Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trước thm năm mi 2020, VOA đim li các s kin ni bt ca Vit Nam trong năm 2019 qua nhng con s :

ninhbinh0

Nét đẹp đất nước Việt Nam - Ninh Bình

114ngày : là khoảng thi gian tàu Hi Dương Đa cht 8 ca Trung Quc đến quy nhiu trong thm lc đa ca Vit Nam xung quanh bãi Tư Chính trên Bin Đông – vụ vic được gii quan sát đánh giá là khng hong nghiêm trng nht trên Bin Đông k t v giàn khoan Hi Dương 981 hi năm 2014. Tàu Hi Dương 8 vào bãi Tư Chính vào ngày 3/7 vi s h tng ca các tàu hi cnh Trung Quc mà lúc cao đim có đến 35 tàu – theo số liu chính thc – đ quy nhiu hot đng khai thác du khí ca Vit Nam hp tác vi hãng du khí Rosneft ca Nga. Trong khong thi gian gn 4 tháng, tàu Hi Dương đã vài ln ri đi đ hướng v Bãi Ch Thp, nơi Trung Quc đã bi đp thành đảo nhân to, trước khi tr li quy nhiu – mi ln ri đi khong mt tun l. Vic này đã cho thy s li hi ca các hòn đo nhân to mà Trung Quc bi đp vn gi đây giúp h có th duy trì s hin din lâu dài và liên tc đ gây sc ép lên các nước xung quanh Biển Đông. S hin din ca các tàu Hi Dương 8 đã dn đến s đi đu căng thng gia lc lượng cnh sát bin gia hai nước. Chính quyn Vit Nam loan báo đã dùng mi kênh đ tranh đu vi Trung Quc, t phn đi ngoi giao, vn đng quc tế, đi đầu trên thc đa. Cui cùng, vào ngày 24/10, tàu Hi Dương cũng đã ri đi mà chính ph Vit Nam cho là ‘nh vào s đu tranh khôn khéo và cương quyết’ ca h.

39 là số nn nhân Vit Nam chết trong thùng xe ti đông lnh trên đường t B sang Anh được phát hiện vào hôm 23/10 ht Essex, gn th đô London. Lúc đu, cnh sát Anh công b toàn b các nn nhân này đu là người Trung Quc căn c vào h chiếu h mang theo. Nhưng quá trình điu tra sau đó đã kết lun toàn b 39 người này đu là người Vit Nam, chủ yếu đến t hai tnh min Trung là Ngh An và Hà Tĩnh. Các nn nhân được cho là đã tr s tin c t đng đ được các đường dây buôn người đưa t Vit Nam bng đường b sang các nước Châu Âu sau đó tìm đường sang Anh – nơi h được ha hn s có công vic lương cao đ trang tri n nn cũng như giúp đ gia đình Vit Nam. Đây là v án mng có s nn nhân t vong cao nht t trước đến nay nước Anh cũng như là mt thm ha nghiêm trng nht trong nhiu năm trên con đường di dân lu ca người Vit Nam. V vic đã vén lên bc màn v tình trng đi xut khu lao đng chui t mt s đa phương min Trung sang Châu Âu cũng như hé m v hot đng ca các đường dây buôn người tinh vi. Sau khi hoàn tt điu tra và xác nhn danh tính, tt c các nn nhân đu được hồi hương v Vit Nam dưới hình thc thi th hoc tro ct sau khi người thân ca h cam kết hoàn tr li chi phí cho chính ph. Thm ha này đã gây chn đng dư lun trong và ngoài nước, khiến công chúng thương cm đng thi cũng to ra nhng ch trích gay gắt v vic các nn nhân bt chp các ri ro v sinh mng cũng như lut pháp đ di cư lu.

3 triệu M kim : là s tin mà ông Nguyn Bc Son, cu B trưởng Thông tin-Truyn thông đã nhn hi l t ông Phm Nht Vũ, Ch tch Hi đng Qun tr Công ty c phần nghe nhìn AVG, đ ch đo tp đoàn vin thông vn nhà nước Mobifone mua li 95% c phn ca AVG, vn lúc đó đang trên b vc, vi mc giá cao hơn nhiu giá tr thc ca công ty này, gây thit hi cho ngân sách nhà nước gn 6.500 t đng. Ông Son và người kế nhim ông, Trương Minh Tun, đã ra trước vành móng nga vào cui năm trong đi án Mobifone-AVG. Ông Son được cho là người cm đu đã ch đo cho ông Tun là thuc cp ca ông lúc đó ký quyết đnh phê duyt d án Mobifone mua AVG. Gia đình ông Son đã nộp li 66 t đng đ khc phc hu qu v án, do đó mc dù đi din vi mc án t hình, nhưng ông Son ch b tuyên 16 năm tù v ti vi phm v qun lý vn đu tư công gây hu qu nghiêm trng và mc án chung thân v ti nhn hi l. Tng cng ông Son phi chịu mc án chung thân. Ông Trương Minh Tun nhn tng cng 14 năm tù vi cùng hai ti danh trên. V án này xếp vào mt trong các v đi án trong chiến dch chng tham nhũng ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng. Đây cũng là v án mà các b cáo đã khc phc phn ln s tin chiếm đot, trong đó ông Phm Nht Vũ, ch tch AVG, được cho là đã tr tr li toàn b s tin thit hi cùng chi phí, lãi sut cho MobiFone.

đợt ô nhim bi mn đã xy ra Hà Ni trong sut năm 2019, theo s liu do Tng cc Môi trường công bố, khiến ô nhim tr thành mt trong nhng vn đ lo lng hàng đu ca người dân th đô trong năm qua. Các đt ô nhim ri đu t tháng 1, 3, 10, 11 cho đến tháng 12. Mi đt ô nhim kéo dài t mt cho đến trên hai tun l vi bu tri Hà Ni tr nên mù mịt vì nng đ mn cao và người dân được khuyến cáo nên trong nhà và hn chế ra ngoài tri. Trong sut năm 2019, nng đ bi mn PM 2.5 đã nhiu ln vượt mc 140μg/m3, tc là vượt gn 6 ln quy chun quc gia ca Vit Nam là 25μg/m3 và gp 14 mc bi mịn được T chc Ý tế Thế gii cho là lý tưởng. Đc bit, trong ngày 12/12, có nơi Hà Ni đo được nng đ bi mn 2.5 lên đến 160 μg/m3. Kết qu này đã khiến Hà Ni lt vào danh sách các thành ph ô nhim nht trong nhóm các thành ph có s liu đo đc trên thế gii. Các chuyên gia y tế cnh báo rng nng đ bi mn cao s nh hưởng xu đến sc kho ca người dân, làm tăng kh năng đt qu và gia tăng các bnh tim mch. Nguyên nhân khiến bu tri Hà Ni tr nên mt m vì bi mn như vy được cho là mt phần do thi tiết, mt phn do các hot đng giao thông, xây dng, sn xut thi bi.

2 huy chương vàng ti Sea Games 30 Philippines dành cho đi tuyn bóng đá nam và bóng đá n ca Vit Nam. Trước đó, Vit Nam đã tng vào chung kết Sea Games nhưng đu thất bi trn cui cùng, do đó thng li này ca đi tuyn bóng đá nam Vit Nam đã được c nước ch đi và ăn mng. Đi tuyn nam Vit Nam đánh bi Indonesia vi t s 3-0, trong khi đi tuyn n Vit Nam thng tuyn Thái Lan 1-0. Đây là ln th hai sau 60 năm và lần ln đu tiên trong lch s đi tuyn bóng đá nam ca nước Vit Nam thng nht giành huy chương vàng môn bóng đá nam ti Sea Games. Đây cũng là ln đu tiên Vit Nam đot thng li kép c bóng đá nam và n - thành tích mà trước đó ch có Thái Lan mới đt được. Đi tuyn nam Vit Nam đã giành được ngôi vô đch mà không đ thua bt c trn nào trong s 7 trn. Chiến thng ca đi tuyn bóng đá nam Vit Nam được cho là có công ln ca hun luyn viên Hàn Quc Park Hang-seo, người đã to nên đà thắng li ca đi tuyn Vit Nam sau khi lên nm quyn ch huy đi tuyn vào 2017, bt đu t vic vào chung kết gii U23 Thường Châu, Trung Quc, cho đến bán kết Asiad 2018, vô đch AFF Cup 2018 và t kết Asian Cup 2019. Trong khi đó, hun luyn viên Mai Đức Chung được ca ngi vi thng li ca đi tuyn n. Thành viên ca hai đi tuyn đã được Th tướng Nguyn Xuân Phúc tiếp đón sau khi v nước.

tháng : là thời gian ông Nguyn Phú Trng, Tng bí thư, Ch tch nước, đt ngt biến mt khi công chúng t ngày 14/4 cho đến ngày 14/5. Ông Trng biến mt khi ông đang đi công tác Rch Giá, tnh Kiên Giang, thành trì ca cu Th tướng Nguyn Tn Dũng, đi th chính tr mt thi ca ông. Do đó, s biến mt ca ông Trng đã làm dy lên nhiu đn đoán rng ông Trng b đu đc. Trong sut thi gian mt tháng biến mt đó, tin tc v sc khe ông Trng làm chao đo mng xã hi vi rt nhiu đn đoán, trong đó có tin ông Trng b đt qu, hôn mê, trong khi truyn thông chính thc hoàn toàn im tiếng mà mãi đến rt lâu sau đó mới xác nhn rng ông Trng ‘không được khe’ do ‘cường đ làm vic cao’. Mãi đến ngày 14/5, ông Trng mi xut hin tr li khi truyn thông nhà nước chiếu hình nh cho thy ông ch trì cuc hp vi các lãnh đo ti cao ca đng và nhà nước. Hai ngày sau đó, 16/5, ông Trọng ch trì hi ngh toàn th ln th 10 ca Ban chp hành trung ương Đng Cng sn. Sc khe ông Trng dường như cũng tr nên n đnh hơn k t đó nhưng chuyến công du M ca ông Trng được d kiến vào cui năm cũng b hy mà nguyên nhân được cho là do sc khe ca ông chưa được tt.

7,02% là tốc đ tăng trưởng kinh tế ca Vit Nam trong năm 2019, theo s liu chính thc do Tng cc Thng kê công b hôm 27/12. Đây là tc đ tăng trưởng hàng đu thế gii bt chp mt năm kinh tế thế giới có nhiu biến đng vi đà leo thang ca cuc chiến thương mi M-Trung. Đây cũng là mc tăng trưởng cao th hai trong 10 năm qua này mc dù thp hơn mc 7,08% ca năm 2018 và vượt ch tiêu 6,6-6,8% mà Quc hi đ ra. Đây cũng là mc tăng trưởng cao hơn nhiều so vi mc 5,25% ca năm 2012, mc thp nht trong giai đon t 2009-2019. Tng kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam trong năm đt 516,96 t đô la M, trong đó kim ngch xut khu tăng 8,1% đt 263,45 t đô la. Các lĩnh vc nm vai trò đu tàu trong việc thúc đy tăng trưởng ca Vit Nam là công nghip chế biến, dch v th trường (ngành vn ti, kho bãi, bán buôn và bán l, hot đng tài chính, ngân hàng và bo him). Vit Nam đt mc tăng trưởng này trong bi cnh các nn kinh tế năng đng khác ca Châu Á như Trung Quc, n Đ, Indonesia đu có thành tích thp hơn vi ln lượt là 6.1% 6.1% và 5%, theo s liu ca Qu Tin t Quc tế IMF. Báo cáo ca Ngân hàng Phát trin Châu Á tương đi lc quan v trin vng tăng trưởng ca Vit Nam và nhn đnh rằng ‘đang có xu hướng các nhà đu tư nước ngoài rút ra khi Trung Quc và tìm đến Vit Nam như là la chn thay thế đ bù đp ri ro ca cuc chiến thương mi’.

99% là số dòng thuế mà Liên minh Châu Âu (EU) xóa b cho cho các mt hàng xut khu ca Vit Nam sang 28 nước thành viên EU theo hip đnh thương mi t do Vit Nam-EU, tc EVFTA, được hai phía ký kết vào gia năm 2019 sau gn 10 năm đàm phán. Theo đó, mc xóa b thuế quan này s thành hin thc theo l trình 7 năm sau khi EVFTA được ký kết, tương đương 99,7% kim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU. Trong khi đó, 0,3% kim ngch xut khu còn li ca Vit Nam cũng s được EU áp dng mc thuế là 0% nhưng phi theo hn ngch. Theo tính toán ca B Kế hoch Đu tư, EVFTA s giúp kim ngch xut khu ca Việt Nam sang EU tăng thêm khong 20% vào năm 2020 và gn 44,4% vào năm 2030 và giúp GDP Vit Nam tăng bình quân 2,18-3,25% giai đon 2019-2023. EVFTA được trông đi s giúp gia tăng đáng k xut khu ca Vit Nam trong các mt hàng dt may, da giày và nông thủy sn. chiu ngược li, Vit Nam s đi mt s cnh tranh gay gt t các doanh nghip Châu Âu nht là trong các ngành dch v. Tuy nhiên, vn là hip đnh thương mi có tiêu chun cao, toàn din ging như CPTPP, EVFTA là bao ph t hàng hóa, đu tư, mua sắm chính ph, s hu trí tu cho đến quyn li lao đng. Nếu ci cách theo các yêu cu ca EVFTA, Vit Nam được cho là s nâng cao năng lc cnh tranh và s hoàn thin khuôn kh pháp lý, th chế. Hip đnh EVFTA còn ch được Ngh vin EU thông qua vi nhiu tiếng nói yêu cu EU cân nhc thành tích nhân quyn ca Vit Nam.

220.000 đồng (gần 10 USD) là giá mt kilogram sườn heo ti thi đim tháng 12. Trong khi đó, mc giá sườn ct lết và tht ba ri cũng dao đng trên dưới 200.000 đng/kg, cao gp đôi so vi hi đu năm. Đây là mc giá tht heo cao nht Vit Nam t trước đến nay, dn đến cuc khng hong tht heo trong bi cnh nhu cu tht heo tăng cao khi Tết nht gn k. Cuc khng hong bt ngun t s hoành hành ca dch t ln Châu Phi t đu năm khiến đàn lợn Vit Nam gim 6 triu con. S khan hiếm tht heo đã đy giá loi tht ch lc trên mâm cơm ca người Vit tăng phi mã trong giai đon cui năm. Kh năng cung ng tht heo ngày Tết được các cơ quan chc năng ca Vit Nam d đoán là s thiếu ht t 200.000 đến 300.000 tn so vi nhu cu ca th trường. Giá tht heo tăng đã làm tăng áp lc đi vi lm phát, khiến ch s giá tiêu dùng ca Vit Nam trong tháng 11 tăng 0,96% - mc cao nht so vi cùng kỳ trong vòng 9 năm, cũng như gây ra nhiu xáo trn trong đời sng ca người dân. Giá tht heo quá cao đã khiến người tiêu dùng tht cht chi tiêu hoc chuyn sang các loi tht khác, khiến sc mua gim. Cuc khng hong này được d đoán s còn tiếp din thêm nhiu tháng sau Tết vì đàn ln va mi tái đàn sau dch. Trong bối cnh đó, Chính ph Vit Nam đã ra lnh nhp khu 100.000 tn tht ln đ làm gim sc ép đi vi th trường trong nước.

án tử hình cùng lúc cho các b cáo trong v án giết hi n sinh giao gà Cao M Duyên Đin Biên trong dp Tết K Hi. Sau gần 4 ngày xét x, có 6 trong s 9 b cáo b Tòa án Nhân dân tnh Đin Biên tuyên án t hình trong v án làm chn đng c nước gn mt năm trước mà khi đó nn nhân Duyên đã b các b cáo la phnh đi giao gà Tết ri thc hin bt cóc, hiếp dâm và sát hi nạn nhân. Ba b cáo còn li b đ ngh các mc án tù t 2-3 năm cho đến 9-10 năm. Đa s các b cáo đu là con nghin và đu đã tng vào tù ra khám. Tính cht tàn bo ca v án đã gây s phn n cho dư lun trong nước. Phiên tòa lưu đng din ra ti sân vận động ca thành ph Đin Biên Ph, thu hút s theo dõi ca đông đo người dân. Nhóm b cáo b cho là hành đng có kế hoh k lưỡng t trước nhm bt cóc người tng tin đ có tin tiêu Tết và sau khi nn nhân chết, h đã tìm mi cách nhm che giu du vết và đánh lạc hướng cơ quan điu tra. Tuy nhiên, v án sau đó có thêm din biến phc tp khi m rut ca nn nhân, bà Trn Th Hin, được cho là c tình không thành tht v vic con bà b bt cóc đ che giu vic bà tng bán ma túy cho nhóm th phm 10 năm trước và n h 300 triu đng.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 31/12/2019

Published in Diễn đàn

Chính phủ Vit Nam không th làm gì nhiu đ ngăn chn cuc khng hong tht heo vn đy giá loi tht này tăng phi mã và cũng không nên dùng các bin pháp hành chính đ điu tiết th trường, mt nhà quan sát t trong nước nói vi VOA.

thitheo1

Thịt ln đang được bày bán mt ch Đồng Nai. Giá tht ln đã tăng cao nht VIt Nam trong nhiu năm

Dịch t heo Châu Phi hoành hành ở Vit Nam trong na đu năm 2019 đã đy giá tht heo Vit Nam tăng lên mc k lc t trước đến nay, gây xáo trn trong đi sng người dân trong bi cnh ch còn hơn mt tháng na là Tết đến vi nhu cu tht heo tăng cao.

Theo số liu ca Cc Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, được trang mng VnExpress dn li thì đàn heo Vit Nam vào thi đim tháng 12 năm 2019 đã gim xung còn 22 triu con t mc 28 triu trước khi xy ra nn dch.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng dự đoán Vit Nam s thiếu khong 200.000 tn tht heo cho dp Tết, trong khi B Công thương li đưa ra con s thiếu ti 300.000 tn, cũng theo t báo mng này.

Trong khi đó, phát biểu ti hi ngh ngành nông nghip ngày 23/12, Th tướng Vit Nam được dn lời trn an rng ‘ngun tht ln hin nay đ đáp ng nhu cu ca người dân và không có chuyn thiếu ht’.

Các cơ quan chc năng cũng cho rng tình trng thiếu ht tht heo vào dp Tết mt phn là do ‘có hin tượng người chăn nuôi ém hàng ch giá tăng cao hơn na mi bán’.

‘Bất kh kháng’

Trao đổi vi VOA, Tiến sĩ Nguyn Quang A, nguyên Vin trưởng Vin nghiên cu IDS, nói rng vic kim gi giá c do dch bnh ‘gn như là bt kh kháng’ đi vi chính ph Vit Nam.

"Trung Quốc đã đ xy ra khng hong ln", ông A nói với ý so sánh đến cuc khng hong tht heo trm trng Trung Quc khiến nước này phi nhp tht heo t đ bù đp thiếu ht trong nước. "Đ Nhà nước có th gii quyết được khng hong thc s là chuyn không th".

"Giá thịt heo tăng kéo giá cả các mặt hàng khác tăng lên. Lm phát tăng lên là chuyn hin nhiên", ông nói thêm.

Theo số liu t Tng cc Thng kê được VnExpress dn li thì ch s giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 0,96% so vi tháng 10, mc tăng trong mt tháng cao nht trong vòng 9 năm qua mà nguyên nhân chính là do giá thịt heo tăng cao đy giá nhóm hàng ăn và dch v ăn ung tăng cao nht trong gói ch s giá tiêu dùng.

Về tình trng găm hàng tht heo đ đy giá cao hơn mi bán, ông A cho rng ‘chc chn s xy ra’ vì nếu đ qua Tết ra Giêng thì ‘giá sẽ xung’ và ‘nhà đu cơ phi t tính toán’.

"Nhà nước không th can thip vào khu vc tư nhân ch này mà bng nhng chính sách ca mình làm cho biến đng đó bt đi chng nào hay chng ny".

Tiến sĩ A cũng cho rng nếu xét v đng cơ li nhun thì vic tun tht heo qua Trung Quc ‘tt nhiên có xy ra’. " vùng này giá cao hơn vùng kia thì không th bo người ta không mang tht sang đy bán được".

‘Mở rng nhp khu’

Về gii pháp trước cuc khng hong này, ông A cho rng Vit Nam cn m rng nhp khu tht heo t Úc, New Zealand, Pháp hoc M.

Theo lời ông gii thích thì mc dù có tình trng thiếu ht tht ln trm trng Trung Quc đy nhu cu trên th trường thế gii tăng cao nhưng do th trường Vit Nam ch là mt phn nh so vi 1,4 t người ca Trung Quc nên ‘có th xoay s được’ t vic nhp khu.

Ông cho rằng do tht heo là mt mt hàng thc phm được người Vit tiêu th rt nhiu nên đ tránh xy ra nhng khng hong tương t trong tương lai Vit Nam cũng nên cn ‘xây dng kho d tr đông lnh’ ging như bên Trung Quc đang làm nhưng ‘cũng không đến mc như vy’.

"Ở mc đ nht đnh các thành ph ln hoc ven các thành ph có điu kin cũng nên xây dng kho d tr hay đưa ra các khuyến khích đ các nhà kinh doanh hay các nhà nhp khu có đng cơ đ xây dng kho d tr đ khi hàng khan hiếm thì bán ra s được giá hơn", ông nói.

Ông A dự đoán t gi đến Tết ‘chc chn tht heo s còn tăng giá’ nhưng ‘đi vi người khá gi thì điu đó không thành vấn đ’.

"Còn đối vi nhng người thu nhp thp thì h phi tìm nhng thc phm thay thế như tht gia cm, tôm cá", ông nói.

Về gii pháp ca Chính ph đ gim áp lc lên cuc sng ca người dân trong bi cnh vt giá leo thang khi Tết nht gn kề, ông A nói ‘chính ph không th làm được gì nhiu đâu’.

"Chính phủ có th chi ra mt s tin đ giúp cho nhng bà con gp khó khăn hoc có chính sách khuyến khích cho các doanh nghip thưởng Tết thêm cho nhng người làm công ăn lương thu nhp thp ri Nhà nước s bù li cho h bng cách gim khon thu nào đó", ông phân tích.

Ông dự đoán cuc khng hong tht ln này s còn tiếp din cho đến sau Tết ‘vì chu kỳ nuôi heo con cho đến khi được tht thì cũng mt 4-5 tháng’.

"Chính phủ cn có chính sách h trợ cho các hộ gia đình chăn nuôi, nhng trang tri ln đ giúp h tăng đàn heo (sau khi b dch nh hưởng) nếu mun cho khng hong không tr nên trm trng hơn", ông khuyên.

Ông A cũng nhận đnh rng công tác phòng chng dch bnh ca Vit Nam trong dch tả lợn Châu Phi ‘rt là kém’ và ông cho rng ‘cn phi t chc li ngành thú y’.

Lo thiếu hàng ngày Tết

Hiện ti giá tht heo hơi trung bình Vit Nam dao đng t 90.000 cho đến 100.000 đng/kg, tc cao gp đôi so vi thi đim bình thường (lúc chưa xy ra dịch), theo báo Thanh Niên. Giá heo hơi tăng cao đã đy giá sườn non, ba ch cũng như sườn ct lết dao đng mc trên dưới 200.000 đng/kg, tc cao t gp đôi cho đến gp ba so vi giá bình thường, theo thng kê ca trang mng VnExpress.

Anh Phan Văn Út, một tiu thương bán tht heo ch Ngc Hin, tnh Cà Mau, nhn đnh vi VOA rng giá tht heo ti thi đim này là ‘cao nht t trước đến nay’.

"So với bình thường giá tăng gn gp ba", anh Út nói và d đoán đến cn Tết giá tht heo dùng đ kho tàu có thể tăng lên đến 250.000 đng/kg.

"Do nguồn hàng khan hiếm, không có hàng đ bán nên mi tăng giá", anh nói và cho biết thêm ngun tht anh bán phi ly t đa phương khác như Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh ch ti tnh Cà Mau đàn heo đã ‘b dch làm cho chết hết’ nên ‘đã hết sch’ hàng.

Anh nói giá thịt heo tăng cao đã khiến ‘sc mua gim phân na’ – điu này khiến cho các tiu thương không dám ly hàng nhiu mà ch ly va đ đ ‘có bao nhiêu bán hết by nhiêu’.

Theo lời anh Út thì các bn hàng ly mi ca anh để bán hàng ăn cũng đã ‘gim li’ vì khách cũng ăn ít hơn do ‘mi tô tăng giá t 5 đến 10 ngàn’.

"Sợ Tết năm nay không có tht đ bán, đu mi đã báo trước là my ngày Tết có th thiếu tht heo", anh nói và cho biết t 25 tháng Chp âm lch tr lên anh sẽ tăng nguồn hàng đ bán phc v Tết.

Anh cũng cho rằng bt chp giá tht heo tăng cao, ít có kh năng người dân chuyn sang các loi tht khác trong ngày Tết.

"Phong tục c truyn ca dân tc thì Tết phi có ni tht kho, không th chuyn qua loi tht khác", anh nói. "Người Vit Nam nghèo my thì Tết nht cũng phi có ni tht kho tàu đ ăn 2,3 ngày Tết".

"Chỉ s không đ hàng đ bán", anh nói thêm.

Anh cho biết là đa phương ca anh thì mt s h chăn nuôi ‘đã tái đàn tr li’ sau khi đã kim dch, x lý vệ sinh đàng hoàng. Tuy nhiên, phi đi 3, 4 tháng na khi đàn heo này đ ln thì giá tht heo mi bình n tr li.

Chờ giá cao hơn

Trái với anh Út, anh Nguyn Đc Th, mt đu mi chuyên b mi tht heo Ch Ln, thành ph H Chí Minh, tin rng ‘lượng thịt heo không h thiếu’ đ cung cp cho th trường.

Lý do anh cho rằng ngun hàng không h thiếu là ‘hàng nhp khu đã v’ và ‘công ty (các trang tri chăn nuôi quy mô ln) lúc nào cũng có hàng’.

Tuy nhiên, anh cho biết tâm lý người tiêu dùng Vit Nam không mn mà vi hàng đông lnh nhp khu mà ch thích ‘hàng nóng’ (tc hàng tươi sng).

"Hàng lạnh so vi hàng nóng ch r hơn được 2-3 ngàn mt ký thôi", anh nói. "My ln tôi có mua hàng lnh vi thử nhưng hao lm".

Anh giải thích hàng đông lnh ‘hao’ là b hao ht rt nhiu trong quá trình rã đông – ‘10 kg còn chng 6-7 kg thôi’.

"Người Vit Nam không có tht heo thì h ăn cái khác ch h không xài hàng lnh vì hàng lnh quá cng, x ra phi hai ngày mới xong", anh cho biết.

Anh lấy ví d là nhng hàng quán bán cơm tm h cn ‘ướp tht đ 2,3 tiếng đng h mi đem nướng. Trong khi đó, ‘hàng lnh phi x hai ngày thì làm sao ướp nướng được ?’

Về ngun hàng trong các công ty chăn nuôi, anh cho biết ‘lúc nào cũng có sẵn’ nhưng ‘bây gi không tuôn ra’.

Anh giải thích s thiếu ht ch đến t các h nông dân chăn nuôi nh l b nh hưởng ca dch ch ‘các công ty chăn nuôi bài bn, áp dng khoa hc k thut đàng hoàng thì không b dch nh hưởng’.

"Họ thể li dng cơ hi đ đy giá lên na", anh nhn đnh. "Ai cũng vy mà. Có cơ hi làm giàu được thì làm giàu thôi".

Anh Thọ cũng cho rng các h chăn nuôi nh l nếu còn hàng thì h cũng không găm hàng vì ‘h ch nuôi vài chc con đ kiếm tin ăn Tết’ nên ‘không thấm tháp gì vi th trường mà găm hàng’.

Về sc mua ca th trường, anh cho biết my hàng tht heo ngoài ch ‘bây gi ế d lm’.

"Lúc trước người đi ch mua khong 1-2 kg tht heo, bây gi giá mc quá h ch mua chng 200-300 gram thôi".

"Mấy h nghèo quá họ ăn không ni (tht heo) thì h phi chuyn sang món khác mà ăn", anh nói thêm. "Còn các hàng ăn (chuyên tht heo) thì h vn bt buc ly mi thôi vì nếu không ly thì phi ngh bán".

Mặc dù sc mua gim như vy nhưng anh Th cho rng ‘s không có chuyện tht heo gim giá’.

"Giá công ty đưa ra. Các tiu thương mua v bán l nếu bán không được thì người ta sn sàng b t ch không bao gi chp nhn bán r vì bán r s b l vn", anh gii thích. "Chng thà ly hàng ít li".

Dự báo nhu cu ngày Tết, anh Th cho rng ‘s rt hút hàng’.

"Người Vit mình xưa gi ngày Tết phi có tht kho, phi có bánh chưng, bánh tét. Năm nay chc cũng có nhưng s lượng ít thôi ch không như nhng năm trước", anh nói.

Anh cho biết các bn hàng ly mi tht heo ch anh để làm giò ch phc v Tết ‘đã ly hàng bt li’.

"Ví dụ hi trước người ta ly 10 bây gi ch còn được 3,4 phn. Người ta cũng phi hi trước bn hàng là giá lên như vy nếu bn hàng đng ý thì h mi làm", anh nói.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 27/12/2019

****************

Lo ngại dịch tả heo, Đài Loan cấm patê của Việt Nam (VOA, 25/12/2019)

Đài Loan mới yêu cu các ca hàng rút mt hàng patê gan heo đóng hp ca Vit Nam khi k, đng thi cm nhp khu loi mt hàng này vì lo ngi s lây lan ca dch t heo Châu Phi, trang tin Taiwan News đưa tin hôm 25/12.

thitheo2

Sản phẩm patê gan heo bị cấm.

Trang tin này dẫn li ca người đứng đầu cơ quan có tên gi là Hi đng Nông nghip ca Đài Loan nói rng sn phm trên đã b phát hin nhim virus gây dch t heo trong quá trình kim tra đt xut các sn phm đ hp và thc phm chế biến sn nhp t các quc gia có nguy cơ cao, trong đó có Việt Nam.

Tin cho hay, cơ quan kim nghim thc phm đã xác đnh 212 mu b nhim virus gây dch t heo trong khong thi gian t ngày 1/10 ti 24/12. Theo Taiwan News, 164 mu xut x t Trung Quc và 48 mu t Vit Nam.

Theo hình ảnh được Hi đng Nông nghiệp công b, sn phm đóng hp patê gan heo được sn xut bi Halong Canfoco, tc Công ty c phn đ hp H Long.

Theo tìm hiểu ca VOA tiếng Vit, ti ngày 25/12, Halong Canfoco chưa đưa ra bt kỳ phn ng nào đi vi lnh cm ca Đài Loan.

Trang web của công ty này viết : "Ti Vit Nam, c mi khi nhc đến Ha Long Canfoco là người ta nói đến ngay sn phm Patê. Đi vi hàng triu gia đình Vit Nam "Nếu Patê không phi là ca H Long, thì không th gi là Patê được".

VnExpress từng dn li Th tướng Nguyn Xuân Phúc yêu cu "chng dch t ln Châu Phi như chng gic".

Ngoài ra, báo điện t này còn dn li ông Phúc nói rằng "ln b nhim bnh phi được phát hin kp thi, tiêu hủy theo hướng dn ca cơ quan chuyên môn đ hn chế lây lan, không gây ô nhim môi trường".

Published in Diễn đàn

Một s nước ln trong ASEAN có li ích trc tiếp trên Bin Đông nên hp sc li đ phn công s ln ti ca Trung Quc trong bi cnh nguyên tc đng thun ca khi đã b Bc Kinh li dng trong thi gian qua, mt nhà nghiên cu am hiu tình hình khu vc nhận đnh.

asean1

Lãnh đạo 10 nước ASEAN ti hi ngh thượng đnh Bangkok, Thái Lan hi tháng 6/2019

Chuyên gia này cũng khuyên là khu vực không nên đi đu hay loi b Trung Quc mà cn phi kim soát s vươn lên ca Trung Quc theo hướng có li cho khu vc.

Những nhn đnh này được đưa ra ti bui tho lun bàn tròn vi ch đ ‘Đy lùi Trung Quc khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương’ được Vin Hudson, môt vin nghiên cu chiến lược th đô Washington D.C. ca Hoa Kỳ, t chc hôm 26/11.

Tầm quan trng ca ASEAN

Trong phần trình bày v cách các nước Đông Nam Á có th đương đu vi Trung Quc, ông Richard Heydarian, phó giáo sư chính tr hc thuc Đi hc De La Salle, Philippines, đã ch trích thng thng nhng đim yếu ca khi ASEAN mà Bc Kinh đã li dng.

Trước hết, ông nhìn nhn là k t khi thành lp, ASEAN đã ‘làm được rt nhiu vic’ trong vic duy trì hòa bình và n đnh cho khu vc.

Ông nhắc li vào đu nhng năm 1960 trước khi ASEAN thành lp, các nước ln trong khu vc như Indonesia, Malaysia và Philippines đã có chính sách thù nghịch vi nhau (chính sách Konfrontasi ca Indonesia) xung quanh vic ra đi ca Liên bang Malaysia.

Ông đưa ra dn chng là vic chính quyn cu Th tướng Abdul Razak Hussein (Razak cha) ca Malaysia đã thông qua các kênh ngoi giao đ nh tng thng M khi đó là Richard Nixon can thip vi nhà đc đài Ferdinand Marcos ca Philippines đng đ quân xâm chiếm Malaysia.

"Vào cuối nhng năm 1960, chiến tranh gia các nước Đông Nam Á là vn đ được nhc đến nhiu", ông nói.

Tuy nhiên, với s ra đi ca khi ASEAN vào năm 1967, sau hơn 50 năm, ‘ý nim v chiến tranh hay thm chí đe da chiến tranh gia các nước Đông Nam Á gn như đã là điu không ai có th nghĩ đến na’, ông cho biết, mc dù vn có nhng tranh chp ch quyn lãnh thổ dai dẳng gia mt s nước thành viên.

"Họ (các nước ASEAN) đã thiết lp được cái gi là cng đng an ninh", ông nói thêm. "Cho nên không phi là h không có ý đnh gây xung đt mà là h không h thiếu các phương cách x lý xung đt gia h vi nhau".

Nhưng trên hết, ông cho biết, vai trò ca ASEAN quan trng ch là ‘kéo các cường quc bên ngoài cùng ngi li vi nhau’ đ tránh xung đt và bt các cường quc (như M, Trung Quc) tuân theo lut chơi do ASEAN đ ra trong vic x lý căng thng và xung đt gia các nước.

Ngoài ra, các nước ASEAN còn có s hp tác hiu qu đ đi phó vi các thách thc an ninh phi truyn thng như khng b, cướp bin… Ông dn chng là ba nước Indonesia, Malaysia và Philippines đã có các cuc tun tra ba bên trên bin đ chng s thâm nhp ca các phn t thuc Nhà nước Hi giáo (ISIS).

Nguyên tắc li thi ?

Tuy nhiên, ông cũng chỉ ra hn chế ln ca khi là trong vic x lý mi quan h vi các đi cường, chng hn như Trung Quc.

Ông dẫn ra hai nguyên tc cơ bn ca ASEAN là ‘tham vấn và đng thun’ mà trong đó đng thun đã ‘b hiu lm là nht trí’.

"Nếu chúng ta nhìn vào nhng vn đ như chính tr, an ninh, nhân quyn thì s nht trí là mt tr ngi ln bi vì nht trí có nghĩa là tng nước thành viên trên thc tế đu có quyn phủ quyết (đ chn bt c quyết đnh nào ca khi", ông nói.

"Nếu như anh là mt cường quc bên ngoài có mong mun không đ cho ASEAN đoàn kết trên mt vn đ nào đó thì vic anh cn làm ch là gây sc ép hay da vào ch mt thành viên ASEAN bt chp mc đ quan ngi ca các nước ASEAN khác", ông gii thích.

Ông đưa ra dn chng là Campuchia chu s chi phi ca Trung Quc ‘đ phá hoi ASEAN’ (saboteur) trên vn đ Bin Đông mc dù nước này không có li ích trc tiếp trên vùng bin này.

"Chúng ta không thể chê trách họ (Campuchia) bi vì trên quan đim ca h thì ti sao h phi gánh ly ri ro là chc gin Trung Quc vn là ngun đu tư chính và là nước ng h ch cht cho nước h v mt ngoi giao".

Ông tương phn cách làm vic da trên s nht trí này ca ASEAN với nguyên tc ca Hi đng châu Âu là phân b quyn b phiếu ca mi nước tùy theo sc nng ca nước đó và quyết đnh được thông qua ch cn đa s phiếu thun.

Ông Heydarian gọi đây là ‘cái by th chế lưng chng’ và cho rng chính ‘nguyên tc lỗi thời’ này đã khiến ASEAN t v trí trung tâm trong các vn đ trong khu vc b đy ra ‘ngoài l’.

"Cơ chế ra quyết đnh vn giúp cho các nước ASEAN to dng hòa bình vi nhau trong vòng 50 năm qua đã không còn hiu qu trong vic to ra hòa bình gia các đại cường", ông đúc kết.

Bên cạnh đó, trong khi ASEAN đang cht vt khng đnh vai trò trung tâm ca mình đ gii quyết các vn đ trong khu vc thì Bc Kinh ‘đang nhanh chóng thay đi thc đa trên Bin Đông’.

Ông dẫn chng là Trung Quc đang xây dng ‘Vn Lý Trường Thành tên la đt đi không’ (Great Wall of SAM) vi vic trin khai tên la loi này ra Bin Đông trong vòng ba năm qua bên cnh các máy bay ném bom, các thiết b phá sóng đin t.

Về lc lượng hi cnh ca Trung Quc, vn là lc lượng bán quân sự được Bc Kinh trin khai đ duy trì lut pháp ca h trên Bin Đông, ông Heydarian cho rng lc lượng này gi đây là ‘cánh tay ni dài ca Hi quân Trung Quc’.

"Mức đ ca các hot đng ngoi giao ca ASEAN không theo kp nhng din biến trên thc đa", ông nói.

"Khi chúng ta đang bàn thảo v B Quy tc ng x (COC) vi Trung Quc thì Trung Quc li nhanh chóng thay đi tình tình trên thc đa hàng ngày", ông nói thêm. "Vy thì ti sao chúng ta li lãng phí thi gian vào các cuc đàm phán trong khi chúng ta thậm chí còn không biết liu COC có ràng buc v pháp lý hay không ?"

‘Tiểu ASEAN’

Cho nên, vị giáo sư này đ xut ‘cách tt nht đ duy trì cơ chế đa phương và giúp cho khi ASEAN tr nên hiu qu hơn là xây dng cơ chế tiu đa phương (mini-lateralism) gia các nước ch cht trong ASEAN và tăng cường s tiếp xúc gia các nước B T (M, Nhật, n, Úc) vi các nước ch cht trong ASEAN.

Những nước ch cht trong ASEAN này mà ông nêu ra là Indonesia, Thái Lan, Philippines Malaysia và Vit Nam.

"Nếu nhng nước B T có th đnh chế hóa s hp tác vi các nước ASEAN ch cht trên nhng vn đề mà họ quan ngi v Trung Quc thì tôi cho rng điu đó đã quá đ. Chúng ta không cn đưa hết tt c 10 nước ASEAN vào".

Trả li câu hi ca VOA liu mô hình ‘tiu ASEAN’ có kh thi và có được s ng h ca các nước ASEAN hay không khi nó làm suy yếu vai trò trung tâm của ASEAN, ông cho rng ASEAN ‘đã đâm vào chân tường’ và đang trong thế ‘bế tc v th chế’.

"Chúng ta cần phi tìm phương án thay thế", ông nhn mnh.

"Tôi cho rằng Philippines có quyết đnh đơn phương đưa vn đ ra tòa là vì chúng tôi cm thấy ASEAN không làm được gì và quyết đnh đơn phương đó gi đây có ích cho nhiu nước ASEAN như Vit Nam và Malaysia".

Chính vì lẽ đó, ông cho biết cho biết ông đã trao đi nhiu vi các quan chc Philippines, Malaysia và Vit Nam rng ti sao các nước này không làm việc cùng nhau (theo cơ chế tiu ASEAN) đ đt được B Quy tc ng x (COC) ca mình mà theo ý ông là ‘b quy tc ng x tht s ch không phi là gi to như b quy tc đang được bàn tho (gia Trung Quc và toàn b 10 nước ASEAN),’ ông nhn mnh.

Ông cho biết ông ‘hết sc lo ngi v ni dung bn d tho COC mà Trung Quc hin đang đàm phán vi các nước ASEAN’ đến mc ông cho rng vi văn bn như thế chng thà nó ‘không ràng buc v pháp lý’ còn hơn.

Theo đó, Trung Quốc có hai yêu cu ch yếu. Thứ nht, h mun các ngun li du m trên Bin Đông ‘ch được chia s gia Trung Quc và các nước ven Bin Đông mà thôi’. Điu này có nghĩa là các hãng du khí ca phương Tây không th nào hp tác khai thác vi các nước nh có tranh chp ch quyn.

Thứ hai, Trung Quốc mun có quyn ph quyết vic tp trn ca các nước trong khu vc vi các cường quc bên ngoài. Điu này không th chp nhn được vi M vì nước này có cuc tp trn thường xuyên vi Philippines trên Bin Đông, đó là chưa k các nước đi tác tập trn khác bên ngoài như Pháp, Nht, Úc, ông cho biết.

Khi đưa ra nhng yêu sách như vy đi vi COC, Bc Kinh đã th hin thái đ rt bo dn nhưng, theo ông, nhng nước như Vit Nam, Indonesia và Malaysia đã chng li. Tuy nhiên, ông cho rng vic Trung Quốc mnh dn tin rng h có th s dng ASEAN ‘như là lá chn’ đ đy các cường quc khác ra khi khu vc ‘là điu đáng lo ngi’.

"Mặc dù trong khi ASEAN, các nước thành viên được cho là bình đng vi nhau nhưng trên thc tế không phi nước nào nào cũng có lợi ích tương đương nhau và không phi nước nào cũng có trng lượng như nhau", ông gii thích.

"Bắc Kinh s lng nghe nhiu hơn gp 10 ln nếu đó là tiếng nói ca Indonesia ch không phi nhng nước như Campuchia và Lào", ông nói và cho biết Indonesia cũng đang đóng vai trò ngày càng lớn trong vic đàm phán COC vì h có vùng bin Natuna ca h cũng b nh hưởng trong đường chín đon ca Trung Quc.

"Chỉ cn nhng nước ch cht duy trì lp trường trước Trung Quc là đã quá đ", ông nói thêm.

‘Cường quốc bậc trung’

Ông cho rằng rt nhiu người đã đánh giá thp sc mnh ca nhng nước Đông Nam Á mà h cho là ‘nh’ như Indonesia, Philippines và Vit Nam.

Ông dẫn ra Indonesia có dân s 270 triu người, tc gn tương đương nước M, và có nn kinh tế được dư đoán sẽ ‘nm trong s 5 nn kinh tế ln nht thế gii trong vòng hai thp niên ti’.

Trong khi đó, quy mô dân số ca Vit Nam và Philippines s chóng vượt mc 100 triu dân. Tt c ba nước này, ông Heydarian d đoán, s có nn kinh tế vượt 1.000 t đô la trong khoảng thi gian trung hn.

"Do đó ASEAN không thật s là tp hp ca các nước nh mà bao gm nhng cường quc bc trung hết sc năng đng vn bn thân h cũng có sc mnh ca riêng mình", ông phân tích.

Tuy nhiên, vị giáo sư đến t Philippines này cũng lưu ý rng mc dù các nước ASEAN cn đ phòng mi đe da ca Trung Quc nhưng mc khác h cũng phi ‘công nhn vai trò ca Trung Quc trong khu vc’.

"Cho dù có muốn hay không thì Trung Quc vn là mt phn ca cuc chơi và vic can d (thay vì đi đu) với Trung Quc là không th tránh khi", ông nói. "Tuy nhiên, vn đ đt ra là can d vi Trung Quc như thế nào đ h phn hi nhiu hơn trước nhu cu và s nhy cm ca các nước nh".

Còn đối vi các nước B T, ông khuyên rng thay v tp trung vào việc hình thành liên minh đối chi Trung Quc thì hãy nên ‘tp trung vào xây dng năng lc cho các nước nh trong khu vc’.

Thời cơ cho Vit Nam ?

"Nếu chúng ta tìm xem nước nào s là cường quc mi ni Đông Nam Á thì không nghi ng gì đó s là Vit Nam. Và Việt Nam s là ch tch ASEAN vào năm sau", ông nói và nhn mnh vai trò ca Hà Ni hin nay là ‘dn dt c khu vc trong vic xác đnh ln ranh vi Trung Quc trên Bin Đông’ nhưng đôi khi ‘Hà Ni chiến đu ch có mt mình’.

Trả li câu hi ca VOA rng Hà Nội nên tn dng thi cơ là ch tch ASEAN vào năm 2020 như thế nào đ lãnh đo s đi phó ca khi trước s qu quyết ngày càng tăng ca Trung Quc trên Bin Đông, giáo sư Heydarian nhc li nhim kỳ ch tch ca Vit Nam cách nay gn 10 năm (vào năm 2010) mà khi đó Ngoại trưởng M Hillary Clinton đã tuyên b Hà Ni rng ‘M có li ích quc gia trên Bin Đông’ bt chp s cnh báo mnh m ca Bc Kinh.

Ông cho rằng ti ln làm ch tch ln này, Hà Ni nên xúc tiến hành đng pháp lý đi vi Bc Kinh trên Biển Đông da trên kinh nghim v kin ca Manila ra Tòa Trng tài Thường trc (PCA).

Ông cho biết trong nhng năm t 2013 cho đến 2016, phía Philippines đã nhiu ln mi Vit Nam sang nước h đ chia s nhng kinh nghim v v kin.

"Với quyết đnh đơn phương kin Trung Quc ra tòa án quc tế, Philippines đã đến cho khu vc mt đòn by và li thế ln (trong vic đi phó vi Trung Quc)", ông nói. Do đó, gi đây nếu Hà Ni đe da dùng đến công c pháp lý thì li đe da đó s ‘càng đáng tin hơn’ vì v kin ca Manila đã cho thy h có th chiến thng trước Trung Quc.

"Dĩ nhiên Hà Nội không nên kin v vn đ ch quyn (trên Bin Đông) mà v phm vi vùng đc quyn kinh tế mà h được cho phép theo lut quc tế", ông khuyên. "Hà Ni có thể nhờ đến Tòa Trng Tài đ chng minh rng Bc Kinh không có quyn đi vào Bãi Tư Chính (đ thăm dò) gì c".

"Đây là điều rt quan trng mà Vit Nam có th làm", ông nói thêm và cho rng nếu Hà Ni thc s đt lên bàn kh năng kin Trung Quc thì h s càng ‘củng c thêm lòng yêu nước ca người dân Philippines đ nhc nh Tng thng ca chúng tôi (Rodrigo Duterte) cn phi làm nhng gì ông y cn làm (v phán quyết ca PCA hi năm 2016 trao chiến thng cho Philippnes)".

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 28/11/2019

Published in Diễn đàn

Nhạc Vàng mà s thnh hành ca nó gn lin vi min Nam Vit Nam trước 1975 giúp cho khán thính gi ngày nay sng li thi Việt Nam Cộng Hòa và có th được xem là di sản có sc sng nht ca chế đ đã qua, các nhà nghiên cu nhn đnh ti mt hi tho mi đây tiu bang Oregon, Hoa Kỳ.

nhacvang1

Graphic - Nhac Vang

Nhạc Vàng là tên thường gi ca th loi nhc được sáng tác và trình din dưới thi Việt Nam Cộng Hòa. Ngoài tên gi này, mt phn của nó còn được gi là ‘nhc sến’ hay ‘nhc boléro’, da trên th điu và li ca.

U sầu, hoài nim

"Nhạc Vàng là mt trong nhng phương tin gi cho ký c ca nn Cng hòa sng mãi", ông Vinh Phm, nghiên cu sinh Tiến s v Văn hc đi chiếu ti Đi hc Cornell, nhận đnh ti hi tho v nn Cng hòa và các giá tr Cng hòa Vit Nam ti Đi hc Oregon, Eugene, hôm 15/10.

Điều này thy rõ trong các chương trình ca nhc và nhc hi được t chc hi ngoi đ người gc Vit tôn vinh nn văn hóa ca h vn thường trình din nhng bài hát có ni dung v Việt Nam Cộng Hòa, ông nói.

Ông Vinh đưa ra dn chng là có giai thoi v ‘ba th không th thiếu’ trong các gia đình người Vit M, trong đó có nhng đĩa nhc ca Paris by Night hay Asia, hai nhà sn xut băng đĩa hàng đu ca người Vit hi ngoi, bên cnh... chai nước mm và tô phở.

"Những bài hát như thế này thường được xem là đ gi nh v thi kỳ trước năm 1975", ông nói.

Ông Vinh cho biết th loi nhc này thường b các nhà phê bình ngày nay đóng khung là ‘âu su, áo não’ (melancholy).

Theo ông Vinh, sự u su này có nghĩa là ‘mất đi mt th gì đó’ và ‘ít nht trong phm vi văn hc và âm nhc s mt mát đó chính là mt mát tht s nn Việt Nam Cộng Hòa’.

"Nói cách khác, vật b mt (gây ra cm giác u su) đây không nm trong phm vi vô thc mà trái li được đóng khung và đnh danh rõ ràng là một đt nước".

Ông dẫn chng là trong các chương trình ca nhc ca người Vit M, ngày 30/4 năm 1975 được gi là ‘Ngày Mt nước’. Sau khi Việt Nam Cộng Hòa sp đ và nhng công dân ca quc gia này sng lưu vong thì âm nhc ca chế đ cũ giúp họ nhn thc rõ v s mt mát này, ông nói.

Trong khi đó, cách mô tả Nhc Vàng là ‘hoài nim’ (nostalgic) v thi xa xưa có ý nghĩa là ‘chp nhn quá kh là chuyn đã qua và chp nhn thc ti’, ông nói.

"Với nhng gì mà cng đng người Vit hi ngoại, vn tích cc tham gia chính tr, đã phn đi (chính quyn trong nước) lâu nay và cái cách mà Nhc Vàng được s dng đ cng c tinh thn quc gia ca h thì không th nói là có bt c du hiu gì cho thy h chp nhn quá kh mà thay vào đó đó là s phản đi Đng cộng sản", ông nhn đnh.

"Cách dùng những t như hoài nim, u su lâu nay đ phê bình Nhc Vàng đã b qua mc đích tht s ca nhng bài nhc này", ông nói.

Sau khi đất nước thng nht, chính quyn trong nước có mt thi kỳ cm đoán gt gao thể loi âm nhc này vì cho rng nó ‘quá dim tình, yếu đui và th hin nn văn hóa yếu t ca min Nam’. Thm chí nó còn được miêu t là ‘đc hi và phn đng’.

Có hợp vi gii tr ?

Trao đổi vi VOA bên l bui hi tho v lý do ti sao Nhc Vàng có s trở li ngon mc trong nước hin nay, ông Vinh nêu lên các lý do là ‘làm ra tin’, ‘d tiếp cn hơn trước’, ‘d nh d thuc’ và ‘kết ni vi thế h đi trước’.

"Anh có thể kiếm tin bng Nhc Vàng da trên s lượt người xem hay nghe trên YouTube. Mt s kênh về Nhc Vàng trên YouTube có hàng triu lượt xem mi mc đăng ti", ông gii thích.

"Một lý do na là khán gi Vit Nam hin nay có nhiu cách tiếp cn các sn phm văn hóa hơn. Vào nhng năm 1990, các băng đĩa Nhc Vàng mà h có được hoc là sao chép lậu hoc do người thân ca h mang t nước ngoài v", ông nói thêm. "Gi đây mi người ch cn rút đin thoi thông minh t trong túi ra là có th nghe Nhc Vàng".

"Mặc dù mt s bài hát vn b cm nhưng khán gi có th d dàng tiếp cn được".

Ngoài ra, tính chất lãng mn (poetic) ca th loi nhc này khiến khán gi d dàng ghi nh và thuc bài hát.

"Có những thanh niên có ông bà cha m vn còn nghe Nhc Vàng cho nên nó là mt hình thc đ h kết ni vi thế h đi trước", ông Vinh nói thêm.

Trả li câu hỏi liệu Nhc Vàng có phù hp vi th hiếu ca các khán gi tr trong nước hin nay, ông Vinh nói rng gii tr ‘quan tâm đến nhiu th loi âm nhc khác nhau ch h không quan tâm đến duy nht mt th’ cho nên ‘không th gom các khán gi tr thành mt khối duy nhất’.

Tuy nhiên, theo những gì ông quan sát, ông cho rng gii tr trong nước hin nay hướng đến âm nhc Hàn Quc, Trung Quc và nhc M, trong đó nhc Hàn rt được gii tr ưa chung.

Về vn đ liu s hi sinh ca Nhc Vàng có làm sng li s quan tâm và tìm hiểu v Việt Nam Cộng Hòa và các giá tr ca nó hay không, ông Vinh tr li rng ‘mc dù nhng bài Nhc Vàng có th gi li nhng tình cm thân thiết vi Việt Nam Cộng Hòa nhưng trong nước chúng đã được đưa ra khi bi cnh ban đu’.

"Những người hát Nhc Vàng vì h yêu giai điu bài hát (không phi li hát). Tôi không cho rng có s gn bó cá nhân rõ ràng (vi ni dung các bài hát)", ông nói thêm. "Mt s bài hát cơ quan kim duyt còn sa mt s ch trong li hát".

Ông cho rằng các khán gi Vit Nam khi hát Nhc Vàng h ‘ít quan tâm đến chính tr’ và Nhc Vàng ch đơn thun là ‘mt mt hàng mi’ phc v người tiêu dùng.

Chính vì những lý do đó mà ông cho rng Nhc Vàng hin nay ‘không còn là mi đe da chính tr’ đi vi chính quyn trong nước.

Ông đưa ra dn chng là có hin tượng ‘trong nước trình din li màn trình din nước ngoài’ (performing the performance), tc là tái hin li y chang khung cnh sân khu ca các bài hát dàn dng hi ngoi mc dù h đang Vit Nam trong khi nhng bài hát này vì không tiếp cn được bi cnh Vit Nam nên phi dng cnh gi.

Cách làm đó đã cho thấy khán gi trong nước ‘phi chính tr hóa Nhc Vàng’ – tc h là trình din âm nhc ch ‘không truyn ti thông đip chính tr’, ông Vinh phân tích.

Tuyển tập nhạc vàng nhạc xưa trước 1975 - nhạc vàng pre 75 tuyển chọn - Courtesy of Audiophile NbR Music

Di sản có sức sng nht ?

Trong phần trình bày ca mình, ông Jason Gibbs, mt nhà nghiên cu v âm nhc Vit Nam và hin đang làm vic cho Thư vin Công ti San Francisco, cho rng ‘có l di sn v Việt Nam Cộng Hòa có sc sng nht Vit Nam ngày nay là âm nhc’.

"Những bài hát vn còn sng mãi t thi đim đó tp trung vào tình cm con người và nhng cm xúc sâu thm trong lòng người", ông nói.

Theo ông Gibbs thì sở dĩ âm nhc phát trin mnh m min Nam Vit Nam vì ‘có th trường’ cho sn phm âm nhc mang tính thương mi mà nh vào đó các nhc s có rt nhiu cơ hi kiếm tin t các sáng tác ca h và có được mc sng cao.

"Trong một th trường sơ khai còn hn lon, nhng nhà sáng tác và khán gi tìm kiếm âm nhc mi m giàu cm xúc và phù hp vi giá tr chung ca mt b phn đáng k dân chúng", ông nói và cho rng th trường âm nhc min Nam lúc đó ‘hoàn toàn bn đa’ vì ‘không có hãng đĩa nước ngoài nào tranh th được th trường’.

Ông giải thích rng nhc th trường là mt ‘điu mi m min Nam Vit Nam lúc đó vì nó không tn ti dưới thi thuc đa và min Bc.

"Âm nhạc ca Việt Nam Cộng Hòa hot đng trong mi quan h ca ba yếu t : chính sách của chính quyn, đng cơ li nhun và tình cm chung ca người dân", ông cho biết.

Ông nói thêm chính quyền Việt Nam Cộng Hòa lúc đó do mun tách bch khi h tư tưởng và cách cai tr min Bc nên không th ra lnh cho các văn ngh s và người dân tuyệt đi tuân theo lnh ca chính quyn.

Tuy nhiên, ‘tâm lý chiến cũng đóng mt vai trò quan trng trong vic đnh hình công vic sáng to ca các nhc s và có nh hưởng lên các tác phm âm nhc được đưa ra th trường’. Mc dù vy, khi nhc thương mại chiếm lĩnh th trường, trên sóng phát thanh và sóng truyn hình thì nh hưởng ca chính quyn tr nên b gii hn.

Sau năm 1975, Nhạc Vàng mc dù b cm đoán quyết lit min Bc nhưng nó vn được cng đng người Vit hi ngoi gìn gi và ngày nay đã được mt b phn dân chúng min Bc, vn trước gi l lm vi dòng nhc này, chp nhn, ông Gibbs cho biết.

Trả li câu hi ca VOA rng dòng nhc tâm lý chiến có ging như nhc tuyên truyn c đng chiến đu min Bc hay không, ông Gibbs nói : "Tôi phi thừa nhn rng vi nhng gì mà tôi đã nghe thì (nhc min Nam) cũng có yếu t tuyên truyn".

"Ý tưởng tuyên truyn là nhn mnh vào hành đng xu xa ca đi phương", ông nói.

Cũng theo nhận đnh ca ông, Nhc Vàng ‘chc chn mang tính c đng quân đi’ vì nó ‘bày tỏ s cm thông cho người lính, cho nhng người dân b chiến tranh chia ct’.

"Một s bài hát còn hướng đến thu phc nhng người bên ngoài chế đ (sng min Bc)", ông nói và cho biết nhng bài hát này nm trong chương trình chiêu hi (open arms) của chính quyn và có th đi sâu vào phía đi phương.

"Tuy nhiên, họ biết rng h không th sáng tác nhng bài hát mang tính cht quân s mnh m bi vì nhng bài hát như thế không có sc hút (đi vi th trường)", ông nói thêm.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 31/10/2019

Published in Văn hóa

Cách dạy và hc S Vit Nam hiện nay quá tp trung vào chiến tranh mà b qua nhng mng quan trng khác ca lch s và do đó nên tham kho cách tiếp cn ca S gia Trn Trng Kim là tìm hiu lch s dưới góc đ tiến hóa, mt nhà nghiên cu v tư tưởng Châu Á nói vi VOA.

su1

Ông Nguyễn Lương Hi Khôi tr li phng vn VOA bên l hi tho v nn cng hòa và các giá tr Cng hòa ca min Nam Vit Nam

Nhận đnh này được Tiến sĩ Nguyn Lương Hi Khôi, hin đang là nghiên cu viên ti Vin các vn đ Toàn cu thuc Đi hc Oregon Eugene, đưa ra ti mt cuc hi tho v các nn Cng hòa và các giá tr Cng hòa hôm 14/10 ti Eugene, Oregon.

Tại hi tho này, ông Khôi đã có bài tham luận v phương pháp lun lch s ca ông Trn Trng Kim, mt chính khách và hc gi tên tui ca Vit Nam dưới thi kỳ thc dân vn có thi kỳ làm Th tướng dưới trướng Quc trưởng Bo Đi, qua tác phm đ đi ca ông là ‘Vit Nam S lược’.

‘Xây dựng hn dân tc’

Việt Nam S lược, được xut bn bng ch Quc ng vào năm 1920, là giáo trình hin đi đu tiên ca lch s Vit Nam được s dng rng rãi trong các trường hc khp ba min Vit Nam dưới thi thc dân Pháp và sau đó được Việt Nam Cộng Hòa s dng làm sách giáo khoa min Nam t năm 1954 cho đến 1975.

Ông Khôi lưu ý rng trong Vit Nam S lược, Trn Trng Kim đã c gng xây dng nên bn sc dân tc và ‘hn dân tc’ – nhng khái nim không tn ti trong cách viết s dưới thi phong kiến hàng ngàn năm trước đó.

"Việt Nam S lược đóng vai trò quan trng trong vic đem đến hiu biết lch s và ý thc dân tc cho người dân Vit Nam k t đu thế k 20", ông Khôi cho biết.

"Tác phẩm ca ông không trình bày lch s qua các triu đi và các đời vua như các nhà s hc tin hin đi mà đi vào gii thích mi quan h nhân qu ca các hin tượng lch s trên ba góc đ : văn hóa, xã hi và chính tr", ông trình bày.

Trong Việt Nam S lược, ông Trn Trng Kim đã gii thiu rt nhiu khái nim ca phương Tây vn không có trong thư tch Vit Nam mãi cho đến cui thế k 19 như ‘quc gia, dân tc, quc hn, quc ng, tiến hóa, chính tr, chính th, nhân dân, cnh tranh, văn minh, k thut, giáo dc…’

"Đối vi Trn Trng Kim, mc đích ca S hc là xây dng ‘linh hn dân tc’, là giúp cho thế h tr ngày nay biết v lch s nước nhà", ông Khôi phân tích. "Khi đó h s xây dng được ‘quc hn’, bao gm tinh thn dân tc và lòng yêu nước".

Theo lời gii thích ca ông Khôi thì tinh thn dân tc xem đt nước và dân tc Vit Nam ln hơn bt c cá nhân v quân ch hay triu đi nào và vượt qua giai cp, tng lp.

"Trần Trng Kim đã dành khá nhiu công sc trong cuc đi hc thut ca ông đ tìm hiểu các giá tr tuyn thng ca Vit Nam", ông Khôi nói và cho biết ông Kim cũng đã viết lun v Nho giáo cũng như nghiên cu v tinh thn Pht giáo.

Tuy nhiên, ông Kim lại đ xut Vit Nam nên theo mô hình kinh tế-chính tr-xã hi ca các nước Tây phương, nhưng theo ông, ‘quc hn ca người Vit không phi là t giy trng đ t đó v lên hình nh ca Tây phương mà đã có lch s hàng ngàn năm’.

"Làm thế nào đ v hình nh hin đi lên bc tranh c. Làm thế nào đ hài hòa hai bc tranh này. Đó là trăn tr của Trn Trng Kim", ông Khôi nói.

‘Tiến hóa lun’

‘Tiến hóa lun’ là đim then cht trong tư duy lch s ca Trn Trng Kim, ông Khôi nói và cho biết đây là đim khác bit gia Trn Trng Kim vi các s gia phong kiến và các s gia ca Đng Cng sn sau này.

Tiến hóa lun, ông Khôi gii thích, là nhìn vào kh năng sáng to ca mt dân tc, mt đt nước. "Vit Nam S lược xem đi tượng nghiên cu lch s là trình đ tiến hóa ca mt dân tc. Tiêu chun đ xác đnh các thi kỳ lch s Vit Nam là mc đ tiến hóa và khả năng phn ng li trước các thách thc bên ngoài", ông nói.

"Theo Việt Nam S lược, lch s Vit Nam là s tiến hóa t giai đon dã man chưa có văn minh và sau đó nh hc tp Trung Quc mà văn minh hóa ri tri qua thi kỳ t ch Đinh, Lý, Trn, Lê, Nguyễn ri m mang b cõi xung phương Nam. Đến giai đon tiếp xúc vi văn minh phương Tây thì tht bi", ông gii thích.

Ông đưa ra mt ví d so sánh đ làm rõ quan đim tiến hóa này. Theo đó, trong khi các nhà viết s cng sn nhìn vào thế k 19 là thời kỳ Vit Nam b thc dân Pháp xâm lược và đô h, nhà Nguyn phn bi quyn li dân tc và cu kết vi người Pháp, nhân dân đu tranh anh dũng vi quân Pháp nhưng đu tht bi cho đến khi Đng Cng sn ra đi, thì Trn Trng Kim li nhn mnh đến cuc chiến Pháp-Thanh đ giành quyn thng tr Vit Nam, điu mà các s gia min bc b qua.

"Trần Trng Kim xem thế k 19 là lúc Vit Nam phi đi din vi hai nn văn minh, mt là văn minh Trung Hoa đã li thi, mt là văn minh hin đi ca người Pháp", ông Khôi giải thích. "Theo ông Kim, la chn đúng đn duy nht ca Vit Nam là phi hin đi hóa đ tr nên hùng cường như Nht Bn t đó mi giành được đc lp. Nhưng ông li cho rng vào thi đim đó không có lc lượng chính tr xã hi nào có th làm được nên Việt Nam ch có hai con đường : hoc là chư hu ca nhà Thanh hoc là thuc đa ca Pháp".

Trả li câu hi ca VOA v quan đim viết s ca min Bc, ông Khôi nói trong khi Trn Trng Kim nhìn trên quan đim tiến hóa thì các nhà s hc cng sn nhìn lch sử Vit Nam theo quan đim ‘lch s tranh đu’, tc là mt chui ca các cuc đu tranh chng gic ngoi xâm và giành đc lp cho dân tc. Cách nhìn này, theo ông Khôi, đã b qua nhng mng khác cũng rt quan trng trong lch s Vit Nam.

"Theo cách nhìn này thì người dân Vit Nam sut my ngàn năm không có làm gì khác ngoài đu tranh chng gic ngoi xâm", ông nói. "Nhưng ngoài ra Vit Nam còn có văn hóa, chính tr, xã hi và quan trng hơn na là lch s tiến hóa ca dân tc".

Từ quan đim tiến hóa lun này, ông Trần Trng Kim đã phê bình rng dân tc Vit Nam sut my ngàn năm không có sáng to nào v mt tư tưởng mà ch tiếp nhn Nho giáo ca Trung Quc và Pht giáo t n Đ, trong khi Nht Bn tiếp nhn Nho giáo nhưng đã có tác phm lun gii v Nho giáo.

Phản dân tc, phn cách mng ?

Theo lời ông Khôi thì trong sut cuc chiến gia hai min, Vit Nam S lược vn được min Nam s dng làm sách giáo khoa lch s trong tt c các trường hc và ‘có đóng góp to ln trong vic hình thành bn sc tinh thn của miền Nam Vit Nam. Trong khi đó, sau khi nhng người cng sn lên nm quyn min Bc thì tác phm này đã b cm và b ch trích nng n là ‘mang tư tưởng phong kiến, tư sn, phn dân tc và phn cách mng’.

Trả li VOA bên l hi tho v nhng s ch trích này, ông Khôi cho rằng chúng xut phát t s hiu lm hay ‘c tình hiu sai’ ca các nhà s hc min Bc, nht là nhng nhà s hc đu đàn như Trn Huy Liu và Trn Văn Giàu.

Trần Trng Kim b lên án vì phê phán ‘dân tc không có kh năng sáng to’, ông Khôi cho biết nhưng nói rng Trn Trng Kim ‘có l là tác gi đu tiên đưa Truyn Kiu ca Nguyn Du vào mt công trình lun v lch s dân tc’ đ chng minh rng đây là ‘tác phm tiêu biu v sc sáng to ca dân tc trong thi phong kiến’ và tham gia vào phong trào thúc đẩy tìm hiu Truyn Kiu.

"Trần Trng Kim phê phán dân tc không có tinh thn sáng to vn không có mc đích nào khác ngoài nhìn vào s thc là dân tc Vit Nam không tiến hóa bng con đường sáng to, phát minh ch không có ý đnh vùi dập dân tc gì c", ông Khôi bin h.

Một đim na khiến ông Kim b ch trích ‘phn dân tc’ là khi ông phê phán phong trào Bình Tây Sát T ca gii văn thân, tc tng lp trí thc nông thôn, vào thế k 19, là ‘không phi tinh thn dân tc’ mà ch là s phản kháng li các yếu t ca xã hi mi mà ‘h không thích ng được’ như các chính sách kinh tế-chính tr ca người Pháp hay Thiên chúa giáo. Trong khi đó, s gia min Bc Trn Huy Liu t năm 1950 đã xem phong trào Văn thân là phong trào yêu nước đánh gic Pháp và có tinh thn dân tc cao.

Ông Khôi nói các sử gia như Trn Huy Liu và Trn Văn Giàu cũng được giao nhim v xây dng ch nghĩa dân tc min Bc và đó là ‘ch nghĩa dân tc cng sn’. "Ch nghĩa dân tc theo cách nhìn ca nhng người cng sn là lịch s ch có đu tranh chng gic ngoi xâm và đu tranh giai cp và ch có nhng người cng sn là kế tha đy đ nhng giá tr truyn thng ca dân tc", ông nói vi VOA bên l hi tho.

Ông cho biết là quan đim s lun ca Trn Trng Kim ‘đã in dấu lên các trước tác chính tr, văn hóa, xã hi min Nam Vit Nam’ và dn ra tác phm ‘Chính đ Vit Nam’ ca nhóm ông Ngô Đình Nhu dưới thi Đ nht Cng hòa mà trong đó ‘khái nim tiến hóa được lp đi lp li trên 30 ln’.

"Độc lp dân tc không phi là vấn đ quan trng nht mà là phát trin dân tc", ông Khôi gii thích v s khác bit trong quan đim ca Trn Trng Kim vi các s gia min Bc. "Bi vì nếu anh đc lp v chính tr mà không phát trin dân tc thì đc lp đó cũng là gi vì sm mun gì anh cũng trở li như cũ".

Nên tham khảo Trn Trng Kim ?

Trao đổi vi VOA, ông Khôi nói rng phương pháp lun lch s ca Vit Nam hin nay ‘nên tham kho cách nhìn tiến hóa ca Trn Trng Kim nhưng không phi áp dng hoàn toàn’.

"Tiến hóa lun xã hi ngày nay cũng đã lỗi thi và tr nên nhy cm vì nó chi lch s ra các giai đon t thp đến cao nên vô hình chung to ra s phân bit đi x", ông phân tích. "Nhưng tinh thn ca tiến hóa lun xã hi vn chưa chết và vn th hin rõ trong kinh tế hc phát trin vốn nghiên cu v chiến lược và con đường phát trin ca các cng đng đang phát trin".

"Điều cn phi tránh là viết s ch tp trung vào chiến tranh. Trong thi đi ngày nay và t thi Trn Trng Kim đã nhn ra rng lch s ca s sáng to mi là yếu t quyết đnh đến s phát trin ca quc gia", ông nói.

"Đánh nhau với nước ngoài s có ích trong thi đim chiến tranh chng ngoi xâm nhưng rõ ràng không có ích trong thi đi xây dng đt nước".

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 24/10/2019

Published in Diễn đàn

Tập đoàn Vingroup ca t phú đô la Phm Nht Vượng, người giàu nht Vit Nam, va bước chân vào ngành hàng không vi vic thành lp hãng hàng không Vinpearl Air, báo chí trong nước loan tin.

vinpearl1

Chủ tch Vingroup Phm Nht Vượng (th hai từ trái sang) đón Th tướng New Zealand John Key sau khi ông đến thăm mt ca hang Vinmart Hà Ni hi năm 2015

Với đng thái này, Vingroup, vn được cho là đang chi phi mi lĩnh vực trong đi sng Vit Nam, t nhà , trường hc, bnh vin, ca hàng tin ích, đin thoi thông minh, xe hơi cho đến ngh dưỡng, tiếp tc kéo dài danh sách nhng lĩnh vc kinh doanh theo phương châm ca h là cung cp mi dch v cho người dân ‘t lúc sinh ra cho đến khi qua đi’.

Vào tối ngày 9/7, t Tui Tr dn li đi din ca tp đoàn này cho biết h va thành lp hãng hàng không Vinpearl Air vi s vn điu l 1.300 t đng vi tr s chính đt ti qun Long Biên, Hà Ni.

Cũng theo tờ báo này thì Vinpearl Air là sự đi tên t VinAsia và lĩnh vc kinh doanh cũng thay đi t bt đng sn sang vn ti hàng không dân dng.

Hiện chưa rõ phân khúc th trường và chiến lược kinh doanh ca Vinpearl Air là gì, nhưng s ra đi mt hãng bay mi được đánh giá là làm thị trường hàng không Vit Nam cnh tranh thêm gay gt. Hin ngoài hãng hàng không quc gia Vietnam Airlines, Vit Nam còn có các hãng giá r Vietjet Air, Jetstar Pacific Airlines và mi đây là hãng Bamboo Airways (tc Tre Vit).

Trong một đng thái chuẩn b cho hot đng ca Vinpearl Air, tp đoàn Vingroup thông báo s m trường đào to phi công Vit Nam vi mc tiêu cung ng 400 phi công và th máy đt tiêu chun quc tế ra th trường mi năm, theo trang mng VnExpress.

vinpearl2

Vinpearl Air, tp đoàn Vingroup thông báo s m trường đào to phi công Vit Nam vi mc tiêu cung ng 400 phi công và th máy đt tiêu chun quc tế ra th trường mi năm

Theo đó, hai cơ s đào to phi công mà Vingroup thành lập Vit Nam có tên gi là Trường đào to nhân lc k thut cao ngành hàng không (VinAviation School) và Trung tâm hun luyn bay Vinpearl Air (VPA Training Centre). Đây là kết qu ca s hp tác vi Tp đoàn CAE ca Canada để tập đoàn này giúp đào tào nhân s ngành hàng không cho Vit Nam.

VinAviation School được cho là s đào to ra các phi công theo tiêu chun ca Cc Hàng không Liên bang M (FAA) và Cơ quan An toàn hàng không Châu Âu (EASA).

Ngoài ra, trường đi hc VinUni cũng của tp đoàn Vingroup s m các ngành đào to các ngành qun tr hàng không, kinh tế vn ti hàng không và k sư máy bay.

VnExpress dẫn li ông Nguyn Vit Quang, phó ch tch kiêm tng giám đc Vingroup, nói rng tp đoàn này đt mc tiêu ‘gii quyết được bài toán khan hiếm phi công trong nước, đng thi tiến ti xut khu phi công ra thế gii, nhm tham gia phát trin các ngun lc quc gia, to cơ hi cho thế h tr và đóng góp ngoi t cho đt nước’.

‘Vin mọi th

Tập đoàn này cũng đã tung ra mu xe hơi VinFast vi tham vng đưa mu xe này tr thành mt thương hiu quc gia ca Vit Nam và xây dng nhà máy sn xut xe hơi tr giá 3,5 t đô la Hi Phòng.

Ngoài ra, tập đoàn này còn s hu chui ca hàng tin ích VinMart, các khu căn h, các trường hc VinSchool, Đi hc VinUni, khu ngh dưỡng VinPearl, bnh vin VinMec, dược phm VinFa, các trung tâm thương mi cao cp VinCom, dch v vn ti bng xe đin VinBus, xe máy đin VinFast và đin thoi thông minh Vsmart.

Mới đây, t Financial Times ca Anh đã đăng bài điều tra ca nhà báo John Reed v Vingroup mà trong đó tác gi gi tp đoàn này là ‘đế chế’.

Theo bài báo này, Vingroup được xem là ‘câu tr li ca Vit Nam đi vi mô hình chaebol ca Hàn Quc, tc nhng tp đoàn đa ngành ngh, đa lĩnh vc và là lá cờ đu trong ngành k ngh đt nước như Samsung và Hyundai, vn không ch chi phi th trường trong nước mà còn xut khu sn phm ra thế gii’.

"Việt Nam đang nhanh chóng tr thành đt nước mà mi th đu là Vin gì đó", bài báo viết.

"Ngày nay, một người Vit Nam thuc đng cp nào đó có th sng trong căn h ca Vinhome, cho con đi hc trường VinSchool, đi ngh resort Vinpearl và sc xe đin VinFast ca h ti ca hàng VinMart", bài báo miêu t.

Nhà báo John Reed cũng nêu ra quan ngại v vic tập đoàn này ‘mở rng quá mc’ vào nhng lĩnh vc ‘mo him và cnh tranh gay gt như sn xut ô tô’ và vic ‘nhng nhà hoch đnh chính sách và các chính tr gia có nguy cơ b Vingroup s dng’ cho mc đích ca h.

Vẫn theo bài báo ca Financial Times, Vingroup đã thành công trong việc ‘xây dng mi quan h vi gii lãnh đo Vit Nam đ bo v cho vic làm ăn ca h’ và da vào th chế chuyên chế ‘đ bt ming nhng người ch trích h’.

Bài báo cũng đề cp đến vic tp đoàn này b ch trích vì giành được những miếng đt béo b trong nhng v chuyn nhượng đt đai ‘không minh bch’.

‘Cần nhiu Vingroup’

Trao đổi vi VOA, Tiến sĩ Đinh Trường Hinh, cu kinh tế gia trưởng Ngân hàng Thế gii hin là ch tch công ty EGAT Washington D.C., nói rng s phát trin của Vingroup là ‘điu tt’ và ‘Vit Nam cn to cơ hi cho nhng tp đoàn tư nhân được phát trin ging như Vingroup, nht là trong lĩnh vc công k ngh ch không phi bt đng sn’.

Ông cho rằng ‘Vit Nam cn đến 20, 30 tp đoàn như Vingroup đ giúp phát triển kinh tế Vit Nam, nâng cp k ngh Vit Nam’.

Trả li câu hi liu có s lũng đon ca Vingroup đi vi gii chính tr gia Vit Nam đ được ưu ái hay không, ông Hinh cho rng do ‘phương pháp làm vic ca Vit Nam lâu nay không rõ ràng’ cho nên ‘chắc cũng có cái gì đó đng sau mà Tp đoàn Vingroup mi có th lên nhanh đến vy’.

"Sự giúp đ ca chính ph (cho khu vc tư nhân) phi tht minh bch, rõ ràng và không kỳ th ai c", ông nói. "Bt c tp đoàn tư nhân nào min là ca Vit Nam, dùng trí óc Việt Nam, dùng lao đng Vit Nam, sn xut cho Vit Nam thì phi được chính ph giúp đ".

Ông Hinh cũng cho rằng không nên ch trích Vingroup vì nhng khuyết đim trong sn phm ca h, nht là dòng xe hơi VinFast.

"Những chuyn này (thiếu sót) thì bt c nước nào đang phát trin cũng phi tri qua. S phê bình như vy là không công bng", ông Hinh nói và dn trường hp xe hơi Toyota lúc đu cũng gp ‘không biết bao nhiêu là khuyết đim’.

Khi được hi Vit Nam có nên đi theo mô hình xây dựng các chaebol như ca Hàn Quc không, ông Hinh cho rng Vit Nam nên va xây dng các chaebol như Hàn Quc, va tp trung phát trin các doanh nghip va và nh (SME) theo mô hình ca Đài Loan. Hai mô hình này đu có th là ‘bàn đp để Vit Nam tiến lên’.

Ông giải thích là các tp đoàn ln giúp Vit Nam nâng cp công ngh và đui kp công ngh ca thế gii trong khi đi b phn nn kinh tế ca Vit Nam là các doanh nghip va và nh cũng rt cn s h tr ca Nhà nước đ to ra công ăn việc làm cho đông đo người dân Vit Nam.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 11/07/2019

Published in Diễn đàn

Mỹ tuyên b thng thng Trung Quc là ‘cường quc xét li’ trong chiến lược an ninh mi ca mình và gi nhng hành đng của Trung Quc là phá hoi ‘trt t quc tế da trên lut pháp’ trong khi các chuyên gia nhn đnh rng chính sách ‘Nước M trên hết’ ca chính quyn Donald Trump khiến M khó lòng thc thi được chiến lược này.

anninh1

Từ năm 2013, Trung Quốc đã xây nhiều đảo nhân tạo trên Biển Đông để biến thành những căn cứ quân sự kiểm soát sự đi lại của tàu thuyền trên trục lộ giao thông hàng hải Đông Á

Trong thuật ng quan h quc tế, ‘cường quc xét lại’ (revisionist power) tc là cường quc mi ni đòi sp xếp li trt t thế gii có li cho mình và do đó đe da quyn li ca ‘cường quc nguyên trng’ (status-quo power).

Sự đi đu gia ‘cường quc nguyên trng’ và ‘cường quc xét li’ dn đến điu mà các hc gi quan h quc tế gi là ‘by Thucydides’, tc là nguy cơ chiến tranh gia hai bên. Lch s ghi nhn nhng ln tri dy ca ‘cường quc xét li’ đu dn đến chiến tranh.

Báo cáo Chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương do B Quc phòng M công bố hôm 1/6 đã đt ‘cường quc xét li’ Trung Quc là mi đe da hàng đu đi vi M, theo sau là Nga – ‘phn t him ác đang hi sinh’ – và cui cùng là Triu Tiên – ‘quc gia lưu manh’.

Báo cáo này trình bày về ni dung an ninh, mt trong ba tr ct ca chiến lược mi này bên cnh kinh tế và qun tr.

‘Phá hoại trt t quc tế

Mặc dù tha nhn là s tri dy v chính tr, kinh tế, quân s ca Trung Quc là mt trong nhng yếu t đnh hình thế k 21, báo cáo này cho rng khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương đang đối mt vi mt Trung Quc ngày càng t tin và qu quyết vn sn sàng chp nhn xung đt đ theo đui các li ích chính tr, kinh tế, an ninh ngày càng rng ln ca mình.

"Có lẽ không có quc gia nào hưởng li nhiu hơn t trt t thế gii và khu vc m và t do hơn Trung Quc", báo cáo ca B Quc phòng M viết. "y vy mà trong khi người dân Trung Quc khao khát th trường t do, công bng và pháp tr, Cng hòa Nhân dân Trung Hoa, dưới s lãnh đo ca Đng Cng sn, đã phá hoi trt t quc tế t bên trong bng cách tn dng nhng li ích nó đem li đng thi làm xói mòn các giá tr và nguyên tc ca trt t da trên pháp lut".

Lầu Năm Góc đánh giá mc tiêu ca Trung Quc trong lúc nước này ngày càng vươn lên v kinh tế và quân s là ‘bá ch khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương trong tương lai gn và cui cùng là áp đo toàn cu v lâu dài’.

Để thc hin mc tiêu này, v quân s, Bc Kinh đang đu tư vào mt phm vi rng lớn các chương trình quân s và vũ khí nhm ci thin kh năng thc thi sc mnh, hin đi hóa năng lc ht nhân và tiến hành các chiến dch ngày càng phc tp trong các lĩnh vc như không gian, không gian mng và tác chiến đin t.

"Trung Quốc cũng đang phát triển mt lot các năng lc chng tiếp cn vn có th được dùng đ ngăn các nước hot đng nhng khu vc ngoài biên ca h, trong đó có vùng tri và vùng bin vn m rng cho các nước s dng", báo cáo viết.

Lầu Năm Góc ch ra hai khu vc đáng lo ngi với các hot đng quân s ca Trung Quc là Bin Đông và eo bin Đài Loan. Bin Đông, Trung Quc b ch trích là tiếp tc quân s hóa vùng bin này vi vic lp đt các phi đn hành trình chng hm và phi đn đt đi không tm xa trên nhng thc th có tranh chấp thuc qun đo Trường Sa và trin khai các lc lượng bán quân s trong các tranh chp lãnh th vi các nước khác.

"Những hành đng này làm nguy hi cho dòng chy thương mi t do, đe da ch quyn ca các quc gia khác và phá hoi n đnh khu vc. Những hành đng như thế không nht quán vi các nguyên tc ca khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do", báo cáo viết.

Bộ Quc phòng M cũng ch ra rng ‘Trung Quc s dng tun t các bước đi nh, dn dn, nm khong gia quan h hòa bình và thù địch công khai đ đt được mc tiêu ca mình trong khi gi cho chúng dưới ngưỡng ca mt cuc xung đt vũ trang". Chiến lược này biết đến vi tên gi ‘vùng xám’ do tính l m, không rõ ràng ca nó khiến các nước b nh hưởng khó lòng đáp tr qu quyết.

Còn đối vi Đài Loan, Gii phóng quân Nhân dân Trung Quc đã tăng cường tun tra xung quanh vùng tri Đài Loan vi các máy bay chiến đu, máy bay ném bom và máy bay do thám.

"Trong thập niên qua, Trung Quc tiếp tc tp trung vào các năng lc chun b cho các tình huống liên quan đến Đài Loan. Trung Quc không bao gi t b s dng sc mnh quân s đi vi Đài Loan và tiếp tc phát trin cũng như trin khai các khí tài quân s ti tân cn cho mt chiến dch quân s có kh năng", báo cáo viết.

‘Bắt nt v kinh tế

Báo cáo chiến lược mi ca M cũng nêu mi quan ngi v nhng hành vi kinh tế mang tính ‘bt nt’ ca Trung Quc đi vi các nước nh có tranh chp. Đây là đim mi so vi chiến lược tái cân bng dưới thi ca cu Tng thng Barack Obama trong bi cnh chính quyn Donald Trump có tranh chp vi Trung Quc trên mt lot vn đ t thương mi đến các chính sách cnh tranh không công bng.

Trong những hành vi kinh tế mang tính ‘bt nt’, Trung Quc đã s dng các bin pháp phi quân s, bao gm các công c kinh tế, đ gây sc ép vi các nước có căng thng chính tr vi Trung Quc.

"Trung Quốc s dng các bin pháp dn d và trng pht v kinh tế, các chiến dch gây nh hưởng kết hp cùng đe da quân s ngm đ thuyết phc các nước tuân theo ngh trình ca họ", báo cáo viết.

Theo Lầu Năm Góc thì đu tư ca Trung Quc ‘thường đem đến nhng tác đng kinh tế tiêu cc hay cái giá phi tr đi vi ch quyn ca nhng nước tiếp nhn đu tư’ do s đu tư và cp vn ca Trung Quc ‘b qua nhng cơ chế th trường thông thường’ s ‘dn đến chun mc thp và gim thiu cơ hi cho các công ty và nhân công bn đa và gây tích lũy n đáng k’.

"Các thỏa thun làm ăn khut tut và mt chiu không nht quán vi các nguyên tc ca khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do".

151018-N-OI810-465

Bộ Tư lnh Thái Bình Dương ca M không h thay đi phm vi hot đng dưới chiến lược mi "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mở và tự do "

Báo cáo dẫn li ca Đô đc Philip S. Davidson, Tư lnh B ch huy n Đ Dương-Thái Bình Dương, trong mt bui điu trn trước y ban Quân v Thượng vin hi tháng 2 năm nay rng cách vn dng các đòn by kinh tế ca Bc Kinh ‘có th làm tn hi đến quyền t quyết ca các nước trong khu vc… tin đến d dàng trong ngn hn nhưng đu đi kèm điu kin ràng buc, n không bn vng, tính minh bch st gim, nhng gii hn ca nn kinh tế th trường và kh năng mt kim soát tài nguyên thiên nhiên’.

Tuy nhiên, báo cáo nói rằng M ‘không chng đi nhng hot đng đu tư ca Trung Quc min là h tôn trng ch quyn và pháp tr, cp vn có trách nhim, và hot đng mt cách minh bch và bn vng v kinh tế’.

"Nhưng M có quan ngi nghiêm trng đi vi kh năng Trung Quốc biến nhng gánh nng n không bn vng ca các nước mượn n thành quyn tiếp cn chiến lược và quân s cho Trung Quc, bao gm vic chiếm hu các tài sn thuc ch quyn quc gia làm vt thế n", báo cáo viết.

‘Không nhất thiết xung đt’

Trên tờ Diplomat, nhà phân tích chính trị Ankit Panda bình lun rng vic báo cáo này xem Trung Quc là ‘đi th cnh tranh chiến lược’ là điu khác bit đáng quan trng nht nhưng cũng ít gây bt ng nht so vi chiến lược ‘xoay trc’ hay ‘tái cân bng’ sang Châu Á của ông Obama vn là nn tng ch cht cho chiến lược mi này da vào đ phát trin thêm.

"Chính quyền Obama, vn rt không mun đi đu hay cnh tranh trc tiếp vi Trung Quc, đã né tránh gi Trung Quc là ‘cường quc xét li’ và gi cho cơ chế cnh tranh với Bc Kinh mc đ ngm ngm. Vic báo cáo chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương đưa điu này thành ch đ trng tâm là điu ít gây ngc nhiên nht", ông Panda phân tích.

Trao đổi vi VOA, Giáo sư Carl Thayer t Hc vin Quc phòng Autralia, nói rằng vic M gi Trung Quc là ‘cường quc xét li’, vn đã xut hin t Chiến lược An ninh Quc gia ca M, không nht thiết có hàm ý nói v s xung đt không th tránh khi gia hai nước mà là Trung Quc ‘đang hành x không tuân th lut l và chun mc’.

"Bản báo cáo đã nói hết sc thành thc rng Trung Quc tìm cách tr thành bá ch khu vc Thái Bình Dương và mun có tr thành cường quc áp đo toàn cu. Cho nên đó là thách thc đi vi M", ông Thayer gii thích.

"Trung Quốc đang có s phát trin quân sự cũng như kinh tế và không gian mng – điu này có nghĩa là Trung Quc có th dùng thế mnh này đ thúc đy li ích ca h", ông nói thêm. "Và điu này thách thc trt t quc tế da trên lut l".

Tuy nhiên, ông Thayer cũng lưu ý rng bn báo cáo ca Lầu Năm Góc cũng nói rng nếu quân đi hai nước tiếp tc gp g và cùng nhau xác đnh các lut l đ hành x thì h có th tránh hiu lm và do đó gim nh nguy cơ v mt cuc đi đu không tránh khi gia cường quc xét li và cường quc nguyên trng.

Theo ông Thayer thì bản báo cáo nhn mnh vic Trung Quc có nhng hành đng qu quyết nhưng ‘gi cho chúng dưới ngưỡng gây ra mt cuc xung đt’, tc chiến thut ‘vùng xám’, và nh vào đó, h tng bước h có th làm xói mòn v thế áp đo mà M có được khu vực Châu Á-Thái Bình Dương k t khi kết thúc Đ nh Thế chiến.

Trả li câu hi ca VOA rng cách đánh giá Trung Quc ca chính quyn Trump khác vi chiến lược ‘tái cân bng’ ca chính quyn Obama như thế nào, ông Thayer nói chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương ‘thng thng hơn’ trong vic ch đích danh nhng ‘hành vi xu’ ca Trung Quc.

"Sự ‘xoay trc’ ca chính quyn Obama ch là nói rng li ích ca nước M nm Châu Á-Thái Bình Dương đang vươn lên do sc nng kinh tế quan trng ca khu vc này cho nến M phi xác đnh li các ưu tiên", ông gii thích.

Tuy nhiên ông cho rằng vic gi tên là ‘Ấn Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do’ ch là mt s ‘thay đi cách gi’ so vi thi Obama.

"Bộ Tư lnh Thái Bình Dương ca M không h thay đi phm vi hot đng dưới chiến lược mi này", ông nói và bày t nghi ng rng chính quyn Trump s tht sự chú tâm đến khu vc này khi mà ngun lc ca nước M tiếp tc b căng ra cho nhưng ưu tiên khác trong lúc ông Trump đang bn tâm v vn đ Iran".

Sự tht thường ca ông Trump

Mặc dù khen ngi bn báo cáo ca Lu Năm Góc v chiến lược mi, ông Thayer nói rằng tng vn đ c th nào mun thành hin thc ‘đu phi thu hút s chú ý ca ông Trump’.

"Cho dù chiến lược có tt cũng tr thành vô nghĩa bi vì anh phi thc hin nhng gì Tng thng mun", ông nói.

"Anh có một chiến lược v quân s quc phòng có gn kết vi khía cnh kinh tế. Và nếu ông Trump có th đt được tha thun vi ông Tp (v thương mi ti hi ngh thượng đnh G-20 sp ti Nht), ông y có th ra bt c quyết đnh nào v chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương nếu mun", ông nói thêm.

"Do đó nó khiến các đng minh ca M bt an".

Khi được hi mc tiêu ‘kết ni’ (promoting a networked region), tc là lôi kéo các nước đng minh và đi tác ca M cùng xây dng mt mng lưới an ninh chung, như báo cáo nêu ra có th thc hin được hay không khi ông Trump dị ng vi ch nghĩa đa phương và đ cao phương châm ‘Nước M trên hết’, ông Thayer nhc li trên vn đ thương mi, chính sách ca ông Trump ch là ‘quý v hoc phi đt tha thun thương mi vi chúng tôi hoc chúng tôi s đánh thuế quý v’.

Ông đưa ra ví d là ông Trump đe da các đng minh Nht và Hàn Quc phi tái đàm phán các tha thun thương mi vi M trong khi M có li ích an ninh chung vi các nước này trên vn đ Triu Tiên và gi đó là ‘chiến lược ri rm ca M’.

"Không có chủ nghĩa đa phương gì hết trên vn đ kinh tế trong chiến lược ca M khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương", ông nói và dn ra vic ông Trump đã hy Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) t thi Obama ngay khi lên nm quyn trong khi Vit Nam, mt đi tác quan trọng trong chiến lược an ninh ca M, là nước được hưởng li nhiu nht.

Trong khi đó, Trung Quốc đã đ tin bc đ thc hin Ý tưởng Vành đai-Con đường nhm lôi kéo các nước v phía mình, còn ông Trump đã b qua các din đàn khu vc Singapore và Papua New Guinea hồi năm ngoái đ cho phó Tng thng Mike Pence đi thay.

"Chủ nghĩa đa phương là vn đ rt được coi trng khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương và nht là đi vi các nước ASEAN. Trung Quc đang làm tt hơn M bng cách xut hin (ti các diễn đàn khu vc) và vung tin ra", ông Thayer gii thích.

Vì sự ri rm, không rõ ràng và thiếu nht quán trong các chính sách ca ông Trump mà các nước trong khu vc ‘phi đ phòng’ bi vì ‘h không biết mi chuyn s xy đến như thế nào’, ông phân tích, chẳng hn bt thình lình ông Trump quyết đnh đánh thuế đi vi Vit Nam.

Ông Thayer dẫn li câu tr li ca ông Trump trong mt cuc phng vn vi New York Times hi năm 2017 rng vũ khí ca ông đ gii quyết tt c mi vn đ trên thế gii, t khng hoảng cho đến đàn áp, là ‘thuế quan và thuế quan’.

Ông cho rằng vic ông Trump ch tp trung vào cán cân thương mi trong các vn đ khu vc đã ‘bóp méo bn cht mi quan h’ và cách hành x ca M ‘làm suy yếu vai trò lãnh đo’ ca chính h trong khu vc.

"Nếu anh nhy lên mt con tàu mà có th đi hướng ngay ngày mai thì anh s v đâu ?" ông nói ví von v lp trường các nước trong khu vc trước s tht thường ca M.

Biển Đông b đy ra sau ?

Khi được hi nếu ông Trump quan tâm đến vn đ thương mi như vy, liệu ông có b qua hay coi nh Bin Đông hay không, ông Thayer cho rng nếu ông Trump có th đt được tha thun thương mi vi Trung Quc, ông có th đ cao kh năng đàm phán ca mình đ đem li li ích cho nước M vi các c tri. Do đó, vn đ Bin Đông có thể b đy ra ngoài danh sách ưu tiên (ca ông Trump).

"Trong suốt chiến dch tranh c, ông Trump đã nói v vic Trung Quc xây đo nhân to trên Bin Đông. Nhưng sau đó chúng ta hiếm khi nghe ông Trump nói mt li v vic này bi vì ông y tp trung vào thỏa thun thương mi vi Trung Quc", ông Thayer nêu ví d và cho rng Bin Đông s càng b lu m trong ngh trình ca chính quyn Trump nếu căng thng dâng cao eo bin Đài Loan.

Ông cũng chỉ trích vic báo cáo chiến lược mi này ch nêu vic Trung Quốc trin khai khí tài ra các hòn đo nhân to trên Bin Đông mà không nêu ra chiến lược gì đ đi phó và đ buc Trung Quc ‘phi quân s hóa’.

"Chúng ta không thật s thy điu này mà chúng ta ch thy hành đng nh git", giáo sư Thayer nói. "Hi quân Mỹ vẫn duy trì các cuc tun tra t do hàng hi thường xuyên nhưng các cuc tun tra này không thách thc ch quyn quá mc ca Trung Quc trên Bin Đông".

"Theo tôi thì Mỹ không có mt chiến lược bao trùm đ kết ni các bin pháp kinh tế quân s li vi nhau để hướng đến mt n lc nht đnh".

"Do đó Biển Đông được đ cho sôi nh, được đ li phía sau và vn chưa liên quan đến các cuc đàm phán thương mi", ông Thayer nói thêm.

"Mỹ mun điu gì ? n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do ? T do thương mi ? Thế còn phi quân sự hóa Bin Đông vn là tuyến hàng hi huyết mch ca thế gii thì sao ?" giáo sư Thayer đt vn đ.

Khó lôi kéo các nước ?

Khi được yêu cu so sánh gia hai chiến lược ‘n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do’ ca chính quyn Trump và ‘tái cân bằng’ (tc ‘xoay trc’) ca chính quyn Obama, chuyên gia này cho rng chiến lược mi ‘tìm cách x lý toàn b khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương bao gm các đo quc Nam Thái Bình Dương.’

"Nhiều yếu t trong chính sách xoay trc ca ông Obama, chng hn như trin khai thêm nhiu máy bay hin đi, nhiu tàu chiến đến khu vc vn s tiếp tc", ông Thayer nói.

Tuy nhiên, giáo sư Thayer cho rng trong khi ông Obama chuyn toàn b s quan tâm từ khu vực Trung Đông ca chính quyn George W. Bush sang khu vc Châu Á-Thái Bình Dương và tp trung xây dng cơ chế đa phương, thì ông Trump đã đo ngược cam kết đi vi tha thun ht nhân Iran khiến tình hình Iran ti t hơn làm cho chính quyn ông khó lòng tập trung vào khu vc Châu Á-Thái Bình Dương.

"Và chính quyền Trump đã làm suy gim cơ chế đa phương vn làm suy yếu cu trúc ca khu vc mt cách cơ bn".

Vẫn theo giáo sư Thayer, vic chiến lược mi ca M dùng vn đ ch quyn đ kêu gi s hp tác của các nước đi phó Trung Quc s không hiu qu.

Ông nêu trường hp Vit Nam ‘s nghe theo M mt mc đ nào đó’ nhưng nước này ‘không mun b rơi vào cái by nếu như h liên minh vĩnh vin vi M chng li Trung Quc’.

Campuchia là một trường hp còn khó hơn, theo ông Thayer, vì M không th dùng vn đ ch quyn quc gia ra chiêu d Phnom Penh được trong lúc chính quyn Hun Sen phá hoi dân ch và đàn áp khc lit phe đi lp.

"Nếu anh là Hun Sen Campuchia vi chế đ mt đng (CPP) thì Trung Quc sẽ không làm gì anh chừng nào anh vn còn nh v h và chng nào anh vn còn ng h các chính sách ca h. Tôi không biết M s nói vi Campuchia là chúng tôi s giúp bo v ch quyn ca quý v như thế nào trong khi các nhà lp pháp M s chĩa mũi dùi vào các vấn đ nhân quyn", ông gii thích.

Riêng về Úc, mt đng minh thân cn có hip ước vi M, ông Thayer cho rng Úc cũng trong thế khó không th hùa v cùng vi M đi phó Trung Quc.

"Trung Quốc là đi tác thương mi ln nht ca Úc. Khi nước M trong chiến lược ca mình đ cp đến an ninh mnh, ăn cp s hu trí tu… chúng tôi (ông Thayer là người Úc) đã chu tt c các hình thc chiến tranh chính tr và to nh hưởng ca Trung Quc", ông Thayer phân tích. "Nhưng chúng tôi không th quay li chng Trung Quốc vì Trung Quc là th trường xut khu ln".

"Nước nào (trong khu vc) s có lp trường chng Trung Quc đây ? Myanmar, Campuchia, hay Thái Lan ? K c Malaysia vn đc lp hơn nhưng cũng không chng Trung Quc".

Trên tờ Diplomat, ông Prashanth Parameswaran, biên tập cp cao ca t báo này, cũng có nhn đnh tương t rng chiến lược mi ca M s gp khó khăn trong vic chiêu d các nước – bao gm c các đi tác hin ti mà nguyên nhân ông ch ra là ‘s không sn sàng’ hay ‘bt an vi các chính sách ca chính quyền Trump vn làm tn hi các nguyên tc chi phi ca mt khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do, chng hn ch nghĩa bo h hay s ng vc đi vi các lut l và tha thun quc tế.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 22/06/2019

Published in Diễn đàn

Việt Nam, nước sp đm nhn vai trò ch tch ASEAN vào năm 2020, s đóng vai trò quan trng trong lúc Hoa Kỳ sp sa trin khai giai đon đu ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương mà Washington va công b ti din đàn an ninh khu vc Đi thoi Shangri-La ở Singapore hi đu tháng.

tam1

Tầm quan trọng của hợp tác Mỹ và các nước tiểu vùng sông Mê Kông

Hầu hết các quan chc cp cao v ngoi giao và quc phòng ca M đu nhn mnh quan h đi tác vi Vit Nam ti hi tho nhan đ ‘Din đàn Ngoi giao Meridian : Các nước sông Mê Kông’ do Trung tâm Quc tế Meridian t chc hôm 6/6 tại th đô Washington D.C.

Tiểu vùng sông Mekong bao gm năm quc gia lc đa ca ASEAN : Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Vit Nam. Tính tng cng, năm nước này có dân s 240 triu người và GDP trên 800 t đô la.

Nhận thc v tm quan trng ca khu vực này, bn thân Hoa Kỳ cũng đã có nhng cơ chế riêng đ hp tác vi các nước thuc lưu vc sông Mekong, trong đó có Sáng kiến H ngun sông Mekong (LMI) vn s đánh du k nim 10 năm thành lp trong năm nay.

Đối tác ‘ngày càng quan trng’

Mặc dù trong 5 nước này ch có Thái Lan là nước có quan h đng minh theo hip ước vi M, nhưng Vit Nam li được đánh giá là ‘đi tác ngày càng quan trng’, ông Mark Clark, quyn phó tr lý ngoi trưởng Hoa Kỳ, Văn phòng Đông Á và Thái Bình Dương s v, phát biu tại buổi hi tho.

Ông Randall Schriver, trợ lý B trưởng Quc phòng ph trách An ninh n Đ Dương-Thái Bình Dương, cũng có nhn đnh như thế v tm quan trng ca Vit Nam đi vi M trong chiến lược an ninh mi ca Washington trong khu vc.

"Những quc gia mà chúng ta đề cp hôm nay đu có vai trò ch cht trong chiến lược ca M", ông nói.

Ông chỉ ra liên tc các chính quyn M khác nhau đu đã tích cc xây dng mi quan h vi Vit Nam và cho rng chính quyn ca Tng thng Donald Trump ‘đưa quan h này lên một mc đ cao hơn na’ vi vic bn thân ông Trump đã đến Hà Ni hai ln trong vòng 3 năm – tc tương đương vi s ln ông viếng thăm các nước đng minh quan trng (Anh, Pháp, Nht) – trong khi cu B trưởng Quc phòng James Mattis đã thăm Vit Nam hai lần khi còn ti chc. Ông cũng lưu ý Vit Nam đã đng ra t chc cuc gp thượng đnh ln hai gia ông Trump và nhà lãnh đo Triu Tiên Kim Jong Un.

Còn bà Piper Campbell, một nhà ngoi giao cao cp tng là đi bin ca M ASEAN, cho rng Vit Nam ‘đóng vai trò rất quan trng trong ASEAN vào năm ti’ khi mà mt trong nhng vn đ trng tâm ca ASEAN s là tăng cường kết ni trong phm vi ni khi và gia ASEAN vi thế gii.

Đại s Vit Nam ti M, ông Hà Kim Ngc, phát biu ti din đàn rng trng tâm của Việt Nam khi nm chc ch tch ASEAN là ‘xây dng cơ s h tng’ đ tăng cường kết ni, trong đó có vic thc hin Kế hoch Hành đng Hà Ni cho Đi khu vc Mekong (tc bao gm c Trung Quc).

"Giao thông là hết sc quan trng", ông Ngc nói, "Chúng tôi đang cần s tin đu tư 48 t đô la M (vào cơ s h tng)".

Trung Quốc hin đang lôi kéo các nước trong khu vc tham gia vào các d án cơ s h tng do nước này b vn trong khuôn kh Sáng kiến Vành đai Con đường.

"Chúng tôi hết sc cn s hp tác ca M trong lĩnh vực cơ s h tng và năng lượng tái to", ông Ngc nói.

Trả li câu hi ca VOA rng M có sn sàng nâng cp quan h ‘đi tác toàn din’ Vit-M thành ‘đi tác chiến lược’ hay không, ông Jim Webb, cu thượng ngh s liên bang Hoa Kỳ, nói rng ‘bt c khi nào chúng tôi có th ci thin quan h vi Vit Nam thì chúng tôi nên làm’.

Trả li câu hi cũng ca VOA v làm sao M-Vit có th m rng quan h chiến lược mà không chc gin Trung Quc, ông Webb lưu ý rng Vit Nam ‘luôn mun đm bo rng h nm gia các cường quc (tc không ng v mt bên nào)’.

"Họ mun có quan h vi Nga, vi M và li mun không làm tn hi quan h vi Trung Quc mt cách không cn thiết", ông nói và lưu ý Vit Nam đã đi t ch hoàn toàn l thuc vào Liên Xô đến xây dng mt chính sách đi ngoi phc tp như hin nay.

‘Lợi ích an ninh chung’

Các quan chức tham d hi tho cũng nhn mnh v mi liên h v an ninh gia M vi các nước tiu vùng Mekong nói riêng và ASEAN nói chung.

"Các nước Mekong và c khi ASEAN chia s nhiu li ích chung chiến lược vi chúng tôi trong vic xây dựng trt t da trên lut pháp, tôn trng lut pháp quc tế, tôn trng đc lp quc gia, ch quyn lãnh th và chế đ chính tr vi vai trò trung tâm ca ASEAN", Đi s Ngc nói.

Tại hi tho, ông Randall Schriver đã tóm tt ba đường hướng chính ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương mà ông gi là ‘ba ch P’, bao gm ‘Preparedness’, ‘Partnership’ và ‘Promoting a networked region’.

Trước hết, ‘Preparedness’, tc chun b sn sàng, là tăng cường năng lc phi hp lc lượng gia các nước trong bi cnh M chuyn t các cuc chiến mà h tham gia lâu nay sang các cuc cnh tranh mi.

Thứ hai, ‘Partnership’, tc quan h đi tác, nhn mnh vic M tăng cường phát trin quan h an ninh vi các nước trong khu vc mà theo ông gii thích là ‘M rt l thuc vào các đối tác đ có th tiếp cn, đt căn c và da vào các đóng góp hu cn khi dính đến an ninh chung’ do M không phi là mt quc gia châu Á.

Chữ P th ba, ‘Promoting a networked region’, tc thúc đy mt khu vc kết ni, nhn mnh vào vic hp tác đa phương đ đương đu vi các thách thc trong khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương trong khi cu trúc an ninh có sn ca M trong khu vc ch yếu là song phương vi mt s quan h đng minh có hip ước trong khuôn kh ‘hub and spoke’ (tc trc và nan hoa)

"Chúng tôi muốn các nước đông nam Á có th góp phn bo v các li ích chung và đm bo rng các vùng bin quc tế vn là vùng bin quc tế", tr lý B trưởng Quc phòng M Randall Schriver nói và cho biết M ng h vai trò trung tâm ca ASEAN và s có cuc tp trn hi quân gia M-ASEAN ln đu tiên vào cui năm nay.

Đại s Hà Kim Ngc nói các khuôn kh hp tác gia vùng Mekong vi M như LMI hay ‘Nhng người bn ca Vùng h Mekong’ đã cho phép hai bên cùng làm vic trên nhiu vn đ như an ninh, bo v môi trường, đu tranh vi ti phm xuyên quc gia, chng buôn bán ma túy và buôn người.

Một s nguyên tc ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương trùng khp vi tm nhìn ca ASEAN v bo v ch quyn và lut pháp quc tế, ông Schriver cho hay.

"Nếu quý v nói là bảo v ch quyn là quan trng, bo v lut pháp quc tế là quan trng thì chúng ta có th cùng làm vic vi nhau v nhng ni dung đó", ông nói. "Chúng tôi đng ý vi nguyên tc nn tng ca quý v là không mun phi chn phe gia chúng tôi và Trung Quốc".

Ông cho biết trong giai đon đu tiên thc thi chiến lược mi, vic M có th làm trước mt là ‘bt đu xây dng năng lc cho các nước đi tác’.

‘Bất an v Trung Quc’

Về phn mình, ông Mark Clark cũng tha nhn rng lưu vc sông Mekong là ‘trng tâm đặc bit ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương’ và nhn mnh nhng nguyên tc trong chiến lược này là cam kết đi vi ch quyn lãnh th, s minh bch trong qun tr, vai trò trung tâm ca Asean, trt t da trên pháp tr và tôn trng lut pháp quốc tế.

Trở v t mt chuyến công tác đến khu vc không lâu, ông Clark nói ông cm nhn được các nước trong khu vc ‘rt h hi v vai trò mnh m ca M trong khu vc’.

"Tuy nhiên, phía dưới có mt cm giác bt an, lo lng v áp lc ca Trung Quc đi vi các nước đ đi theo d án ‘Mt vành đai, Mt con đường’ và áp lc phi ngày càng l thuc kinh tế vào Bc Kinh", ông nói.

"Một s người trong khu vc đang lo lng v vic Trung Quc thúc đy phm vi nh hưởng và áp dng các chiến thut mà chúng ta thy trên Biển Đông đ m rng dn dn phm vi kim soát mt cách tinh vi theo lát ct salami".

"Chúng tôi không có chính sách đòi các quốc gia vùng Mekong phi hn chế quan h kinh tế vi Trung Quc, nhưng chúng tôi ng h quyn ca các nước được chn la và cân nhắc k trước khi h đi theo con đường có ngun vn d dàng đ tr nên quá ph thuc và tác đng ca vic này đi vi ch quyn ca h trong tương lai", ông nói thêm.

Cựu Thượng ngh s Jim Webb thì cho rng vai trò ca M như là mt nhà đm bo được chp nhận cho n đnh khu vc là ‘đim mnh nht’ cho quan h gia M và các nước trong khu vc trong tương lai.

Ông Webb cũng chỉ trích mnh m lp trường ca Trung Quc mun gii quyết song phương vi riêng tng nước trong các vn đ ca lưu vc sông Mekong cũng như trên Bin Đông và cho rng các vn đ này ‘cn gii pháp đa phương’.

"Trung Quốc khăng khăng đòi gii quyết toàn b vn đ Bin Đông trong khuôn kh song phương mà điu này có nghĩa là s không bao gi gii quyết được hay gii quyết theo ý đ Trung Quốc", ông Webb nói. "Trên vn đ sông Mekong, anh không th gii quyết song phương vi tng nước v các đp thy đin mc lên bên phía Trung Quc được mà anh phi đưa nó ti bàn đàm phán đ có cuc thương tho đa phương".

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 08/06/2019

Published in Diễn đàn

Về Vit Nam đ gn gũi vi người thân cũng như được đón mt không khí Tết trn vn hơn hi ngoi là lý do mt s người Vit sng nước ngoài mun v Vit Nam trong ngày l trng nht ca dân tc Vit Nam trong năm.

tet1

Một con đường bán nhng đ trang trí cho ngày Tết Vit Nam

Vào lúc này, khi chỉ còn chưa đy hai tuần na là đến Tết Âm lch K Hi, trong lúc người dân trong nước đang tt bt chun b cho ngày Tết thì Vit kiu khp nơi trên thế gii cũng lũ lượt v nước ăn Tết.

Tình trạng này đã gây nên s tc nghn sân bay Tân Sơn Nht. Theo báo Pháp lut thì bắt đu t gia tháng 1 năm 2019 thì s lượng Vit kiu v qua ca ngõ Tân Sơn Nht ‘tăng đt biến’ kéo theo ‘hàng ngàn người t nhiu tnh thành lân cn t chc các chuyến xe gia đình đến đón người thân’.

‘Không khí rộn ràng’

VOA đã phỏng vn mt s Vit kiu v nước ăn Tết trong dp này đ tìm hiu v ngày Tết ca h Vit Nam.

Ông Chí Tâm, một ngh sĩ c nhc và ci lương ni tiếng trước năm 1975 hin vn đang hot đng hi ngoi, cho biết ông v Vit Nam dp này va đ ăn Tết va đ tham gia trình din trong các chương trình văn ngh mà các nhà t chc đã mi ông t trước.

Trao đổi vi VOA t quê v ca ông th xã Châu Đc, tnh An Giang, ông Chí Tâm cho biết ông va tham gia bui trình din gây qu trùng tu mt ngôi đình thần xã Khánh An do doanh nghip đng ra tài tr mi ngh sĩ xung hát cho bà con vùng sâu vùng xa.

"Buổi biu din quy tu hàng ngàn khán gi đến xem trong không khí rn ràng khi Tết gn đến", ông Chí Tâm, người hin đang đnh cư Qun Cam, bang California, nói.

Ông nói ông về quê ăn Tết ‘có bà con thân thuc, có anh em chào đón mình’ nên ông cm thy gn gũi hơn. Năm nay là ln th hai ông đón Tết Vit Nam sau ln v vào năm 2016 k t khi ông đnh cư hi ngoi.

Ông cho biết nhng ngày này Thành phố H Chí Minh không khí Tết đã rn ràng vi ‘đường ph giăng đèn kết hoa’ rt nhiu.

Khi được hi v cái Tết ca cng đng người Vit Qun Cam, nơi được xem là ‘th đô ca người Vit hi ngoi, ông nói không khí ăn Tết quanh thương xá Phước Lc Th hay đường Bolsa cũng ‘rt vui’ nhưng không được kéo dài như trong nước.

"Các chùa, các nhà thờ quanh vùng đu có t chc đón giao tha, có chương trình văn ngh", ông nói. "Nếu Tết rơi vào ngày cui tun s vui hơn còn nếu rơi vào ngày trong tun thì bà con còn phải v sm đ chun b ngày mai đi làm".

Ông cho biết nghi l ngày Tết ca người Vit Qun Cam ‘cũng c gng tham kho ý kiến ca các bc tin bi đ gi được nhng nét thun túy ca dân tc’ nhưng do điu kin thiếu thn nhân s có chuyên môn, thiếu thn dng c nên không được trn vn.

"Ở trong nước đy đ hơn, mi đa phương đu có t chc l hi xuân", ông nói thêm, "Không ch có nhng s kin do chính quyn t chc mà có nhng doanh nghip, tư nhân t chc nhng bui l tt niên, tân niên, cúng ông Táo, rồi nhng l hi dân gian như cúng Đình, cúng Chùa na".

Nghệ sĩ Chí Tâm v nước ăn Tết cùng v nhưng các con ca ông ‘do bn đi hc nên không v cùng được’. Nhưng ông nói rng bây gi nh vào công ngh hin đi nên lúc nào ông cũng có th gi đin đ thy mt con cái nên ‘không cm thy xa vng’.

Khi được hi cm nhn ca ông v đi sng người dân trong nước, ông nói ‘tt hơn, sung túc hơn’ mc dù ‘ đâu cũng có người giàu người nghèo’.

"Nhiều doanh nghip ni lên, có thêm nhiu cao c, nhiều chung cư gii quyết vn đ nhp cư cho người dân", ông cho biết nhưng cũng than phin v vn đ kt xe các thành ph ln khiến mt thi gian di chuyn gp đôi.

Mặc dù vn đ v sinh an toàn thc phm đi vi người Vit hi ngoi mà ông cho rng ‘có kháng thể yếu hơn người dân trong nước’ cũng là mt điu đáng lo nhưng ông cho rng ‘nếu k lưỡng thì không có gì phi ngi’. Tương t, ông cho rng giao thông mc dù ln xn nhưng nếu chú ý gìn gi an toàn thì ‘không phi là điu lo lng ln lm’.

‘Vui hơn bên Pháp’

Bà Hà Mỹ Xuân, vn cũng là mt ngh sĩ ci lương có tên tui Sài Gòn trước năm 1975 và nhiu năm qua đã đnh cư th đô Paris ca Pháp, cho biết ngày Tết Vit Nam ‘ln và vui hơn bên Pháp nhiu’.

"Ở bên Pháp ch nào có người Vit nhiu thì mới có không khí Tết nhiu", bà nói và cho biết vào ngày Tết ‘cũng có múa lân, đt pháo’.

"Chỉ có Qun 13 Paris có người nhiu Asiatique (Á Đông) thì mi vui còn nhng ch khác không có gì là nhn nhp hết".

Bà Hà Mỹ Xuân hin đang thành ph H Chí Minh, Việt Nam, và qua Tết bà mi quay li Pháp, bà cho biết.

Khi được hi các gia đình người Vit Pháp có duy trì phong tc ngày Tết ging như Vit Nam không, bà Xuân nói ‘mt hai gia đình t li mt nhà ăn cơm đ đón Tết ch làm ging như Vit Nam thì không có đâu’.

"Tuy nhiên nếu đó là ngày đi hc đi làm trong tun thì cũng như nhng ngày bình thường thôi".

Bà Hà Mỹ Xuân cho biết bà s v quê Long Xuyên, tnh An Giang, ăn Tết vì ‘m m cha m đó’. Bà nói bà v quê ăn Tết vi các em Út và các cháu.

Theo bà thì ngày Tết Vit Nam thì ‘ dưới quê vui hơn thành ph’ vì ‘Sài Gòn my ngày Tết vng nhiu do người ta v quê hết’.

Điều làm bà nh nht v ngày Tết Vit Nam, theo bà Xuân, là ‘tình cm gia đình’. Bà gii thích rng ngày Tết bên Pháp chvợ chng hai ch em bà còn khi bà v nước ăn Tết có đông thân nhân hơn.

Bà Xuân cũng có cảm nhn ging ông Chí Tâm là Vit Nam bây gi ‘cũng có người giàu, người nghèo’.

"Ở đâu cũng vy, mà hi xưa cũng vy", bà nói, "Đi làm thì s sng được, nếu không thì sẽ khó sng".

Về cuc sng ca người dân, bà Xuân cm nhn là ‘ci thin hơn so vi trước’. "Trong gia đình mình, các em, các cháu có đy đ điu kin hơn mình hi nh".

"Nếu có điu kin, có thi gian thì tôi s thường v nước ăn Tết, nếu không thì ăn Tết Pháp nhiu hơn", bà nói và cho biết bây gi không không cm thy quyết tâm v nước ăn Tết như lúc cha m bà còn sng.

Khi được hi v ni lo khi Vit Nam, bà Xuân nói ‘thy trên mng nói v vn đ ăn ung Vit Nam cũng thy s’ như cũng như Ngh Chí Tâm, bà cho rng ‘nếu mình cn thn thì không phi lo gì hết vì Vit Nam cũng có người sng trên trăm tui vy’.

Thích Tết nhưng không mun v Vit Nam

Khác với hai ngh sĩ hi ngoi trên, bà T.N., mt người Vit đang đnh cư Oklahoma City, tiu bang Oklahoma, Hoa Kỳ, nói bà ‘không hề mun v Vit Nam ăn Tết’.

Trao đổi vi VOA vi điu kin giu tên, bà T. N. nói rng bà đã sng M được 14 năm và trong thi gian đó bà ‘chưa bao gi b qua mt ngày Tết Vit Nam nào’ nhưng cũng chưa bao gi v Vit Nam ăn Tết.

"Cái Tết đi vi tôi rt quan trng", bà nói và cho biết vào ngày Tết bà vn đi chùa, vn bày bin bàn th cúng kiến ông bà nhà vi đy đ bánh tét, bánh chưng, dưa hu và vn duy trì tc xông đt, đp đt vào ngày đu năm như Vit Nam. Nếu Tết rơi vào ngày đi làm thì bà xin ngh phép đ nhà đón Tết.

Tuy nhiên, bà không muốn v Vit Nam vào dp Tết vì thi đim đó công vic ca bà bên M rt bn rn, bà cho biết.

Lý do trên hết, theo bà T.N., là bà lo s v tai nn giao thông Vit Nam những ngày Tết.

"Mấy ngày Tết nhiu người nhu nht say sưa đi xe rt nguy him", bà gii thích và nói thêm là bà cũng lo ngi v ‘thc phm nhim đc, thc ăn có hóa cht’ trong khi ‘bnh vin không được tt’.

Do không đón Tết quê nhà trong nhiu năm, bà T.N. nói rằng trong tâm trí bà vn nh v ngày Tết ‘vi tiếng pháo n, hoa mai vàng, dưa hu đ, bánh tét xanh’.

Về không khí ngày Tết ca người Vit Oklahoma, bà cho biết vào đêm giao tha nhiu người Vit tp hp li các chùa đ nghe quý Thy chúc Tết và được lì xì.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 22/01/2019

Published in Văn hóa

Đấu tranh chính tr đ xây dng chính nghĩa cho mình và đ phá chính nghĩa ca Sài Gòn, kế sách này đã giúp Hà Ni tp hp s ng h ca người dân Vit Nam không ch min Bc mà c mt b phn min Nam, cùng lúc làm lay chuyn s ng h ca dân M đi vi cuc chiến. Đó là mt trong nhng nguyên nhân then cht giúp Bc Vit giành chiến thng trong cuc chiến tranh Vit Nam, theo các hc gi M và Vit Nam ti mt hi tho mi đây th đô Washington, Hoa Kỳ.

chientranh1

Thủy Quân Lục Chiến. Kỵ binh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa : Trận Cửa Việt - Ảnh minh họa

Trong khi đó, chính quyền Sài Gòn li cht vt tranh th s ng h ca người dân, đi mt vi s chia r trong dư lun, b nghi ng v tính chính nghĩa ca mình c trong nước và trên trường quc tế, cũng theo các ý kiến ti hi tho có tiêu đ : ‘Nhìn li Chiến tranh Vit Nam’ do Tp hp vì Dân ch cho Vit Nam (ADVN) t chc ti Cơ quan Văn kh Quc gia M hôm 14/9.

‘Giương cao chính nghĩa’

Chiến dch đu tranh ngoi giao ‘hết sc quyết lit và hiu qu’ ca chính quyn Hà Ni trên trường quc tế là ‘mt trong những chìa khóa’ giúp min Bc giành chiến thng chung cuc bên cnh chiến dch quân s min nam, ông Pierre Asselin, Giáo sư S hc thuc Đi hc San Diego và là tác gi ca nhiu đu sách v chiến tranh Vit Nam, nhn đnh.

Nhờ đó mà Hà Ni ‘đã giương cao chính nghĩa ca mình là chính nghĩa hp pháp trong khi liên tc đ kích tính chính nghĩa ca min Nam và ca M’. Theo Giáo sư Asselin, đó là vũ khí đ Hà Ni vô hiu hóa sc mnh quân s rõ ràng là vượt tri ca người M.

"Chung cuộc, Hà Ni đã có th cô lp c người M và min Nam Vit Nam v ngoi giao", ông Asselin nhn đnh trong phn tham lun có ta đ ‘Nhìn t Bc Vit : Làm sao Bc Vit thng trong cuc chiến’ và lưu ý rng min Nam đã không th làm được như Hà Ni.

"Sài Gòn đã thất bi thm hại trong việc th hin tính hp pháp ca mình ngay c vi dư lun trong nước", ông nói.

Ông Asselin nói rằng ngay t rt sm trong cuc chiến, chính quyn min Bc đã nhn thc được tm quan trng ca thông tin tuyên truyn. "Hà Ni đã xây dng được lun điu tuyên truyn thm chí ngay trước khi chiến tranh bt đu và luôn nhn mnh, duy trì lun điu đó mt cách nht quán", ông nói.

"Cách tuyên truyền đó thành công đến ni nó vn còn tiếp tc đến ngày nay", ông nói thêm và dn chng nhng sinh viên hc sinh khi được hc v Chiến tranh Vit Nam vn cho rng Vit Nam Cng hòa là ‘tay sai, bù nhìn’ ca người M.

Về tính chính nghĩa ca min Nam, ông Tường Vũ, Giáo sư chính tr ti Đi hc Oregon, cho rng đó là mt chính th cng hòa được xây dng vi các lý tưởng t do dân ch kết hp vi lý tưởng dân tc. Theo ông thì nhng giá tr như ‘xã hi dân ch t do cho phép mi người được t do buôn bán, làm vic, hc hành’ cũng to nên chính nghĩa ca riêng min Nam đ thu hút người dân đng lên.

Về lý tưởng dân tc thì miền Nam cũng mong mun Vit Nam ‘tr thành mt quc gia thng nht, không b l thuc vào ngoi bang’, ông Vũ trình bày trong phn tham lun v quá trình xây dng nhà nước cng hòa min Nam Vit Nam trong giai đon 1955-1975.

"Tổng thng Ngô Đình Dim tng nhn mnh rng s can thip quân s ca người M là đi ngược li lý tưởng dân tc", Giáo sư Vũ cho biết và nói rng tuy nhiên sau đó Vit Nam Cng hòa đã không th chm dt được s l thuc vào người M.

Trả li câu hi ca VOA ti hi tho rng điu gì, chính nghĩa giải phóng dân tc hay xây dng ch nghĩa xã hi, đã giúp min Bc tranh th được s ng h ca người dân min Bc và c min Nam tp kết ra Bc, Giáo sư Asselyn nói rng đó là vì min Bc ‘biết cách thao túng lch s’.

Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rng chính người M cũng đã giúp Hà Ni tăng cường tính chính danh ca mình khi h tiến hành ném bom min Bc. Điu này càng làm cho người dân min Bc, vn đã mt mi sau cuc chiến vi người Pháp và không mun có thêm mt cuc chiến na, càng hết lòng ủng h lãnh đo ca h trong cuc chiến min Nam.

‘Thất sách’ ca min Nam

Trao đổi vi VOA bên l hi tho v ti sao min Nam cũng giương cao ngn c đc lp dân tc nhưng li đ cho quân M vào bn giết người dân Vit Nam, Giáo sư Vũ cho rng ‘đó là thất sách’ mà vì lẽ đó mà chính quyn min Nam ‘phn nào mt đi tính chính nghĩa’.

Tuy nhiên, ông cho rằng ‘đim yếu đó nm ngoài kh năng kim soát ca chính quyn min Nam Vit Nam’ mc dù ‘rt nhiu gii tinh hoa k c Tng thng Ngô Đình Dim lúc by gi đều không đng ý đưa quân M vào min Nam Vit Nam’.

Trước câu hi ca VOA ti sao min Bc cũng đón quân Trung Quc và Liên Xô vào c vn, vào đn trú nhưng li không nh hưởng đến chính nghĩa ca h trong mt người dân, ông Vũ gii thích rng đó là vì ‘miền Bc đ cho quân lính nước ngoài đóng các tnh biên gii sát vi Trung Quc và không được đi sâu vào thành ph’.

"Họ (quân nước ngoài) được b trí nhng nơi ho lánh và kín đáo nên không to nên s phn cm vi người dân trong khi min Nam s hin diện ca quân M là quá rõ ràng", ông nói thêm và cho biết quân Trung Quc và Liên Xô không trc tiếp chiến đu như quân M min Nam mà ‘ch huy các đơn v phòng không và các đơn v xây dng sa cha cu đường khi b bom đn phá hng’.

Ông Vũ cũng cho rằng tính cht chế đ Nhà nước min Nam khiến cho h gp nhiu bt li hơn Hà Ni trong vic thng nht dư lun cho cuc chiến.

"Chế đ đc tài có th huy đng quân lính, huy đng lương thc, huy đng tài nguyên cho chiến tranh d hơn chế đ dân ch vn phải qua nhiu cuc tho lun mi có th quyết đnh", ông gii thích. "Thêm na là còn tinh thn thượng tôn pháp lut ( min Nam). min Bc nhng ai bt đng chính kiến thì b b tù ngay lp tc trong khi min Nam thì không th làm thế vì người dân có quyền biu tình, có quyn th hin chính kiến ca mình".

Chính vì vậy mà min Nam đã ‘không th thng nht được dư lun và gp phi s chng đi t bên trong’, ông Vũ phân tích. Tuy nhiên, ông cho rng min Nam không th nào làm theo min Bc là xây dng mt chế đ toàn tr đ có th thng cuc chiến vì ‘nếu t b nhng giá tr t do thì min Nam còn đi chiến đu đ làm gì ?’

"Việt Nam Cng hòa vn trung thành vi lý tưởng ca mình cho dù h có thua trong cuc chiến đi na", ông nói.

Điều này cũng được Giáo sư Asselyn đồng tình. Ông cho rng mc dù bên ngoài không nghe thy v thái đ phn chiến trong lòng Bc Vit nhưng điu này tht s là có vì ‘cho đến nhng năm 1969-1971, người dân Bc Vit đã quá mt mi vi chiến tranh vì h cũng là con người’ nhưng ‘Hà Ni đã làm tốt hơn rt nhiu so vi Sài Gòn trong vic bóp nght nhng tiếng nói phn đi’.

Cũng tại hi tho, trước câu hi v tình trng tham nhũng và không có tính gii trình (unaccountability) ca các quan chc min Nam làm tn hi như thế nào đến cuc chiến ca h, Giáo sư Vũ tha nhn rng ‘chc chn có tình trng tham nhũng và vn đ gii trình và xu hướng ca mt s lãnh đo như Ngô Đình Dim, Nguyn Văn Thiu và mt s tướng lĩnh có nhng hành đng làm mt lòng tin ca người dân, gii trí thc, xã hi dân s và gp khó khăn trong quan h vi M’. Tuy nhiên, ông cho rng xã hi lành mnh và truyn thông đc lp min Nam có th đng lên chng li nhng hành vi vi phm các chun mc ca nn Cng hòa.

Về câu hi ca VOA rng đi vi các nhà lãnh đo min Bc thì mục tiêu chiến lược nào ca h là quan trng hơn : dùng lá bài gii phóng dân tc đ tiến ti mc tiêu cui cùng là xây dng ch nghĩa xã hi hay dùng lý thuyết đu tranh giai cp đ phc v cho vic giành đc lp dân tc, ông Vũ cho rng mc tiêu cui cùng của các nhà lãnh đo cng sn ‘luôn là ch nghĩa xã hi’ vì điu này ‘th hin rt rõ trong nhng văn kin ca Đng Cng sn t nhng thp niên 30 cho đến 60’.

"Điều kin cn thiết đ h đt được mc tiêu đó (xây dng ch nghĩa xã hi) là quyn kim soát chính trị c min Bc ln min Nam", ông gii thích và ly dn chng là cuc ci cách rung đt mà thc cht là cuc đu tranh giai cp nông thôn đã được các lãnh đo min Bc đưa vào thc thi ngay c trước khi h đt được mc tiêu giành đc lp dân tộc.

Về phn mình, Giáo sư Asselyn cũng cho rng Hà Ni mun thng trong chiến tranh không ch vì mc tiêu thng nht đt nước mà còn là ‘đ to cm hng cho các phong trào cách mng cánh t khác trên thế gii’.

Tuy nhiên, chính sử ca đng cng sn cho rng ông H Chí Minh vì ra đi tìm đường cu nước (đc lp dân tc) mi tìm thy ch nghĩa Mác-Lenin (Lun cương ca Lenin v các vn đ dân tc và thuc đa) và xem ch nghĩa xã hi là con đường gii phóng dân tc. Trong khi đó, trước gi các văn kin ca Đng Cng sn vn đt hai mc tiêu đc lp dân tc và ch nghĩa xã hi song song và ngang nhau.

Lung lạc dân M

Nhìn từ quan đim ca nước M, trong phn tham lun có tiêu đ ‘Cuc đu tranh chính tr không được để ý : Tại sao min Nam Vit Nam và đng minh thua cuc chiến ?’, Giáo sư Robert Turner thuc Trường Lut Đi hc Virginia nhn mnh rng các nhà lãnh đo cng sn Bc Vit ‘đã rt thành công trong vic làm cho người M quay lưng li vi cuc chiến’.

chientranh2

Dưới sc ép ca các nhà hot đng phn chiến, vào tháng 5 năm 1973, Quc hi M đã thông qua lut đ đưa ti tht bi t ngưỡng ca ca chiến thng

"Chúng ta đã nói nhiều v vic Bc Vit đã giành được khi óc và trái tim ca người dân Vit Nam nhưng chúng ta ít khi đ ý đến vic h đã chiếm được tình cm và suy nghĩ ca người dân M", ông Turner nói.

"Chúng ta tham chiến vi s ng h áp đo ca người dân M", ông nhắc và đưa ra dn chng là t l ng h ca Tng thng Lyndon B. Johnson đã tăng vt lên thêm 30 đim (tc tăng đến 58%) sau khi ông ln đu tiên ra lnh dùng vũ lc đi vi min Bc Vit Nam và vic Quc hi M đã cho phép s dng hành đng quân s vi tỷ l 99,6% b phiếu thun trong khi hai ngh s b phiếu chng đã tht c ngay sau đó.

Theo ông Turner thì cho đến năm 1970 nhiu quan chc và gii hc thut nhn thy rõ là Hoa Kỳ và Vit Nam Cng hòa ‘đang trên đà thng’, và điu này cũng được chính các quan chức Hà Ni nhìn nhn.

Ông lấy dn chng là li ca Đi tá Bùi Tín, người va qua đi ti Paris, thut li vào gia nhng năm 1990 rng ‘k t năm 1965 thì B Chính tr đã biết rng h không th nào đánh thng được M’ và ‘hy vng duy nht ca Hà Ni là thng li trong phong trào phn chiến M’.

Chính vì vậy, Giáo sư Turner cho rng chính quyn Hà Ni và các đng minh ca h đã tiến hành mt cuc đu tranh chính tr ‘tài ba’ đ thay đi lp trường ca người dân M đi vi cuc chiến.

Ông dẫn li ngh quyết ca Hi ngh Trung ương 9 ca Đng Lao Đng Vit Nam vào năm 1963 đã trình bày v chiến lược chiến tranh chính tr như sau : "Chúng ta phi tiến hành mi n lc đ thúc đy các t chc yêu chung hòa bình ca nhân dân Á, Phi, M Latin có hành đng mnh mẽ yêu cu đế quc M chm dt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khi min Nam Vit Nam. Chúng ta cũng phi tranh th s thông cm và ng h ca nhân dân các nước đế quc như M, Anh, Pháp’.

Chiến lược chiến tranh chính tr này tht ra đã được gii lãnh đạo cng sn min Bc áp dng t cuc chiến chng li người Pháp. Ông Turner đã dn li Tng bí thư Trường Chinh viết vào năm 1947 rng h phi ‘cô lp k thù, thêm nhiu bn’ và tranh th s ng h ca người dân Pháp, người dân các thuc đa ca Pháp và của ‘tt c các lc lượng yêu chung hòa bình’ trên thế gii.

"Dưới sc ép ca các nhà hot đng phn chiến, vào tháng 5 năm 1973, Quc hi M đã thông qua lut đ đưa ti tht bi t ngưỡng ca ca chiến thng", ông Turner nói và cho biết đo lut này đã dừng mi chu cp tài chính ca M cho cuc chiến Vit Nam.

Ngoài ra, theo Giáo sư Asselyn, các nguyên nhân khác giúp miền Bc giành thng li chung cuc là ‘kh năng t chc tài tình v mt đng và mt quân đi’, ‘s kiên trì, bn b đến không ng’, ‘khng phục hi sau nhng tht bi thm khc như chiến dch Mu Thân 1968’, ‘biết li dng chia r gia Moscow và Bc Kinh đ đt được s ng h vt cht, chính tr và tinh thn ca c hai bên’, và vic Lê Dun và các cng s thân cn ca ông ‘không h quan tâm đến vic phi hy sinh bao nhiêu nhân mng đ đt đến thng li’.

Ngoài ra, sự ng h ca Liên Xô và Trung Quc cũng đóng vai trò hết sc quan trng trong thng li ca min Bc mà nếu không, theo Giáo sư Tường Vũ, thì Hà Ni không th nào thng được M và Sài Gòn.

Ông Asselyn cho rằng nh vào s ng h ca hai nước ln này mà quân đi Bc Vit, vn phn ln là nông dân, đã được hun luyn và trang b tt ‘như bt c quân đi nào trên thế gii’.

"Bất chp nhng sai lm thm ha ca gii lãnh đo và đc bit là của (Bí thư th nht) Lê Dun, Bc Vit Nam vn chiến thng", ông Asselyn kết lun.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 19/09/2018

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2