng đứng thứ năm/sáu trong sáu/bẩy nước, không có nhiều nước để cất giữ gây ra đại hạn như hiện nay.

dongbang2

Lượng nước đóng góp vào Mekong theo Wikipedia

Vào mùa khô Lang Cang nhờ có tuyết tan từ Hy Mã Lạp Sơn nên lưu lượng từ Vân Nam góp vào lên gần đến 80% vào dòng chảy tại Vientiane và 40% vào dòng chảy tại Kratie, tỉ lệ này là báo cáo của Mekong River Commission.

Vào những năm ít mưa nặng hạn, tỉ lệ nước từ Vân Nam có thể còn cao hơn nhiều, với 40 tỉ mét khối thể tích các hồ chứa Vân Nam, Trung Quốc có trong tay quyền lực quyết đoánkiểm soát gần 100% lưu lượng Mekong những mùa có hạn hán. Những quan sát viên chỉ dựa vào 16% trung bình năm để coi nhẹ tác hại chuỗi dập thủy điện Vân Nam khác gì biện bạch cho Trung Quốc.

Thật vậy, xem xét tác động sinh thái cần nghiên cứu toàn diên. Theo giới chuyên gia môi trường, tác động các hồ chứa thủy điện hay chuyển nước của thủy nông phải được khảo sát cả hai mùa, theo ba hoạt cảnh, năm mưa bình thường, năm mưa nhiều và năm khô hạn. Khi đó sẽ thấy viêc vận hành thủy điện có thể gây hạn chồng hạn, lũ chồng lũ cho hạ du. Sự việc đáng tiếc này đã xảy ra ở Việt Nam.

Tương tự thế, không thể kết luận là Trung Quốc không lấy nước của Mekong với lý luận đơn giản là họ chỉ tạm giữ ở các hồ chứa và xả ra sau. Muốn biết rõ, phải làm phân tích cân bằng khối lượng (mass balance) từ những số liệu nước ra và vào, cùng với thể tích, mực nước của tất cả các hồ chứa, và lượng nước chuyển đi ra khỏi lưu vực sử dụng từng giờ qua nhiều năm. Nhưng những thông số này rõ ràng Trung Quốc cố tình không không tiện công bố ra, khiến sự ngờ vực càng tăng khi hạn hán kéo dài. Dân cư Đồng bằng sông Cửu Long thì nhìn sự kiện hạn lụt sụt lở với nước mắt.

2. Các con đập cắt giảm phù sa Mekong như thế nào ?

Trung bình Mekong tải ra biển 150 Mt phù sa, theo báo cáo về sự cắt giảm trọng tải phù sa của các con đập trên Lang Cang-Mekong của Mekong River Commission đến năm 2020 Mekong chỉ còn 50% phù sa và năm 2040 Mekong sẽ không còn mang phù sa ra biển.

Những quan sát viên quan sát viên chỉ xét lưu lượng, không tính phù sa vốn nguồn dinh dưỡng cho đất và bồi lấp cho duyên hải là góp công tránh né trách nhiệm cho Trung Quốc.

3. Các hồ thủy điện trữ bao nhiêu nước ?

Theo số liệu từ Wikipedia người viết kết toán lại, tất cả các hồ chứa hiện nay trên Lang Cang-Mekong có tổng số thể tích vận hành (active storage) là 73 tỉ mét khối hay 15% lưu lượng trung bình năm. Trung Quốc chiếm phần lớn khoảng 40 tỉ (55%), sau là Lào khoảng 30 tỉ (41%) và Việt Nam chỉ có 1,6 tỉ mét khối (2%). 

Theo thảo luận của người viết với cố Kỹ sư thủy điện Nguyễn Hữu Chung, chuyên gia chạy mô hình của Quebec Hydro, tác động môi sinh của thủy điện nhiều hay ít phải đánh giá theo độ điều tiết (regulation). Các đập Vân Nam điều tiết 56% và Lào 20% lưu lượng sông. Theo đánh giá của Tiến sĩ Yadu Pokhrel, Đại học Michigan, qủy trình lụt tại hạ vực Mekong xáo trộn vì thủy điện điều tiết dòng chảy thượng lưu ; chu trình chảy ngược trên sông Tonle Sap sẽ chấm dứt khi nhịp lũ của Biển Hồ bị điều tiết 50% và trì hoãn lại một tháng ; theo nghiên cứu của Giáo sư Tiến sĩ Juaguo Qi đồng viện, diện tích Biển Hồ đã bị thu hẹp dần dần suốt 15 năm theo các công trình thủy điện.

Theo số liệu Mekong River Commission  nhịp lũ dâng tại Biển Hồ năm 2019 chỉ bắt đầu vào tháng 8, đã đến trễ 3 tháng và đạt thể tích cực đại 30 tỉ mét khối, 30 tỉ mét khối ít hơn so với thể tích trung bình (long term average) khiến thu hoạch ngư sản Biển Hồ không còn.

Trách nhiệm chia sẻ nước từ hồ thủy điện cho hạ du vào những năm có hạn phải dựa theo các số liệu và tỉ lệ thể tích và điều tiết. Quan điểm cho là người Việt vốn là nạn nhân của thủy điện lại phải tự trách mình và bác bỏ trách nhiệm tác nhân lớn nhất Trung Quốc, Lào (và chính phủ Việt Nam) là một phát biểu ngược ngạo bất công cho người Việt.

4. Nước về Đồng bằng sông Cửu Long từ nguồn nào trong mùa khô ?

Vào mùa khô, Đồng bằng sông Cửu Long nhận nước từ một ngã tư sông gần Phom Penh, ở đó bốn nhánh sông họp lại, sông Tonle Sap từ Biển Hồ và Mekong từ Lào chảy vào và từ đó tách ra thành sông Bassac và Mekong cùng chảy xuống Đồng bằng sông Cửu Long ra biển.

Lưu vực hạ Mekong có ba hồ chứa thiên nhiên là Biển Hồ, Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười, ngoài ra là hàng trăm các hồ thủy điện nhân tạo ở thượng nguồn của chúng. Việc xây đê bao canh tác lúa vụ ba ở Đồng bằng sông Cửu Long đã làm mất nhiều khả năng trữ nước của Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười đúng như Tiến sĩ Dương Văn Ni, Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện khuyến cáo, Tiến sĩ Koos Neefjes và Tiến sĩ Lê Anh Tuấn đã khảo sát và công bố báo cáo khoa học . Đồng bằng sông Cửu Long vì thế rất cần nước từ Biển Hồ chảy về, nhưng chỉ khi Biển Hồ còn lũ Đồng bằng sông Cửu Long mới có nước. Khi Biển Hồ không còn nhịp lũ như năm 2016 hay 2019, Việt Nam sẽ lâm ngủy dưới đại hạn như năm 2017 và 2020 hiện nay. 

Người viết cho rằng phải vận động giúp Cam Bốt tranh đấu giới hạn lượng nước tích ở các hồ thủy điện, để nhịp lũ sinh thái Biển Hồ tồn tại thì Đồng bằng sông Cửu Long sẽ được bảo vệ theo. Biển Hồ từ năm 1997 đến 2005 có thể tích trung bình 50 tỉ đến 80 tỉ, trung bình 60 tỉ mét khối. Đồng bằng sông Cửu Long Theo PGiáo sư Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Đồng bằng sông Cửu Long cần lưu lượng khoảng 2000 mét khối/giây khoảng 10 tỉ mét khối trong mùa khô để đuổi mặn, ém phèn và có nước ngọt sinh hoạt canh tác. Việc này hoàn toàn khả thi và có cơ sở pháp lý theo Hiệp Định Mekong 1995, các thành viên đã ký kết bảo vệ nhịp lũ của Biển Hồ. 

Theo nghiên cứu của Giáo sư Tiến sĩ Mattis Kummu, tỉ lệ nước từ Biển Hồ góp cho Đồng bằng sông Cửu Long rất lớn, trong 5 tháng mùa khô họ cho từ 20% đện 50% nước về Đồng bằng sông Cửu Long, số còn lại là từ Mekong. Như thế số nước mất lớn nhất cho Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô chính là số nước Biển Hồ đã mất vào mùa mưa trước đó. Những nhà quan sát chỉ tung ra lưu lượng xả ra và mực nước ở các đập Trung Quốc và Lào vào mùa hạn, không kể đến dòng nước yếu đi từ Biển Hồ, cho là bình thường để chống chế cho các chủ đập là sai sót rất lớn. Tại sao ?

Khi khí hậu có ít mưa, các hồ chứa thượng nguồn nhờ có các cổng chắn họ chủ động chặn dòng chảy, gom trữ nước trước vì nước là nhiên liệu và lợi tức của họ, nên hồ thiên nhiên Biển Hồ nằm phía dưới hoàn toàn bất lực bị tước đoạt mất nhịp lũ. Đồng bằng sông Cửu Long mất mùa nước nổi, sang mùa khô Bác sĩ Ngô Thế Vinh kết luận Đồng bằng sông Cửu Long như bệnh nhân của ông "phải gánh chịu từng cơn khát thắt ngực" dưới chân thủy điện.

5. Con đường giải thoát cho lưu vực ?

Hiện giờ đồng bào Đồng bằng sông Cửu Long đang thiếu hụt phải mua nước ngọt với giá 200.000 đến 250.000 VNĐ/mét khối. Tiến sĩ Hủy Nguyễn đã trình bày trên Facebook những biện pháp xây hồ chứa ít tốn kém và công trình nước ngọt khả thi để đối phó với hạn mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long hy vọng được lãnh đạo đem vào qủy hoạch. Tủy có phản hồi quan ngại những hồ nước này sẽ bị lún, Kỹ sư Ngô Minh Triết không xem đó là mối ngủy mà vạch ra hệ quả sau đó là thể tích hồ chứa sẽ tăng lên.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn cho rằng Đồng bằng sông Cửu Long còn có khả năng tái phục hồi các vùng chứa nước Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười bằng cách loại bỏ dần các đê bao triệt để cho lúa 3 vụ. Tiến sĩ Dương Văn Ni cho rằng có thể bỏ vụ ba cách hai năm một lần. 

Bác sĩ Ngô Thế Vinh đã giới thiệu kỹ thuật xử lý và lọc sạch nước thải theo dự án Ground Water Recharge của Orange County để bù nước ngọt và chống sụt lún và xâm mặn ; và nhà máy khử mặn nước biển thành nước ngọt của thành phố Carlsbad, với giá bán 30.000 VNĐ/mét khối. Và thế giới đã sử dụng phương pháp khử và trữ nước vào tầng nước ngầm để sử dụng (ASR Aquifer Storage and Resuse) với chi phí 7.000 VNĐ/mét khối. Các biện pháp công trình có thể thu dụng bức xạ mặt trời và gió tại Đồng bằng sông Cửu Long để hoạt động, Việt Nam có thể tự túc, bảo đảm an ninh nước ngọt và sạch khi bị đe dọa.

Mặt khác, tác hại tuyệt chủng di ngư, ngăn chặn phù sa, và gây xáo trộn chế độ thủy văn của các hồ thủy điện không có thiết kế và kỹ thuật nào loại trừ hay giảm thiểu được ; các quốc gia Lang Cang-Mekong không nên xây thêm một con đập Mekong mới nào nữa trên phụ lưu hay trên dòng chính. Dòng chảy sinh thái của dòng sông sẽ mất, thiệt hại không thể đền bù, trong khi thủy điện không còn là nguồn năng lượng tốt hay rẻ nhất.

Đã có không ít chuyên gia và tổ chức quốc tế như Natural Heritage Institute, Stimson Center, OXFAM, ADB khuyến cáo lãnh đạo các nước Mekong từ bỏ thủy điện, điện than và chuyển hướng sang năng lượng tái tạo phi thủy điện như gió và mặt trời.

Dự án hồ Nam Ngum

dongbang3

Người viết đã đề bạt hai dự án năng lượng mặt trời nổi với bình trữ điện 11400 MW-8,8 Tỉ USD trên hồ Nam Ngum cho Lào và 28400 MW-41 tỉ USD Biển Hồ cho Cam Bốt, để thay thế cho 9 con đập đang trù tính trên dòng chính Mekong. Tủy đó là những đề án với qủy mô phá kỷ lục thế giới rất nhiều lần nên khả năng được tiếp nhận và tài trợ rất mong manh ; tủy nhiên đã có những dấu hiệu chuyển hướng tích cực : Lào đã ký kết hợp đồng tiền thiết kế dự án mặt trời nổi 1200 MW trê hồ Nam Ngum và Cam Bốt đã tuyên bố không xây thủy điện trong 10 năm tới.

Dự án Biển Hồ

dongbang4

Trước tiến bộ công nghệ năng lượng tái tạo và sức ép của giá thành thấp dưới thủy điện, lãnh đạo các nước Mekong đang đứng trước cơ hội thật tốt để từ bỏ thủy điện, chọn chiến lược năng lượng hiện đại hơn, tránh cho nhau những xung khắc quyền lợi vì thủy điện nổ ra lớn hơn trước biến đổi khí hậu, đến mức không thể chấp nhận và không thể giải quyết.

Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa và ao cá của dân tộc đã lâm ngủy nay trở thành vùng đất đói phù sa thừa phèn, thiếu nước sạch, thừa nước bẩn, thiếu nược ngọt thừ nước mặn, sụt lún dần dần. Nhân dịp chính phủ Cam Bốt đã thận trọng không xây thủy điện trên Mekong trong 10 năm, chính phủ Việt Nam cần hành động liên minh với Cam Bốt cứu lấy Biển Hồ và Đồng bằng sông Cửu Long trước họa sinh tử này. Việt Nam phải thông báo cho Chính phủ Lào là theo Hiệp định Mekong 1995, Việt Nam nhìn nhận Việt Nam không có quyền phủ quyết những dự án thủy điện của Lào nhưng Lào cũng không có quyền đơn phương xây đập khi chưa có thỏa thuận của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam nên rút vốn đẫu tư vào xây đập Luang Prabang mặt khác nên đầu tư vào các dự án năng lượng mặt trời của Lào và Campuchia, sẽ giúp họ phát triển kinh tế bền vững và không còn xung khắc hay bất công giữa các dân tộc.

Phạm Phan Long

(Kỹ sư, P.E., Viet Ecology Foundation)

Nguồn : VNTB, 21/03/2020

Chú thích :

[1] http://www.mrcmekong.org/mekong-basin/hydrology/

[2] https://en.wikipedia.org/wiki/Mekong

[3]http://www.mekonginfo.org/assets/midocs/0001968-inland-waters-overview-of-the-hydrology-of-the-mekong-basin.pdf

[4]http://www.mrcmekong.org/assets/Publications/Mekong-sediment-from-the-MRC-Council-Study-Technical-notedocx.pdf

[5]https://en.wikipedia.org/wiki/Hydropower_in_the_Mekong_River_Basin

[6]https://www.nature.com/articles/s41598-018/35823-4

[7]https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0013935117308939# !

[8]http://ffw.mrcmekong.org/weekly_report/2020/2020/03/16%20Weekly%20Dry%20Season%20Situation.pdf

[9]https://www.netherlandsworldwide.nl/binaries/en-nederlandwereldwijd/documents/publications/2018/10/16/water-retention-strategy-mekong-delta/Water+retention+strategy+Mekong+Delta.pdf

[10]https://www.researchgate.net/publication/235936064_Water_balance_analysis_for_the_Tonle_Sap_Lake-floodplain_system

[11] https://tuoitre.Việt Nam/mekong-kho-mong-nuoc-tu-trung-quoc-20200221221215482.htm

[12]https://www.researchgate.net/publication/235936064_Water_balance_analysis_for_the_Tonle_Sap_Lake-floodplain_system

[13] https://www.facebook.com/huy.nguyen.5439087

[14] http://vietecology.org/Article/Article/2362

[15] http://vietecology.org/Article/Article/21

[16] https://waterinthewest.stanford.edu/groundwater/recharge/

[17] http://vietecology.org/Article/Article/1343

[18] http://vietecology.org/Article/Article/1351

File PDF :

Tác-động-thủy-điên-Mekong-2020-FINAL-Release-mới.pdf

*******************

Một đồng bằng sông đang chết khát

Diễm My, VNTB, 22/03/2020

Nằm ở cuối lưu vực sông Mê Kông, đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam hiện đang bị hạn hán và nhiễm mặn nghiêm trọng nhất trong hơn 100 năm qua.

dongbang5

Trên cánh đồng "bão hạn mặn" tấn công, bà Nguyễn Thị Kim Trang (48 tuổi) gom những gốc lúa, cỏ dại nhiễm mặn cho bò ăn. "Năm nay người dân ở đây chết đói, làm lúa thì lúa nhiễm mặn chết hết, muốn đi làm công nhân trên thành phố cũng không ai dám đi vì sợ dịch bệnh. Để có tiền sinh hoạt hàng ngày, chồng tôi đi phụ hồ, còn tôi ở nhà lo cơm nước và nuôi hai con bò", bà cho biết.

Theo các chuyên gia, lý do chính là các hoạt động phát triển ở các quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông liên quan đến việc sử dụng tài nguyên nước của sông Mê Kông, bao gồm cả việc vận hành và xây dựng các đập lớn dọc theo sông cũng như chuyển nước cho mục đích nông nghiệp.

Cho đến nay, sau nhiều tháng vật lộn trong đợt hạn hán kỷ lục, hàng triệu nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long đã phải chịu cảnh kiệt sức, do thiệt hại đáng kể về mùa màng, hoa quả và nuôi trồng thủy sản.

Lúa chết khô

Vào lúc 4 giờ chiều, mặt trời mùa hè thiêu đốt ánh nắng còn sót lại. Cánh đồng lúa ở thị trấn Long Phú (Long Phú, Sóc Trăng) chỉ còn là những mảnh đất cằn cỗi. Đây là minh họa rõ ràng nhất từ tác động của đợt hạn hán tồi tệ nhất trong hơn 100 năm qua. Xâm nhập mặn, thiếu nước nghiêm trọng, nhiều diện tích bị thiệt hại khiến nông dân mất trắng.

Ông H, một lão nông ở ở khu vực Long Phú đành phải chịu mất trắng số lúa của mình, trên cánh đồng ráo hạn.

Trồng lúa lâu năm, nhưng chưa bao giờ ông lại rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế này. Năm ngoái, gia đình ông trúng được lúa vụ ba, nhưng trong vụ mùa này, ông hoàn toàn không thu hoạch được gì, do hạn hán và xâm nhập mặn.

Điều khiến cho những người nông dân miền Đồng bằng sông Cửu Long canh cánh nỗi lo là tiền chi cho phân bón, cày thuê,… vẫn treo lơ lửng trên đầu.

Theo thống kê của ngành nông nghiệp Sóc Trăng, do hạn mặn kéo dài, đến nay toàn tỉnh đã có hơn 1.000 ha lúa ảnh hưởng trực tiếp bởi hạn hán và xâm nhập mặn, nếu kéo dài thì 400 ha lúa, 4.000 ha cây ăn trái và 1.000 ha trồng rau sẽ chịu ảnh hưởng theo. Trong khi đó Cà Mau đã có hơn 18.000 ha lúa bị thiệt hại vì hạn hán, gần 16.000 ha lúa trên đất nuôi tôm, còn lại trà lúa vụ đông xuân, mức độ thiệt hại từ 30 đến hơn 70%.

Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam chiếm 12% tổng diện tích đất, gần 1/5 dân số và được coi là vựa lúa của Việt Nam, đóng góp 56% sản lượng lương thực và 90% xuất khẩu gạo. Nhưng bây giờ, ngôi nhà của gần 20 triệu người, đang bị xâm nhập mặn ở đất nông nghiệp.

Các nhà khoa học cho biết, sự xâm nhập mặn tại khu vực này có thể lên tới 4/1.000, đủ để giết chết tất cả các loại thực vật. Còn theo tính toán của Ngân hàng Thế giới, thì với kịch bản nước biển dâng 50cm vào năm 2050, ngập nước làm thiệt hại 193,000 ha và xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 294,000 ha lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Nước mặn từ lâu đã xâm chiếm đồng bằng, nhưng do hạn hán, không có đủ nước ngọt trong sông đã làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn.

Theo thông tin từ Viện khoa học thủy lợi miền Nam, dung tích Biển Hồ ngày Campuchia 12/3 chỉ còn 1,84 tỷ m3, nên lượng điều tiết từ lưu vực Biển Hồ xuống hạ lưu hiện không đáng kể. Nguồn nước mùa khô năm 2019 – 2020 về vùng Đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn nhiều so với trung bình 10 năm gần đây.

Thiệt hại kinh tế đáng kể

Báo cáo về tình hình xuất khẩu lúa gạo trong năm 2019 của Bộ Công thương, sản lượng gạo xuất khẩu đạt 6,259 triệu tấn, thu về 2,758 tỷ USD.

Do ảnh hưởng của hạn hán và nhiễm mặn của nước trong năm nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ giảm đáng kể. Nguồn cung gạo cho cả thị trường nội địa và xuất khẩu sẽ giảm do những thách thức lớn đối với Đồng bằng sông Cửu Long.

Diễm My

Nguồn : VNTB, 22/03/2020

Published in Diễn đàn

Phân tích khả thi v đ án Trang tri Điện mặt trời ni trên Bin H vi H thng lưu tr đin

Giới thiệu

Rõ ràng là mùa lũ mang phúc lợi hàng năm ca Bin H (Tonle Sap) Campuchia và Đng bng sông Cu Long (Mekong) Vit Nam đang b ct gim dn vì hu qu ca vic vn hành nhng con đp thy đin t thượng ngun Vân Nam, Trung Quc, và trên nhng ph lưu ca dòng Mekong Lào và Vit Nam. Nếu xây thêm na thì chu trình dòng chy ngược trên Tonle Sap vào Bin H không còn. Chu trình này vn d tr nước có trong mùa mưa li cho mùa khô chy v Đng bng sông Cu Long giúp vùng h lưu trên lãnh th Vit Nam này có nước ngt bo v an ninh lương thc, chng xâm mn và gìn gi h sinh thái như bao lâu nay.

Bài phân tích ngắn gn này đưa ra mt gii pháp thay th thy đin bng vic xây dng mt trang tri đin mt tri ni trên mt Bin H mt quy mô đ đápng nhu cu năng lượng vi giá r ngang hàng cho Campuchia.

Liệu D án Đin mt tri trên Bin H có th cu dòng Mekong và Vit Nam ?

Câu trả li là CÓ. Và nhng phân tích kh thi trong bài báo này s đưa ra nhng minh chng cho câu tr li đó. C th, một dự án Đin mt tri ni công sut 28 GW s dng h thng pin lưu tr 4 gi, hot đng trong 25 năm (đến năm 2045) s cung cp đ nhu cu năng lượng ước tính ca Campuchia vi tng mc đu tư là 31 t USD.

Thực trng giá đin cao Campuchia

Campuchia là quốc gia kém phát trin và khát năng lượng nht Đông Nam Á. Giá đin nước này cao nht (1) trong khu vc, t 0,15 đến 0,18 USD/kWh. Thm chí mt s vùng sâu vùng xa thì giá đin lên ti 0,50 đến 1,00 USD/kWh (2). Trong khi đó, giá đin Thái Lan chỉ từ 0,105 đến 0,143 USD/kWh, còn Vit Nam là 0,072 đến 0,126 USD/kWh.

Thủy đin Campuchia không h r

Quy hoạch Đin đến năm 2030 ca Campuchia bao gm mt s nhà máy đin than mi và đin khí mi cùng vi 2 d án thy đin khng l trên dòng chính sông Mekong – thủy đin sông Stung Treng (3) (980 MW) và sông Sambor (4) (2.600 MW). Hai d án thy đin này đang vp phi s phn đi mnh m t người dân đa phương cũng như t Vit Nam.

Nhiều báo cáo ca T chc Mng lưới sông ngòi quc tế cho rng : Campuchia sẽ phm phi mt sai lm đu tư đt đ vi h qu bi thm nếu xây đp Sambor. Ngư nghip Campuchia đang đm bo an ninh lương thc ca hàng triu ngư dân đang sinh sng và đóng góp ti hơn 15% tng sn phm quc ni (GDP) (5) ca quc gia này.

Viện Di sản Thiên nhiên (Natural Heritage Institute - NHI), mt vin nghiên cu quc tế có tr s ti Hoa Kỳ, đã nghiên cu đánh giá d án Đp Sambor và khuyến cáo Chính ph Campuchia nên hoãn bt c hp đng nào v Đp Sambor, thay vào đó là đưa ra nhng phương án thay thế tt hơn. NHI chỉ ra rằng :

- Trong tổng sn lượng thy sn mc n đnh ca Campuchia và Vit Nam là 1,2 triu tn/năm thì có ti 38% loài cá di cư – vi 70% trong s này s b nh hưởng vì bãi đ trng ca chúng là trên sông Sambor, và s cá này s b gim 100% vì vic di cư không th din ra. Vi mc thu nhp cơ bn cho ngư dân là 1,50 USD/kg thì thit hi kinh tế s là 479 triu USD/năm.

- Căn cứ vào s khác nhau v năng sut ca các va lúa tnh An Giang, gia nhng va lúa nhn và không nhn lượng phù sa bi đp 2,5 cm/năm, tổng giá tr ca ngun phù sa t dòng Sambor ước tính là 120 triu USD/năm. Vi kh năng gi li 62% lượng phù sa này thì h cha Sambor s làm gim giá tr này ti 74 triu USD/năm.

Hai dự án thy đin này s giam gi li 3,8 nghìn m3 khối nước ti các hồ cha và ngp chiếm vĩnh vin 831 nghìn m2 diện tích đt ca lưu vc. Hai đp Sambor và Stung Treng s gây tn tht ln ti sinh kế ca người dân nơi đây mà không gì có th bù đp được. Thay vào đó, nhng gì mà hai con đp này mang li cho người dân là nguồn đin đt đ cùng vi nhng tác hi v sau.

Báo cáo của NHI có th đã thay đi hoàn toàn tm nhìn ca Campuchia v thy đin. Campuchia đã ký mt Tha thun Mua đin (6) trong 30 năm mc giá 7,7 xu/kWh (7) vi Công ty Khoáng sn và Năng lượng Sekong và Công ty TNHH Nhiệt đin Xekong ca Lào. Ngun đin t hai công ty này được sn xut t vic đt than và là mt d án cn ít nht 4 năm đ xây dng.

Nghiên cứu này giúp vào mc đích gì cho Campuchia ?

Vào tháng 7 năm 2019, Tổng Giám đc hãng năng lượng Electricité Du Cambodge (EDC) nói rằng ông không mun thy hai d án thy đin Sambor và Stung Treng có trong quy hoch phát trin năng lượng trong tương lai ca Campuchia (8). Tuy nhiên ông không đ cp đến phương án thay thế nào đ đáp ng nhu cu năng lượng ca nước này. Rõ ràng Campuchia rt cn mt ngun năng lượng thay thế, và điu này đã hi thúc tác gi ca bài báo này phác tho và kho sát tính kh thi v kinh tế và k thut cho mt h thng đin mt tri ni (FSS) trên Bin H. Và coi đây là gii pháp thay thế cho hai d án thy đin nói trên và có th cho c mt s nhà máy đin than và đin khí đang nm trong quy hoch đin Campuchia hin nay (tóm tt Bng 1 dưới đây).

Bảng 1. Quy hoch Năng lượng Campuchia (9)

Kế hoch Phát trin Đin lượng tích lũy (điu chnh kế hoch hin ti)
Thứ tự Loại Công suất (MW) Năm Tổng cộng năm 2030 (MW)
1 Điện than/điện khí -1.317 2021 – 2030/10 năm 1.056
2 Thủy điện +3.526 2021 – 2030/10 năm 5.127


Tại sao lại chọn Biển Hồ (hồ Tonle Sap) cho hệ thống điện mặt trời nổi
?

Biển H mang đến nhng ưu đim cho mt nhà máy đin mt tri ni như sau :

1. Biển Hồ là một hồ lớn, nằm tại mặt tiền trung tâm và nơi công cộng gần thủ đô Phnom Penh của Campuchia, nơi tập trung 90% nhu cầu điện của nước này.

2. Biển Hồ đón nhận bức xạ mặt trời lớn nhất trong vùng đồng bằng sông Mekong (10).

3. Hệ thống điện mặt trời nổi sản xuất một lượng điện lớn hơn từ 11% (11) đến 16% (12) so với hệ đặt trên mặt đất.

4. Vị trí này ở gần mạng lưới điện quốc gia 230 kV nên chi phí kết nối vào lưới điện này sẽ tương đối thấp (Hình 1).

mekong1

Vị trí d án và Đin mt tri ni


Mô hình Nhà máy Điện mặt trời nổi : khả năng và kết quả

Để đáp ng nhu cu đin cho Campuchia, d án này có nhng thiết kế k thut và kinh tế như sau :

Bấm vào đây đ biết phương pháp lun

Dự án Đin mt tri ni trên Bin H (H Tonle Sap)
Sản lượng điện trong 25 năm, GWh 533.597
Vốn đầu tư, tỷ USD 31,04
Chi phí vận hành và bảo dưỡng cố định, tỷ USD 3,71
Chi phí thay pin, tỷ USD 6,51
Tổng chi phí, tỷ USD 41,26
LCOE, USD/kWh 0,077
LCOE, USD/MWh 77,32
 
Tiết kiệm cho vùng ven sông, tỷ USD/năm 0,599
Tổng cộng, tỷ USD 14,975
Chi phí cơ bản, tỷ USD 26,28
LCOE, USD/kWh 0,049
LCOE, USD/MWh 49,25

1. Dự án FSS đ xut này được xây dng theo nhiu pha trong vòng 25 năm trên mt nước Bin H. Tng công sut là 28,4 GW, vi 88 GWh lưu tr, sn lượng 508 tWh trong 25 năm.

2. Diện tích b mt che ph ca toàn b d án là 330 km2, tổng din tích cn dùng là 400 km2 và chiếm khong 15% và 2,4% din tích b mt nước Bin H tương ng vào mùa khô và mùa mưa. Vi mc đ che ph mt nước Bin H tương đi thp như thế này thì tác đng ca d án lên đi sng thy sinh s không đáng k. Nó thm chí còn có li cho Biển H bng vic gim s sinh trưởng ca to và gim tht thoát O2.

3. Dự án FSS ch cn 400 km2 diện tích mt nước h nhưng giúp gi li 831 km2 diện tích đt cho hai h cha Sambor và Stung Treng nếu được xây dng. FSS s giúp duy trì giá tr 15 t USD ca nn kinh tế ngư nghip trên đt lin (khi tránh được thit hi).

4. Chỉ s LCOE 7,73 xu/kWh ca FSS ch nhnh hơn mt chút so vi mc giá 7,7 xu/kWh mà Campuchia s phi tr khi mua đin t nhà máy đin than Xekong ca Lào. Tuy nhiên, ch s LCOE thc tế ca FSS cho Campuchia ch mc 4,93 xu/kWh bi vì dân cư ven sông sẽ không phi chu thit hi do d án thy đin gây ra.

5. Việt Nam đã tuyên b s mua 70% lượng đin t d án thy đin Sambor (13) mà có th s không được xây dng. Chính ph Vit Nam s gp khó khăn đi vi quy hoch năng lượng ca chính mình khi mà giá cả các ngun năng lượng tái to đang gim xung cho phép nước này tha mãn nhu cu năng lượng mt cách kinh tế hơn và vi chi phí ngoi biên gim mnh.

6. Về cơ hi vic làm trong vòng 28 năm cho mi MWp (14), d án này s to ra 500.000 vic làm trong nhiều năm cho ngư dân Campuchia

7. Về tm quan trng v mt sinh thái ca dòng chy t nhiên cũng như sinh kế ca 30 triu người dân vùng Mekong, câu hi tiếp theo là liu chính ph Campuchia và Vit Nam có hoãn li các kế hoch xây dng d án thy đin và nhiên liệu hóa thch, và chính thc kho cu tính kh thi ca đin mt tri ni như mô t trong báo cáo này ?

Dựa trên báo cáo phân tích kh thi này, d án “Mt tri trên Bin H” có th cu dòng Mekong cho Campuchia và Vit Nam. Đin mt tri đòi hi mt mng lưới truyn ti thông minh được đt đúng ch và đúng thi đim nhm cân bng nhu cu luôn thay đi. Tuy nhiên các nhà máy đin mt tri có th xây dng sn sàng cung cp đin ch mt vài tháng, và có th xây dng tng giai đon da theo nhu cu, một ưu đim mà không có bt c ngun năng lượng nào có được.

Phạm Phan Long, P.E

Quỹ Sinh thái Vit (VEF)

Biên dịch và tóm tt : Gii pháp vì Môi trường

---------------------

Phụ lục : Các thông số đầu vào Dự án Điện mặt trời nổi

Nghiên cứu này s dng nhng thông s đu vào dưới đây :

1. Tiềm năng sn lượng đin mt tri được ước tính da trên Bn đ Điện mặt trời Toàn cầu ca Ngân hàng Thế gii (15) và được trình bày Hình 5. Sn lượng quang đin (“PVOUT”) là 1567 kWh/kWp/năm, Bc x Ngang Toàn cu, GHI 2032 kWh/m2/năm.

mekong2

Bảng 2. Ch s LCOE cho d án này là 7,73 xu/kWh và 4,93 xu/kWh nếu tránh được tn tht

2. Diện tích mt nước Bin H cn thiết ph thuc vào hiu sut pin mt tri. Mô hình Bn đ Đin mt tri Toàn cu da trên loi pin Silicon tinh th c-Silicon vi hiu sut 17%. Giá tr OPTA là 20 đ. Khong 20% din tích tăng thêm được s dng cho vic tiếp cn dch v cp đin.

3. Vòng đời cho d án này cơ bn là khong 25 năm.

4. Báo cáo này sử dng ch s gim tm thu đin mt tri 0,848%/năm và đến 78,8%/năm (17) sau 25 năm.

5. Chi phí vốn cho vic lưu tr đin mc 375 USD/kWh cho năm 2020 gim dần ti 110 USD/kWh (Phòng Thí nghim Năng lượng Tái to Quc gia (18) báo cáo rng chi phí lưu tr là 380 USD/kWh).

6. Thời lượng lưu tr ca pin được thiết kế là 2 gi, 3 gi và 4 gi khi chy đ ti đ cung cp kh năng phân phi.

7. Pin được thay thế sau 12 năm s dng.

8. Chi phí Vận hành & Bo dưỡng c đnh là 10 triu USD/GW/năm (19).

9. Chỉ s vn là 17% dù mc 20% là điu kh thi.

10. Dự án được chia làm 25 pha trong 25 năm.

11. Điện lượng s được sn xut đáp ng đ nhu cu phát trin d kiến ca Campuchia.

12. Lưu ý rng LCOE không bao gm các vn đ v tài chính, chiết khu, thay thế trong tương lai, hay chi phí thi b. Mi yếu t này s cn phi được tính đến trong mt phân tích tng th.

Bảng kết quả tính toán

mekong3

Bảng 3. Kết qu tính toán năng lượng và chi phí

--------------------
(1)  https://aecnewstoday.com/2019/cambodia-electricity-to-stay-higher-than-neighbours-as-eba-jitters-emerge/

(2) https://energypedia.info/wiki/Cambodia_Energy_Situation

(3) https://en.m.wikipedia.org/wiki/Stung_Treng_Dam

(4) https://en.m.wikipedia.org/wiki/Sambor_Dam

(5) https://www.internationalrivers.org/campaigns/sambor-dam

(6) https://www.phnompenhpost.com/business/kingdom-okays-2400mw-power-purchase-laos

(7) https://www.khmertimeskh.com/50642313/cambodia-and-laos-to-sign-2400-megawatt-power-deal-today/

(8) https://www.phnompenhpost.com/opinion/good-news-mekong

(9) http://www.eria.org/uploads/media/CAMBODIA_BEP_Fullreport_1.pdf

(10) https://www.dropbox.com/s/z8yvyum07wcjcaf/Volume%203_Solar%20Alternative%20to%20Sambor%20Dam.pdf ?dl=0

(11) https://res.mdpi.com/d_attachment/applsci/applsci-09-00395/article_deploy/applsci-09-00395.pdf

(12) "Although floating panels are more expensive to install, they are up to 16 percent more efficient because the water’s cooling effect helps reduce thermal losses and extend their life."

https://www.weforum.org/agenda/2019/02/in-land-scarce-southeast-asia-solar-panels-float-on-water/

(13) https://en.wikipedia.org/wiki/Sambor_Dam

(14) http://stalix.com/Solar%20Energy%20Job%20Creation.pdf

(15) https://globalsolaratlas.info/

(16) https://globalsolaratlas.info/?c=12.570648,104.787598,8&s=12.640338,104.353638

(17) https://businessfeed.sunpower.com/articles/what-to-know-about-commercial-solar-panel-degradation

(18) https://wattsupwiththat.com/2019/07/16/nrel-energy-storage-system-cost-benchmark/

(19) https://www.nrel.gov/analysis/tech-cost-om-dg.html

Published in Diễn đàn

Báo chí Thái Lan, Việt Nam và hi ngoi đu đăng tin lưu vc Mekong hn hán b nng n nht ca thế k, mc nước xung t Trung Quc (Trung Quốc) trong tháng này bỗng xung thp ch còn mt na k lc thp có trước, các t chc dân s Thái cho rng hn hán là do các đp thủy đin ca Trung Quc trên Vân Nam đã ct hãm nước.

mekong1

Biển H cn nước do dòng Mekong b nh hưởng bi biến đi khí hu và các đp trên thượng ngun.

lun cáo buc Trung Quốc như thế là hp lý, nht là t quan đim Thái Lan, vì Đông Bc Thái Lan là vùng nằm ngay sát biên gii vi Trung Quc ngay dưới chân chui đp Vân Nam, nên h phi hng chu tác đng trc tiếp t các đp thy đin Vân Nam, Trung Quốc. Trung Quốc vn ha hn li ích ca chui đp Vân Nam, như giúp h lưu gim lũ lt và tránh hn hán, nhưng thc tế các đp Trung Quốc đã không h mang li các li ích đó.

Vào trận hn hán năm 2016, Trung Quốc đã bt ng gián đon cung cp lưu lượng quan trc ti trm Cnh Hng trên Vân Nam cho t chc hp tác quc tế Ủy ban sông Mekong (Mekong River Commission-MRC) và các nước h lưu. Năm đó, Trung Quốc cắt gim mc nước chy xung Chiang Sean xung dưới mc thp k lc, gây khn đn cho Đng bng sông Cu Long, khi đó Viet Ecology Foundation đã phi báo đng vi tòa Đi S M Việt Nam, h đã khn cp gi đoàn xe nước xung cu tr ; cho mãi đến cui mùa khô năm đó Trung Quốc mi tăng lưu lượng nước li bình thường nhưng quá mun.

Và chỉ mi va đây, vào mùa hn tháng 7/2019, Trung Quốc li bt ng ct lưu lượng sông, ly c vì phi bo trì mng ti đin, ch chy còn mt na lưu lượng k lc thp nht trước đó. Trung Quốc bị báo chí t cáo, và đ xoa du dư lun, Trung Quốc mi va tuyên b s cung cp cho MRC các thông tin hàng ngày v mc nước sông và lượng mưa Vân Nam. Thc tế cho thy t khi có các đp Trung Quốc, h lưu sông Mekong đã b nhiu trn hn hán khc nghit hơn và thường xuyên n trong khi Trung Quốc không thay đi chính sách thủy đin, sau 8 d án, vn tiếp tc quy hoch xây thêm 20 đp khác và tài tr các d án thủy đin trên dòng chính Mekong trên đt Lào.

Các NGO Thái Lan đã phản đi d án Xayaburi ca Lào và np đơn kin tp đoàn điện lc Thái EGAT t năm 2012 nhưng rt tiếc h tht bi. T chc quc tế Mekong River Commission, MRC ông Phm Tun Phan, CEO ti hi tho 2017 đã công khai ph nhn tác hi ca các d án thủy đin và góp tiếng nói vn đng cho Lào thông qua d án Pak Beng. Việt Nam đã không quyết kit phn đi Lào và Phm Tun Phan, Việt Nam im lng có l đã có tha hip đ nhn chia phn thc hin d án Luang Prabang. Quyn li, sinh kế và môi trường ca dân cư đng bng Tonle Sap và Cu Long coi như đã b hai nhà cm quyền Cambodia và Việt Nam hy sinh trong các cuc hp duyt xét d án ca Lào ca MRC.

Trung Quốc và Lào bác b cáo buc hn hán do thy đin gây ra mà cho rng hn hán là vì có ít mưa trên lưu vc.

a ít dn trên lưu vc là có tht nhưng hn hán sm hơn và khc nghiệt hơn khi thiếu mưa là do vn hành các h cha thy đin, chúng có kh năng gây ra hn hán c khi có mưa. Nước và phù sa là máu và dưỡng khí ca h sinh thái lưu vc. Trung Quốc ct gi 40 t mét khi hay 53% vũ lượng hàng năm ca lưu vc sông Lancang Trung Quốc, và Lào cất gi 30 t mét khi hay 18% vũ lượng hàng năm ca lưu vc sông Mekong trên đt Lào đ các h thủy đin ca h có th hot đng. Lượng nước h nói trên rt ln nên mi h cha phi tích t qua nhiu mùa mưa lin, và ln lượt ly đy hết 8 d án Vân Nam cũng kéo dài suốt nhiu thp niên qua. Và ri Trung Quốc còn 20 d án thy đin khác na, chưa k vào nhng năm ít mưa, tích tr nước gây hn hán càng thêm kinh khng.

Trung Quốc và còn cả Lào na, h đã cùng ct gi nước sông Mekong, h không ch mùa khô mà h gi ly nước sông vào sut mùa mưa, đến ni khiến Bin H Tonle Sap hàng năm không còn mc nước dâng theo flood pulse, mt đi mùa nước ni, ri sang đến mùa khô, Bin H không có s nước thng dư đó đ chy xuôi v giúp cho Đồng bằng sông Cửu Long chng mn. Trung Quốc và c Lào trên thc tế đã không h bù giúp tăng lưu lượng nước cho Cambodia và Việt Nam vào mùa khô, dù lý thuyết và tuyên truyn h vn ngu bin cho thy đin là phi x nước đ chy tua bin, điu mà nông ngư dân h lưu không th tin vì h không h thy.

Tổ chc International Rivers tại Thái Lan kêu gi chính ph các quc gia trong khu vc phi n lc kim soát vic khai thác sông Mekong.

Lời kêu gi này đã có các NGO các nước Mekong và quc tế kiến ngh nhiu ln t lâu, 65 triu dân cư Mekong đã tr thành nn nhân ca cơn điên thủy đin và s xoay chuyn đa chính tr do Trung Quc khi xướng và ch đo. Không nhng thế, h li đang sng trên mt lưu vc phi hng chu tn thương nht vì biến đi khí hu toàn cu, mt tình trng không phi do h gây ra. Vào tháng 11, 2015 dân cư Mekong và 10 tổ chc phi chính ph đã kết hp thành lp United Mekong Communities Network và đ trình các chính ph Mekong mt kiến ngh chưa tng có trong lch s : "Các Chính ph Mekong : Hãy lng nghe tiếng Dân !" Nhưng tiếc thay kiến ngh ca h đã b bỏ ngoài tai.

Tóm tắt quan đim t h lưu

Không phải ch có hn hán, không phi ch có Trung Quốc, tt c các đp thủy đin Trung Quốc và Lào còn giam gi phù sa, ngăn cn di ngư, gây sói l ven b, cho xâm mn sâu vào thm lc đa và soi mòn duyên hi. Thủy đin không phi là năng lượng tái to không sch vì khí thi vô hình do ra mc t lòng h vùng ngp nh ra nhiu ngang vi đin than. T chc NGO đc lp OXFAM đã có báo cáo v kinh tế cho chui đp h lưu Mekong cho rng không có li mà lưu vc s gây tn tht, tng cộng trên 7 tỉ USD.

Không tính tổn tht xã hi và môi trường, chi phí xây dng sn xut thy đin Mekong hin đã tn kém nht thế gii, các đp ca Lào s có chi phí đt gp đôi năng lượng mt tri và gp ba năng lượng gió. Chính ph Lào đang dn dt Lào đu vào nhng d án li thi, ngược xu hướng thi đi, dân tc Lào s gánh chu công n và thit hi sm, khi Thái Lan và Việt Nam không nhp cng thủy đin Lào vì đt và còn tht thoát vì đường ti xa xôi.

Thật vy, Thái Lan đã công b phi xét li quy hoch năng lượng và trì hoãn khế ước mua đin Pak Beng ca Lào.

Cambodia đã có thể làm đin t nng trên Bin H, Việt Nam t gió trên duyên hi Trung Nam Vit, đó là nhng ngun năng lượng tái to, sch và vô tn sn có ngay trên lãnh đa mình.

Chính phủ Lào vi 6 triu dân không th vì li nhun thủy đin mà bt chp thit hi ca 26 triu dân cư đng bng sông Tonle Sap Cambodia và sông Cu Long Việt Nam. Dân Cambodia và Việt Nam không cn da vào thủy đin ca Trung Quốc hay Lào, nhà cm quyn Cambodia và Việt Nam cn liên kết chng li Lào và Trung Quốc, lp quy hoch da vào tiết kim, phát trin năng lượng sch, giá r, gim ô nhim và s l thuc vào nhiên liu nhp cng, nht là không hy sinh quyn li nông ngư dân và sc kho dân mình.

July 23, 2019

Kỹ sư Phạm Phan Long, PE

Viet Ecology Foundation

Nguồn : VOA, 25/07/2019

Tham kho :

[1] https://www.sustainability-times.com/environmental-protection/the-mekongs-water-hasnt-been-this-low-for-a-century/

[2] https://www.bangkokpost.com/opinion/opinion/1715595/dam-disaster-on-the-way

[3] https://www.business-humanrights.org/en/xayaburi-dam-lawsuit-re-laos-thailand

[4] http://vietecology.org/Article/Article/210

[5] https://cambodia.oxfam.org/latest/policy-paper/economic-evaluation-hydropower-projects-lower-mekong-basin

[6] https://www.internationalrivers.org/resources/press-release-thailand-delays-decision-on-power-purchase-from-pak-beng-dam-16784

Published in Diễn đàn

Giới thiu

Ô nhiễm không khí là mt trong nhưng vn nn môi trường ln nht Vit Nam. Tuy nhiên, công chúng có v chưa nhn thc đy đ v tác hi ca ô nhim không khí đến sc khe, dù h rt quan tâm, do thiếu thông tin đnh lượng. Ch s Phm cht Không khí (Air Quality Index -- AQI), như tên gi, là mt ch s phn nh phm cht không khí trong môi trường, được các nhà khoa hc môi trường trên thế gii s dng đ đánh giá v mc đ ô nhim không khí. Mt cách đ hiu AQI là qua đnh lượng ô nhim không khí vi lượng thuc lá tiêu th, s tui th st gim và s người t vong hàng năm. Bài viết này s gii thích ý nghĩa ca AQI, và ch ra tác hi ca ô nhim không khí lên sc khe công chúng đc bit ti Hà Ni và Sài Gòn.

bui1

Nhà máy nhiệt đin Vĩnh Tân

Người viết dùng các phép đi chiếu trình bày trên Viet Ecology Foundationvà dữ kin quan trc phm lượng không khí tiêu biu ca Đi S quán Hoa Kỳ tính ra, trung bình 16 triu dân s Hà Ni và Sài Gòn hàng ngày th bi khói tương đương vi hút 26,5 triệu điếu thuc, h mt gn 18 triu năm quãng đi người. Trung bình h th 76 tui, ô nhim bi khói có thế xem như sát th thm lng cướp đi 236.000 mng người hai đô th này.

bui2

Mẹ và con đu đeo khu trang Vit Nam (nh Lê Phát Qui)

Vấn đ ô nhim không khí Hà Ni và bài hc Bc Kinh

Nhiều thp niên qua, các thành ph ln Trung Quc đã b nh hưởng nng n bi ô nhim không khí. Mi năm có đế1,6 triệu người Hoa tử vong vì hít th bi khói. Đến năm 2014 Chính phủThủ tướng Lý Khắc Cường phát động kế hoch đu tư 120 t USD vào công cuc chng bi khói, tương đương vi công cuc chng nghèo đói. Và sau bn năm h đã đt được nhng thành qu tích cc bước đu, vi bi khói trong các thành ph ln đã đã gim 1/3 và Trung Quốc nay đã dn đu thế gii v công ngh và công sut năng lượng tái to. Trong khi đó, ô nhim không khí Hà Ni tăng dn và đang mc đ nguy hiểm. Ngày 5 tháng 10, 2016, ch s ô nhim không khí Hà Nội nhất thi đã vượt cao hơn c Thành Đô và Bc Kinh, và khi đó Hà Ni b xếp là thành ph ô nhim không khí th hai toàn cu, ch sau Ardialia Bazar, n Đ. Nng đ trung bình năm PM 2.5 ca Hà Ni đã tăng lên 42 µg/m3 đã gn bt kp trung bình năm c338 đô thị Trung Quốc, h đã h xung 47 µg/m3.

Bụi khói phát ngun t đâu ?

Theo báo cáo tình trạng môi trường không khí năm 2010 ca Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Bộ Giao thông Thông Vn ti, bi khói thi ra t nhiu nht là t công nghip trong đó có nhit điện (40%), dân dụng than du khí (33%) và giao thông vn ti 22% [4]. Công nghip vì có nhit đin là th phm đã phát tán ô nhim nhiu nht ; trong tương li nếu Quy hoch Đin VII không ct gim 40 GW d án đin than mi, khí thi nhit đin than s tăng gp 5 ln.

bui3

Tỷ trng tiêu th năng lượng 2010 (Vin Năng lượng, B Công thương)

bui4

Cảnh tc đường Hà Ni

Bụi khói PM 2.5 nguy him ra sao ?

Ô nhiễm không khí là mt sát th thm lng và toàn din, silent mass killer vì không cha b mt nn nhân nào. Không phi tìm mới hút vào người như thuc lá, bi khói xâm nhp bung phi sut 24 gi không ai t chi không hít th được. Bi khói nguy him vì hu như các khu trang không lc ra được dù thường có qung cáo N95. Lo3M N95 đượNational Institute for Occupational Safety and Health (NIOSH) của Hoa Kỳ chng nhn là đã có th nhim và xác nhn có hiu qu.

Ô nhiễm bi khói trong không khí được đo lường theo nng đ và phân loi theo kích thước. Loi mn nht có ký hiu khoa hc là PM 2.5 nh dưới 2,5 μg/m3, bng 3% đường kính si tóc. Bi mn trong bài này người viết gi là bi khói vì nh nh như khói và lơ lng lâu trong không khí. Bụi khói PM2.5 phải dùng kính hin vi đin t, electron microscope mi nhìn thy được. Vì quá nh bi khói PM2.5 theo hơi th đi sâu vào phi, thm chí vào c tim mch. Bi khói khó lng tan đi một khi phát tán ra không khí. Theo thí nghim cSample và Latif báo cáo năm 2014 trên Oxford University Press, khói thuốc lá trong nhà phi 50 phút sau mi lng gim 50% và 160 phút sau mi đạt được tiêu chun an toàn.

Theo báo cáo củPope et al, Brigham Young University trên Journal of American Medical Asociation, khi nồng đ bi khói PM2.5 trong không khí tăng thêm 10 microgram/m3, độ ri ro ca tt c các bnh tăng theo lên 4%, riêng bnh tim 6% và ung thư phi 8%.

Theo nghiên cứu cTiến sĩ Lê Việt Phú, Fullbright University, hàng năm Việt Nam có khong 40.000 chết do ô nhim không khí vi thit hi kinh tế 12 t USD, và đến năm 2035, s người chết vì ô nhim s tăng lên 100.000.

bui5

Số người chết yu vì ô nhim không khí (Ngun : ES&T)

Theo báo cáo củTiến sĩ Shannon Korpiz và cộng s ti Havard University, trên Environmental Science (da theo Quy hoch Đin VII hin nay) Vit Nam s có s t vong vì ô nhim bi khói đin than nhiu hơn gp đôi Trung Quc dù dân s Trung Quc nhiu hơn Vit Nam 15 ln. Như thế, người dân Việt Nam s gánh đ ri ro t đin than 30 ln cao hơn dân Trung Quc.

AQI, Air Quality Index là gì ?

AQI, Chỉ s Phm cht Không khí (Air Quality Index -- AQI), là mt ch s khoa hc cho phm cht không khí. AQI là h thng tiêu chun quy chiếu do US EPA thiết lp t 1999 đ tt c các cơ quan môi trường Hoa Kỳ áp dng và sau lan rng ra thế gii. H thng AQI da vào hai thang đim ch cht, AQI 100 ca mi cht ngang vi nng độ Tiêu chun Không khí Bình thường, NAAQS (National Ambient Air Quality Standard) và AQI 500 ngang với nng đ Tiêu chun Nguy hi Cao, SHL (Significant Harm Level). Khi dùng AQI thảo lun cn ghi nhn cơ s ca chúng da vào tiêu chun Hoa Kỳ theo Hình 5 sau đây.

bui6

Các chỉ s quy chiếu cho AQI ca các loi ô nhim không khí.

T đó, các chất ô nhiễm khác nhau có th quy v cùng mt h thng. AQI như thế không phi phm lượng ô nhim đo trc tiếp được mà là o s tính ra t nng đ, NAAQ và SHL riêng ca mi cht ô nhim.

Tính toán và ý nghiã AQI như thế khá phc tp và xa l vi cư dân Vit Nam, do đó việc tìm cách đi chiếu AQI sang nhng đơn v d hiu hơn qua đnh lượng ô nhim không khí vi lượng thuc lá tiêu th, s tui th st gim và s người t vong hàng năm là mc tiêu ca bài này.

Bảng đi chiếu các ch s phẩm lượng không khí

Người viết thiết lp ra Bng Đi chiếu sau đây cho Ch s Bi khói Không khí AQI PM 2.5 ra s điếu thuc hút tương đương vào phi hàng ngày, s năm st gim tui th và s t vong, theo phép tính cUS EPA, nghiên cứu thng kê cBerkeley Earth và số liu cUniversity of Chicago (phương gii thích trong Phụ Lc Viet Ecology Foundation).

bui7

Tuy cư dân mang khu trang khi đi trên đường ph, h có l không ng khu trang tuy giúp lc bi nhưng bui khói mn 2,5 micrometer PM2.5 vn xâm nhp vào bung phi h được.

bui8

Bảng đi chiếu các ch s ô nhim bi khói PM 2.5

Từ bng đi chiếu trên ta có th kho sát thng kê quan trc ô nhim cho bt c thành ph nào nếu có khi thng kê đ ln và ý nghĩa. Bảng ngang đi chiếu sang s điếu thuc lá và bng dc thêm mc gim tui th và t vong.

Khảo sát tình trng và tác đng bi khói Hà Ni và Sài Gòn 2016 -2017

Chỉ s AQI cho ta phm cht không khí theo khoa hc nhưng chúng xa l và khó hiu đi vi cư dân sống Hà Ni và Sài Gòn, h mun biết qua các đnh lượng d hiu như ri ro tương đương vi hút bao nhiêu điếu thuc lá, tui th mt bao nhiêu năm và hàng năm thit mng mt bao nhiêu người.

Không nhưng thế, AQI ch cung cp cho h các thông tin cp thời trung bình giờ nên AQI có giá tr ngn hn và không phn nh tác đng dài hn tích lũy t nhiên ca ô nhim không khí. Do đó, người viết đã tính nng đ PM 2.5 trung bình trong hai năm 2016 và 2017 t d kin quan trc tng gi ca Đi s quán Hoa Kỳ cung cấp, và da theo đi chiếu trên đ đánh giá tác đng bi khói dài hn trên cư dân cho Hà Ni Sài Gòn vi kết qu sau :

1. Hà Nội : Trung bình trong hai năm 2016 và 2017, cư dân Hà Ni th bi khí PM2.5 nng đ 44 μg/m3 (AQI PM2.5=122), tương đương mi người bất k ln nh khe mnh hay bnh tt đu đã hút vào phi hai điếu thuc/ngày (730 điếu/năm), h mt sm hai năm tui th và có 7478 người thit mng hàng năm vì bi khói.

2. Sài Gòn : Trung bình trong hai năm 2016 và 2017, cư dân Sai Gòn thở bi khí PM2.5 nng độ 28 μg/m3 (AQI PM2.5=85), tương đương mi người bt k ln nh khe mnh hay bnh tt đã hút vào phi 1,27 điếu thuc/ngày (465 điếu/năm), h mt sm 4 tháng tui th và có 4757 người thit mng hàng năm vì bi khói.

Như thế bi khói mn PM 2.5 đang át hi thm lng cư dân nhiu cách, sm cướp mt đi 4 tháng (Sài Gòn) đến hai năm (Hà Nội) tui th hay 15 triu năm (man-year) quãng đi ca dân sng Hà Ni và 2,7 triu năm quãng đi dân sng Sài Gòn. Người Vit trung bình th 76 tuổi, ô nhim bi khói xem như th phm gây ra 236.000 nhân mng hai đô th này.

u ý : Kết qu trên tính ra trên khi s liu trung bình gi sut trong hai năm 2016 và 2017, t hai trm quan trc không khí ca Đi s quán Hoa Kỳ Hà Ni và Tng Lãnh sự Hoa Kỳ Sài Gòn do chính h cung cp. Phương pháp đi chiếu là ước tính  cp mt (first order estimate) nên giá trị kết quk trên ch nên xem là tượng trưng, đ tin cy còn phi kim soát vì trong bài này mi đô th chỉ da vào được s liu ca mt trm quan trc mà thôi.

Trong những ngày cui tun trong mùa Tết va qua, AQI PM 2.5 Hà Ni đã dao đng trong khong 174 đến 250. Các bn th nghĩ xem, trung bình mi người dân Hà Ni đã th vào phi 8 đến 18 điếu thuc, mt cái Tết Bc Kinh đến thế nào ?

Kết lun

Tại hai đô th ln nht Vit Nam, bi khói PM 2.5, da vào d liu hai trm quan trc ca Hoa Kỳ ti Vit Nam như tiêu biu cho c thành ph Hài Ni và Sài Gòn đi chiếu ra, trong hai năm qua, ta có th ước lượng bi khói đã gây ra 13,000 t vong hàng năm, âm thầm cướp sm 18 triu năm tui th ca cư dân mi thế h, tương đương vi 236.000 nhân mng Hà Ni và Sài Gòn. Tuy cn có thêm d kin quan trc nhiu trm na đ kim chng, ta phi xem ô nhim không khí là mt sát th đang công khai tn công đồng lot vào bung phi tt c cư dân.

Các nhà khoa học khoa hc tin cy trong và ngoài nước đã báo cáo, hàng năm t vong sm trên c nước vì ô nhim không khí đã lên đến 40.000 người và gây ta thit hi GDP kinh tế trên 12 t USD, nếu không đi phó ngay từ gi, t vong và tn tht kinh tế s tăng nhanh trong hai thp niên ti. Riêng ô nhim t đin than, người Vit Nam s gánh chu 30 ln nhiu ri ro hơn c người Trung Quc. Vì vy, Vit Nam cn tuyên chiến vi ô nhim bi khói ngay bây gi không th đi ch được na.

Phạm Phan Long, PE

Viet Ecology Foundation

Nguồn : BBC, 29/03/2018

Published in Văn hóa

Ngày 28, tháng 2, 2018

Dẫn nhập

Tăng thuế vào xăng ai phải gánh ?

Giữ nguyên thuế cho than ai hưởng lợi ?

Và những nghị quyết không thi hành ai chịu trách nhiệm ?

Việt Nam đã có Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 (2014) với những quy định "ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý phát thải khí nhà kính, phát triển năng lượng tái tạo, sản xuất và tiêu thụ thân thiện môi trường, hợp tác quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu"nhưng quy hoạch điện và thuế môi trường hoàn toàn đi ngược các quy định kể trên.

nhietdien1

Hình 1. Biểu đồ quy hoạch điện VII chưa điều chỉnh (dựa vào ADB). Courtesy of Phạm Phan Long

Tuy Nghị quyết bảo vệ môi trường 41-Nghị quyết/TW (2004) đề ra những mục tiêu và quan điểm "bảo đảm sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, công nghệ hiện đại" nhưng thực tế luật thuế bảo vệ môi trường (Luật số : 57/2010/QH12) đánh thuế vào xăng/dân 153 lần nặng hơn vào than/chủ nhiệt điện. Nhiệt điện than là công nghệ lỗi thời, thải ô nhiễm hủy hoại môi trường và có tác hại sức khỏe cư dân nhiều nhất.

Ngoài ra Nghị quyết phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi khí hậu 120/Nghị quyết-CP (2017) đề ra "tầm nhìn dài hạn, phát triển kinh tế các-bon thấp, kinh tế xanh, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên" và "phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải, không gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên, phát triển năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ rừng và bờ biển" nhưng Quy hoạch Điện VII không điều chỉnh theo, vẫn bám chặt vào nhiệt điện than như hệ thống lãnh đạo bị khống chế bởi một lời nguyền.

Thảo luận

Bộ Tài chánh lại đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường từ 3.000 đồng lên 4.000 đồng/lít xăng (thay vì lên đến 8.000 đồng/lít) nhưng vẫn giữ nguyên thuế ở mức 30 đồng/kg cho than. Nếu dựa vào cùng lượng khí thải ra từ hai nguồn nhiên liệu này để so sánh, người tiêu thụ xăng hiện trả 115 lần và sắp phải trả 153 lần nhiều hơn nhiệt điện than (1).

Nếu điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường cho nhiệt điện than dựa vào khí thải CO2 như xăng, nhiệt điện than sẽ phải trả 4608 đồng/kg than, tương đương 2072 đồng/kWh điện năng.

Chi phí thực sự cho điện than do đó phải kể là 2.271 VND (giá điện EVN công tơ trả bằng thẻ) + 2.072 VND (thuế bảo vệ môi trường) = 4.343 VND/kWh.

hưng chưa hết, dân cư (hay xã hội) đang âm thầm phải trả thêm vào chi phí ngoại vi, external cost dưới hình thức tiền thuốc men, giảm tuổi thọ, ô nhiễm môi sinh, biến đổi khí hậu vào khoảng 1.589 VND/kW, do người viết đã tường trình.

Tổng chi phí do đó là : 4.343 VND +1.294 VND = 5.637 VND/kWh, hay 25 cents USD/kWh.

Dân thực thụ phải trả 150% chồng trên tiền trả cho EVN có lẽ không ngờ ? Làm sao nhà nước giải thích cho dân giá điện thực thụ đó, khi các nước như Canada, Chile, Hoa Kỳ v.v. có thể mua năng lượng tái tạo xanh và sạch với chi phí bình quân dưới 5 cents USD/kWh.

Đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường vào xăng lần này của Bộ Tài chánh tuy đã hạ từ 8.000 đồng xuống 4.000 đồng/lít xăng vẫn là ưu đãi nhiệt điện than không thể lý giải ; 90 triệu dân không thể chấp nhận cưu mang điện than và gánh chịu ô nhiễm như thế nữa.

Nghị quyết bảo vệ môi trường 41-Nghị quyết/TW (2004) dường như không ai đọc

Nếu đọc Nghị quyết 41 ta sẽ thấy cách đánh thuế bảo vệ môi trường xăng và than từ không tuân theo một quan điểm hay mục tiêu nào trong Nghị quyết này cả.

Kiểm điểm năm quan điểm trong Nghị quyết 41

1. Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại ; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân ; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.

Nhiệt điện than đi ngược xu hướng nhân loại, nhiên liệu than phần lớn phải nhập cảng từ bên ngoài sẽ đặt an ninh năng lượng quốc gia vào tình huống bấp bênh và an toàn sức khoẻ dân cư sống dưới đe doạ của khói bụi than.

2. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.

Nhiệt điện than bẩn, công nghệ cận tới hạn lỗi thời và là than là nguồn năng lượng kém hiệu quả kinh tế nhất, đáng lý phải xoá bỏ than khỏi quy hoạch điện từ Nghị quyết 41. Nhưng than vẫn chiếm lĩnh phần rất lớn trong Quy hoạch Điện VII theo Hình 1, ngay khi điều chỉnh rồi vẫn cho xây thêm 42 GW nhiệt điện than (thay vì 62 GW) trong khi Trung Quốc chuyển hướng từ nay sẽ không xây thêm một nhà máy nhiệt điện than nào theo Hình 2.

3. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hóa, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với tự nhiên của cha ông ta.

Điều khoản này viết rất hay, nhưng xem kỹ văn bản nghĩa vụ này là của tất cả xã hội nhưng không phải của… nhà nước.

4. Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên ; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế ; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống.

Quy hoạch Điện VII không hạn chế ô nguồn ô nhiễm điện than mà kết hợp đầu tư, huy động nguồn lực đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế (nhất là Trung Quốc) ; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống xã hội tăng công suất điện than và ô nhiễm lên 400%.

5. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

Nhà nước nếu thật tình cần trân trọng lắng nghe khuyến cáo của các tổ chức xã hội dân sự độc lập, ngân hàng ADB, WWF-OXFAM, các NGO trí thức chuyên gia độc lập và nhất là dân cư chung quanh các trung tâm nhiệt điện.

Kiểm điểm ba mục tiêu của Nghị quyết 41

1. Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.

2. Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường.

3. Xây dựng nước ta trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên.

Toàn bộ cả ba mục tiêu cũng như năm quan điểm trên đều bị Bộ Công thương gạt bỏ khỏi Quy hoạch Điện VII và luật thuế bảo vệ môi trường Bộ Tài chánh đánh ngược lại.

Nghị quyết 120-CP ký năm 2017 chưa thực hiện

Quy hoạch Điện VII phần lớn dùng than và luật thuế bảo vệ môi trường đánh thuế bảo vệ môi trường nhiều nhất vào xăng ít nhất vào than, hoàn toàn đi ngược với Nghị quyết 120, nhất là hai điều khoản có tính bức phá cấp tiến nhất sau đây :

Điều 3c : Việc chuyển đổi mô hình phát triển phải dựa trên hệ sinh thái, đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa, con người và các quy luật tự nhiên ; kết hợp giữa công nghệ tiên tiến, hiện đại với tri thức, kinh nghiệm truyền thống, đảm bảo tính ổn định và sinh kế của người dân, trong đó người dân và doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm, Nhà nước đóng vai trò định hướng, dẫn dắt ; thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và hỗ trợ khởi nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Quá trình chuyển đổi cần có tầm nhìn dài hạn, ưu tiên cho thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng cũng phải tận dụng các cơ hội để phát triển kinh tế các-bon thấp, kinh tế xanh, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên.

Điều 4c : Phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải, không gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên. Phát triển năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ rừng và bờ biển.

Kết luận và giải pháp

- Tăng thuế bảo vệ môi trường vào xăng ai phải gánh ?

Thuế bảo vệ môi trường đã giúp ngụy tạo cho điện than ở giá 2.271 VND/kWh, thực ra dân phải trả đến 5.647 VND/kWh hay 150% nhiều hơn vì thuế và ô nhiễm.

- Giữ nguyên thuế bảo vệ môi trường cho than ai hưởng lợi ?

Nhiệt điện than hưởng lợi, năng lượng tái tạo rõ ràng không được chào đón vào Việt Nam. Quy hoạch Điện VII xếp cho họ ngồi tại manh chiếu dưới cùng với thủy điện so với tấm chiếu trên to gấp năm lần để dành biệt đãi điện than. Giới đầu tư vào năng lượng tái tạo mất tin tưởng đầu tư vào một thị trường kỳ thị họ như vậy, và nếu họ cần có bảo đảm và sẽ đánh lãi xuất cao dự phòng rủi ro vào các dự án ở Việt Nam.

(Chú thích : Giá bán vào lưới điện, FiT cho năng lượng tái tạo tuy đã nâng lên 7,8 cents đến 9,3 cents USD/kWh nhưng vẫn không thể cạnh tranh với điện than trong quy hoạch hiện thời).

- Những nghị quyết không thi hành ai chịu trách nhiệm ?

Các bộ công thương, tài nguyên môi trường và các tập đoàn EVN, Vinacomin có quyền lực quyết định nên có trách nhiệm tìm nguồn điện tối ưu kinh tế và môi sinh đáp ứng nhu cầu quốc gia.

Xã hội dân sự cần lên tiếng yêu cầu nhà nước điều chỉnh mức thuế và tháo gỡ lời nguyền điện than ra cho cả nước.

Lời giải vốn nằm sẵn trong các luật đã có nêu trên và sau đây là những phương án không xa lạ, có thể trích ra từ những khuyến cáo quy hoạch trong nước và quốc tế :

Quốc hội luật hóa các nghị quyết và điều chỉnh dần luật thuế bảo vệ môi trường dù tăng giá điện nhưng giảm thuế xăng.

1. Tiết kiệm tiêu thụ điện năng có thể giảm nhu cầu 15% là ưu tiên cao nhất.

2. Chuyển điện than sang nhiệt điện khí tất cả nhà máy đã có theo độ khả thi từng trường hợp như Hoa Kỳ.

3. Ngưng đóng hồ sơ đang có không xét dự án nhiệt điện than nào trừ khi chuyển sang nhiệt điện khí.

4. Không duyệt xét thêm nhiệt điện than nào chưa xây như Trung Quốc.

5. Tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo lên tối đa ít nhất ngang hàng Trung Quốc.

Thực hiện cần có những bảo đảm cốt yếu sau :

Phải có đánh giá tác động môi trường chiến lược tích hợp cho toàn bộ trung tâm nhiệt điện không chỉ làm độc lập cho từng dự án.

1. Nhiệt điện than chiến lược phải do chuyên gia độc lập thực hiện có bảo đảm trách nhiệm nếu sai lầm.

2. Tham vấn công khai với dân cư và trí thức.

Đề nghị tăng thêm thuế xăng lần này của Bộ Tài chánh sẽ tiếp tục ưu đãi nhiệt điện than phải bị bác bỏ. 90 triệu dân không thể chấp nhận cưu mang điện than và gánh chịu ô nhiễm như thế nữa.

Phạm Phan Long

(Viet Ecology Foundation)

Nguồn : RFA, 01/03/2018

Ghi nhận

Người viết trân trọng cám ơn những thân hữu đã giúp duyệt xét, thảo luận, tu bổ bài khảo luận này và chia sẻ mối quan tâm chung.

Tài liệu tham khảo :

[1] Thuế bảo vệ môi trường 1

Thuê bảo vệ môi trường 2

[2] Giá điện Việt Nam

[3] Chi phí ngoại vi

[4] Quy hoạch Điện VII

[5] Quy hoạch Điện VII điều chỉnh

[6] FiT-in Tariff

[7] ADB ALTERNATIVES FOR POWER GENERATION IN THE GREATER MEKONG SUB-REGION

[8] Quy hoạch điện Trung Quốc

[9] Tăng ô nhiễm điện than Việt Nam

[10] Nghị quyết bảo vệ môi trường 41-Nghị quyết/TW

[11] Nghị quyết BV ĐBSCL 120/Nghị quyết-CP

(1) Phụ lục về tính toán cho con số 153 :

So sánh thuế bảo vệ môi trường xăng và than

  • Thuế bảo vệ môi trường đánh vào xăng dân chúng tiêu thụ là 4000 đồng/lít, hay 5194 đồng/kg.
  • Xăng phát thải 3,08 kg CO2/kg, như vậy dân phải trả 1685 đồng/kg CO2 khi tiêu thụ xăng.
  • Thuế bảo vệ môi trường đánh vào than là 30 đồng/kg.
  • Than phát thải 2,73 kg CO2/kg, như vậy than trả 11 đồng/kg CO2 đốt than.
  • Như thế, dân chúng đang bị trừng phạt nặng nề, họ phải trả thuế bảo vệ môi trường cho xăng 1685/11=153 lần nặng hơn so với nhiệt điện than.

Chú thích :TS Nguyễn Đức Thắng nhận định thuế môi trường đúng ra cần đánh vào các ô nhiễm khác không chỉ CO2. Nếu tính thêm thuế cho CH4, N2O, thuỷ ngân, SO2, NOx, tỉ lệ 153 có lẽ sẽ còn cao hơn nữa.

Published in Diễn đàn

Petro Việt Nam thiếu vn hoàn tt nhit đin than Long Phú 1

US Ex-Im Bank không nên tiếp sc cho Long Phú 1 vì d án này tn kém nht, x thi ô nhim cao, có hi nht cho sc khoẻ và môi sinh ca 20 triu dân cư đng bng sông Cu Long và còn làm suy gim uy tín Hoa Kỳ trên thế gii.

lan1

Vị trí Nhà máy nhiệt điện thanLong Phú - Nguồn : Google Map

Ex-Im Bank của Hoa Kỳ s cu xét và quyết đnh có bo đm cho công ty General Electric (GE) cung cp thiết b cho d án Long Phú và Vit Nam vay để nhp cng hàng t HK không. Trung tâm nhit đin than Long Phú ti Sóc Trăng gm có ba d án, vi tng công sut 4320 MW, Long Phú 1 (2) 600 MW, Long Phú 2 (2) 660 MW và Long Phú 3 (3) 600 MW [1]. Khi hoàn tt trung tâm nhit đin này Long Phú cưu mang số công sut tương đương vi hai nhà máy đin hch nhân.

Theo bản tin ngày 28 tháng 1, 2018, ca New York Times [2] : D án Long Phú 1 có công sut đã được khi công do Petro Vit Nam làm ch và ngân hàng Nga VEB tài tr. VN hin không đ vn hoàn tt Long Phú 1 và bị British Ex-Im Bank t chi cho vay nên Vit Nam đang yêu cu US Ex-Im Bank bước vào ym tr.

Nhiệt đin than là ngun năng lượng có chi phí cao nht/kWh

Theo báo cáo mới nht vào tháng 11, 2017 ca t chc có thm quyn Lazard [3], chi phí quy dẫn, Levelized Cost of Energy củ a nhit đin than 6 - 14,3 xu /kWh, LCOE cho đin mt tri và đin gió ch 3 – 6 xu/kWh theo Bng so sánh chi phí LCOE trích dẫn báo cáo của Lazard với chú gii tiếng Vit ca người viết dưới đây. Chi phí quy dẫn, LCOE bao gm chi phí đu tư xây dng, nhiên liu, hot đng và bo trì.

lan2

Nhiệt đin than là ngun ô nhim nng n nht đè trên xã hi

lan3

Nguồn : Havard Unversity [4]

Tính toán LCOE chưa k chi phí ngoi vi cho xã hi như bnh tt cho thai nhi, mt sm vì ô nhim và thuc men dân cư trong vùng phi tr c đi vì phi hít th ô nhim thi ra vi tng kWh đin than sn xut được. LCOE cũng chưa k hu qu cho môi trường và biến đi khí hu. Theo nghiên cu ca GS Shannon N. Koplitz và cng s t trường Havard đăng trên Environmental Science & Technology, Vit Nam và Nam Dương s có s người mt sm vì ô nhim từ nhit đin than cao nht trong vùng Đông Nam Á [4].

Dân bị đánh thuế xăng đ bo v môi trường 115 ln cao hơn đin than

Thuế bo v môi trường đánh vào xăng dân chúng tiêu th là 3000 VNĐ/lít, hay 3900 VNĐ/kg. Xăng phát thi 3 kg CO2/kg, như vy dân phải tr 1260 VNĐ/kg CO2 khi tiêu th xăng.

Thuế bo v môi trường đánh vào than là 30 VNĐ/kg. Than phát thi 2,73 kg CO2/kg, như vy than tr 11 VNĐ/kg CO2 cho than.

Như thế, dân chúng đang gián tiếp b trng pht nng n, h phi tr thuế bo v môi trường cho xăng 1260/11=115 lần nng hơn so vi than. Nếu điu chnh li đ nhit đin than đóng thuế ngang hàng xăng, đin than phi tr 1554 VNĐ/kWh hay 6 xu/kWh. Chính sách ưu đãi nhiệt đin than cho h tránh trách nhim, phá hoi môi trường và âm thầm bóc lột thuế 90 triệu dân cư là một bt công xã hi không th gii thích ni.

Hoa Kỳ không nên đồng lõa vi Trung Quc theo đui đin than Vit Nam và t hy uy tín quc tế.

Nếu US Ex-Im Bank chp thun tr giúp d án này Hoa Kỳ giúp ngân hàng Nga VEB thoát khi bế tc, Hoa Kỳ có th s vi phm cam kết quc tế năm 2014 ca Liên Hip Quc trng pht kinh tế cá nhân, doanh nhip và các lãnh đo Nga và Ukraine sau khi Nga ngang nhiên xua quân chiếm đóng Ukraine. Tham gia vào Long Phú 1, Hoa Kỳ s không có uy tín đ tố cáo Nga và Trung Quc đang lén lút giúp Kim Yong Un né tránh s trng pht tương t ca Liên Hip Quc. Hoa Kỳ đang cn các nước hp tác đ áp lc Triu Tiên ngng chương trình ha tin hch nhân. Hoa Kỳ không thể đ chn mi li đu tư kinh tế nh như Long Phú để cho an ninh toàn cu và chiến lược quc phòng Hoa Kỳ b bp bênh.Khi Hoa Kỳ hợp tác vi Nga, theo chân Trung Quc đu tư cho ô nhim tràn vào Vit Nam, Hoa Kỳ s b mt v trí vương đo dn dt thế gii mà thành đng lõa vi mt Trung Quc bá đạo Châu Á.

Việt Nam cn thay đi quy hoch năng lượng

Các dự án năng lượng tái tạo đang ch s thay đi nhn thc cùa lãnh đo, Tiến sĩ Lê Anh Tun phát biu trên Tiếp Th Thế Gii [5] : "Năng lượ ng tái to ch đói chính sách. Nhn thc v vic bo v môi trường s khiến thế gii thay đi rt nhiu trong tương lai. Hin nay, nhiu nước quan nim GDP không tăng, con người không chết ; nhưng môi trường mà chết, xã hi s nhiu lon".

Với bước đt phá ca tnh Bc Liêu và chính ph, Vit Nam đã loi b d án nhit đin Cái Cùng 1200 MW khỏi Quy hoch Năng lượng VII đ thay bng năng lượng gió. General Electric thc ra không cn tham d vào Long Phú vì GE đã ký kết d án 800 MW đin gió 5t USD cũng ngay ti Sóc Trăng [6]. Hai nhà máy ca First Solar ti Saigon và JA Solar ti Bắc Giang, VN sẽ thành lò sn sut pin solar ln nht cho toàn Đông Nam Á. C đông GE nên yêu cu GE xét li đu tư đy trc tr vào Long Phú và có hi cho GE như thế.

Trở v vi Hoa Kỳ, công dân Hoa Kỳ gc Vit không th đ Ex-Im Bank tài tr cho d án Long Phú 1 vì đó không phải là ti ưu bn vng nht mà ngược li, ít li nht v kinh tế, ti t nht v môi trường Vit Nam có hi cho uy tín quc tế ca Hoa Kỳ. Công dân Hoa Kỳ gc Vit càng không đ Đng Bng Sông Cu Long thành sân khu cho các thế lc quốc tế đến kiếm li nhun mà không quan tâm đến quyn li dân cư và môi trường sng vn rt mong manh ca đng bào mình.

California, ngày 29, tháng 1, 2018

Phạm Phan Long, P.E.

(Viet Ecology Foundation)

Nguồn : VOA, 30/01/2018


Tham kho :

[1] https://www.sourcewatch.org/index.php/Long_Phu_Power_Centre

[2] https://www.nytimes.com/2018/01/26/business/exim-bank-vietnam-russia-coal.html

[3] https://www.lazard.com/perspective/levelized-cost-of-energy-2017/

[4] http://pubs.acs.org/doi/pdfplus/10.1021/acs.est.6b03731

[5] http://tiepthithegioi.vn/loi-song/van-de-quan-tam/pgs-ts-le-anh-tuan-nang-luong-tai-tao-chi-doi-chinh-sach/

[6] https://www.windpowerengineering.com/business-news-projects/ge-support-800-mw-wind-project-vietnam/

Published in Diễn đàn