Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Không có. Không có". Kim Thúy cười ln, khng định "không có" chuyện cô s đot Gii Thưởng Mi Trong Văn Chương (the New Prize in Literature), được mnh danh "gii thưởng thay thế Nobel Văn Chương 2018".

kimthuy0

Nhà văn Canada gốc Việt Kim Thúy có tiểu thuyết đầu tay “Ru” gây tiếng vang ở các giải thưởng thế giới.

xGiải thưởng mi "tính theo s người b phiếu". Kim Thúy nói vi VOA, cô ngc nhiên, và đc gi ca cô cũng ngạc nhiên, v vic cô có tên trong s 47 tác gi được đưa ra cho công chúng bình chn.

"Chẳng hn, trong 47 người đó, có nhà văn Rowling. Ch cn 0.01% đc gi ca Rowling b phiếu, thì tôi đã không có tên trong s 4 người [vào vòng trong]". Ri cô cười ln, "chc Rowling không đ ý".

Hàn Lâm Viện Thy Đin quyết đnh hoãn công b gii Nobel Văn Chương 2018 do các điu tiếng v scandal liên quan đến giám kho ca gii thưởng danh giá này. Vì lý do y, các qun th thư vin Thy Đin cùng thành viên trong cộng đng văn hóa và ngh thut quyết đnh lp ra mt gii thưởng khác, ch trong năm nay, đ lp vào khong trng ca Nobel Văn Chương.

Văn bản nói v lý do ra đi ca Gii Thưởng Mi Trong Văn Chương có đoạn : "Trong thi đim mà giá tr nhân văn ngày càng b thách thc, thì văn chương tr thành lc đi kháng vi s đàn áp và thái đ vô cm. Bây gi là thi đim quan trng hơn bao gi hết gii thưởng văn chương cao qúy nht thế gii phi được trao tng".

Các thành viên trong ban tổ chc Gii Thưởng Mi Trong Văn Chương chn ra danh sách 47 nhà văn trên toàn thế gii, ri đ công chúng bình chn. Bn người có s phiếu cao nht s được xét chn bi ban giám kho, gm giáo sư văn chương Lisbeth Larsson, nhà báo kiêm thủ thư Marianne Steinsaphir, nhà phê bình kiêm ch bút Peter Stenson, và giám đc thư vin, Gunilla Sandin.

Trả li t báo National Post, Kim Thúy cũng nói xác sut đ mình thng gii thưởng này là "dưới zero phn trăm". Cô nói v 3 nhà văn trong danh sách được bình chn (Maryse Condé - the Guadeloupe và Pháp, Haruki Murakami - Nht Bn ; và Neil Gaiman - Anh) : "H là nhng biu tượng văn hóa – nhng nhà văn dày dn kinh nghim – trong khi tôi ch mi bt đu hành trình ca mình".

Rồi cô nói đùa : "Có thể gia đình tôi hơi đông người !"

Kim Thúy thật lòng không tin mình s thng gii, và cô bông đùa thoi mái v gi thuyết s tr thành "khôi nguyên gii thưởng thay thế Nobel Văn Chương".

Thế nhưng, con đường đi vào văn chương ca tác gi các tác phm có tựa đ đc đáo, "Ru", "Vi", "Man", li mang đm s ray rt v thân phân con người di dân, t nn, và lòng yêu mến đến sâu thm giá tr văn hóa Vit Nam.

"Tôi hãnh diện v v đp ca Vit Nam mình. Có nhng cái nh, nh, nh ca Vit Nam mình mà mình không để ý ti. Chng hn ch "ru", không ng mt ch "ru" mà đp đến như vy. Khi tôi tìm đến tiếng Pháp thì ch "ru" trong tiếng Pháp rt dài. Ru con ng là mt cái gì rt là dài, thế mà "ru" ch là mt ch thôi. Thành ra tôi thy nó hay quá đi, và thy mình phải chia s". Kim Thúy nói vi VOA.

Cách "chia sẻ" ca Kim Thúy cũng rt l : Cô mun, qua mi tác phm ca mình, đc gi ngoi quc li được hc thêm mt vài ch tiếng Vit. Và s chia s y bt đu ngay t ta đ ca sách.

"Chỉ mt "sound" đã có ý nghĩa rồi. Ch "Man", tc là "Mãn", đp thế nào. Mãn, là mãn nguyn. Nhìn ch là thy thương. Hay "ru", tiếng Pháp cũng có ý nghĩa. "Man", tiếng Anh cũng có nghĩa. "Vi", cũng gn như "C’est la Vie" trong tiếng Pháp. Lúc nào cũng có ý nghĩa ca 2, 3 ngôn ng. Nhưng lúc nào cũng mun có tiếng Vit Nam. Tôi mun đc gi thy ch viết ca tiếng Vit mình. Tc là đc gi ca tôi bây gi biết ít nht là mt ch tiếng Vit. Còn trong tác phm "Man", gn như mi trang đu có mt ch tiếng Vit, đ người ta thy tiếng Việt mình có du hi, du ngã, du nng…"

"Ru", xuất bn cách đây gn 10 năm, là mt trong nhng tác phm thành công nht ca Kim Thúy. Tác phm, được viết bng tiếng Pháp, được dch sang 27 ngôn ng, gn đây nht là dch sang tiếng Ukraine.

Nhưng Kim Thúy "thấy bun" khi "Ru" đến nay vn còn "ăn khách".

"Có nhiều nước mua và dch Ru ra tiếng ca h, bây gi vn còn, thành ra tôi thy Ru c còn mi như là mt em bé. Nhưng rt bun là còn phi dùng ch di dân, t nn trong tác phm, ch mong là mt ngày nào không cần dùng ch này na thôi. Nhưng mà ri chiến tranh hết đây ri kia. Thành ra phương din y, nếu cun sách này còn mi hoài, còn nói v vn đ ca hin ti bây gi… Tôi mong là mt ngày nào đó, cun sách này ch nói v mt chuyn rt xa xưa trong quá khứ, không ăn nhp gì vi thi hin ti".

Mặc du đã có mt ti 27 quc gia khác nhau, "Ru" vn chưa xut hin ti Vit Nam. Kim Thúy nói có l vì Ru nói v chuyn vượt bin, là chuyn vn còn "khó nói" trong nước. Và cô cho rng mình có thi một tý".

Kim Thúy vượt biên năm 1978, lúc mi 10 tui, ri sang đnh cư ti Canada. Cô tt nghip ngành Lut, đến năm 1998 thì v Vit Nam làm vic 4 năm. Đi vi cô, 4 năm này là cơ hi đ cô hc li văn hóa Vit Nam, là văn hóa mà cô tưởng mình "đã hiu".

"Thật ra thì tôi thấy tôi nhm cơ. Tưởng là hiu Vit Nam, mà tht ra tr li Vit Nam sau 20 năm thì Vit Nam tr thành mt x khác ri. Mà đâu cũng vy, luôn luôn có s thay đi. Tôi sanh Sài Gòn mà khi tr v làm vic là làm Hà Ni, li là mt x mi (cười lớn). Và như vy phi hc tr li, và nh hc tr li tôi tìm ra cái đp đc sc ca Vit Nam mình. Nếu không tr li Vit Nam trong 4 năm đó, tôi không nghĩ có th viết được ; s không th biết làm sao đ trân qúy v đp riêng ca Vit Nam. Thành ra nh 4 năm ấy, tr v mt nơi mình nghĩ mình biết, mà mình không biết, đó là mt s hc hi phi làm li t đu".

Kim Thúy luôn khẳng đnh, rng cô không chn văn chương, mà văn chương chn cô, t mt s tình c nm nhng đèn xanh, đèn đ các ngã tư đường ti Montreal.

"Tôi ngủ gc quá nhiu các đèn đ. Ng gc đèn đ thì rt nguy him, nên lúc đu tôi ăn ht dưa. Nhưng ăn ht dưa riết ri hư răng. Thành ra đi li viết lúc dng đèn đ. Thành ra cun sách này (Ru) là do nhng cái đèn đ. Mà tôi thích quá nên hay tìm những cái đèn đ lâu nht, dài nht Montreal đ đi. Nhiu khi đi thành mt vòng đ tìm đèn đ dài thit dài đ mình có th viết tí xíu".

"Lúc đầu cũng đnh th [viết] mt tháng thôi, và vì mình xut thân là di dân, t nn. Ri mt tháng thành hai tháng, rồi năm tháng, ri mt năm, ri thành mt cun sách. Và cũng không nghĩ cun sách được nhiu người đc như thế. Bây gi nếu có ai mi nói v vn đ di dân thì em cám ơn, vì có cơ hi nói cho nhng người đó ; vì ít khi mình đưa microphone cho mt người di dân, mt người t nn nói. Thành ra, nếu tôi có cơ hi được đng lên nói cho nhng người không có cơ hi, nhng người vượt bin mt tích hoc chết bin, thì tôi nghĩ tôi có trách nhim nói giúp cho h. Và h có cơ hi thì c nói, nht là bây giờ có nhiều vn đ v di dân".

The CBC, hãng tin Canada, 47 nhà văn được chn có nhiu li viết và th loi khác nhau, t nhà văn hư cu ni tiếng Haruki Murakami, Cormac McCarthy, Don DeLillo, Zadie Smith và Elena Ferrante, đến các nhà văn viết cho thiếu nhi, như J.K. Rowling và Meg Rosoff, hay nhc sĩ Patti Smith và nhà văn châm biếm gi tưởng ni tiếng Neil Gaiman.

Trong khi ấy, Kim Thúy, nhà văn Canada gc Vit, thì cho rng mình được chn ch vì nói đúng chuyn vào "đúng lúc, đúng thi".

"Cuốn sách Ru là do một người bn ca Kim Thúy cm mang đến mt nhà xut bn ch bn thân tôi không có liếm tem, b vào bao thơ đ gi. Thế ri cun sách được chp nhn rt nhanh. Thành ra cun sách này là ai chn tôi ch cá nhân ch là người gi thông đip".

Và vai trò "gởi thông đip", theo Kim Thúy, ch có tính giai đon : "Ri năm năm sau, vai trò đó li trao cho người khác ri tôi đi làm chuyn khác (cười ln). Người Vit Nam mình hay nói "đúng lúc, đúng thi", thì tôi ch nói cun Ru là đúng lúc, đúng thi".

Lịch s dân tc là mt cun sách dày, và Kim Thúy ch e rng, mt trang trong cun sách lch s y s mt đi, hay b b trng, ch vì nhng chng nhân ca giai đon y không kp viết li nhng điu đã xy ra. Viết, và viết đúng s tht đã xy ra, là thông điệp mà cô mun gi đến đc gi gc Vit ca mình : "Quan trng là tt c chúng ta đu viết, không ch văn sĩ mi viết. Nhng gì chúng ta viết là đ li cho thế h mi, ging như dây curoa, luôn tiếp tc vn hành. Mình là con cháu ca ông bà mình, ch không chỉ là mình, thành ra, tôi mong lúc nào cũng viết đ đ li. Bi vì "trang" y, không có sách lch s nào viết li c".

Và mọi câu chuyn ca tng người Vit Nam đã sng qua mt giai đon nào đó, được cho vào mt chiếc hp, đ các thế h sau có th trở vô để đc, tng câu chuyn mt.

VOA tiếng Việt

Published in Văn hóa
lundi, 17 septembre 2018 08:34

Trò chuyện với Nhà văn Kim Thúy

Nguồn : VOA, 17/09/2018

Published in Video