Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tại sao nhiều cán bộ Đảng và viên chức nhà nước "né tránh, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai, thậm chí không muốn làm vì không có lợi ích riêng" ?

Đó là thắc mắc được bàn cãi rộng rãi trong và ngoài chính quyền ở Việt Nam từ sau Hội nghị lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ khóa đảng XIII kết thúc ngày 17/5/2023, nhưng không ai biết nguyên nhân và làm sao để chấm dứt tình trạng này.

canbo1

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng tình trạng cán bộ công chức né tránh, sợ trách nhiệm là biểu hiện của suy thoái về chính trị cần nghiêm khắc phê phán, triệt tiêu

Những chứng bệnh mới này, theo lời trình bầy trước Quốc hội của Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, "đã làm chậm trễ và trì trệ hoạt động công vụ, bào mòn và làm suy giảm niềm tin của người dân và doanh nghiệp đối với cơ quan nhà nước, cản trở động lực và nguồn lực phát triển, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, nhất là mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong bối cảnh đất nước đang rất khó khăn hiện nay. gây ách tắc công việc, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước" (Báo Chính phủ, ngày 31/05/2023).

Quan trọng là không chỉ xẩy ra ở vài cơ quan, hay trong phạm vi nhỏ mà đã lan tràn từ trên xuống dưới và từ trong Nhà nước sang Doanh nghiệp.

Bà Phạm Thị Thanh Trà nói : "Tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức né tránh, thiếu trách nhiệm, sợ sai trong thực thi công vụ không chỉ diễn ra đơn lẻ mà diễn ra ở nhiều địa phương, một số bộ, ngành Trung ương, trong một bộ phận công chức trong các hoạt động kinh tế - xã hội, thể hiện rõ nhất trên lĩnh vực đầu tư công, quản lý đất đai, bất động sản, mua sắm trang thiết bị khu vực công, thủ tục hành chính đầu tư cho phát triển doanh nghiệp, cung ứng các dịch vụ trực tiếp liên quan đến người dân và doanh nghiệp..." (Báo Chính phủ, ngày 31/05/2023).

Tại sao bây giờ ?

Nhưng tại sao những chứng hư, tât xấu trong cán bộ, công chức lại đồng loạt công khai vào lúc này ?

Đại biểu quốc hội Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) thắc mắc : "Tại sao từ trước tới nay không xuất hiện hiện tượng cán bộ có tâm lý, sợ trách nhiệm mà đến nay mới xuất hiện ? Không những thế, còn lan rộng từ Trung ương đến địa phương và tiếp tục lan rộng từ khu vực công đến khu vực tư ?".

Đại biểu Tuấn cho rằng : "Cần phải xác định được nguyên phát của căn bệnh này thì mới có thể điều trị bệnh một cách hiệu quả, cần phân hóa, phân định rõ một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm ấy gồm những kiểu cán bộ nào và nguyên nhân nào dẫn đến sự tồn tại của một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm như thế".

Theo quan điểm của ông Tuấn thì : "Có hai nhóm cán bộ. Theo đó một là cán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị, cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai, cán bộ không muốn làm vì không có lợi ích gì. Hai là, những cán bộ sợ vi phạm pháp luật nên không dám làm".

Ông nói : "Về nhóm cán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai, cán bộ không muốn làm vì không có lợi ích gì có thể khắc phục được ngay. Vì từ trước đến nay, trong bất kỳ thời điểm nào hay ở bất kỳ cơ quan đơn vị, địa phương nào cũng tồn tại một số ít cán bộ có bản chất như thế. Vấn đề là đơn vị đó có nhận diện được hay không ? khi nhận diện được thì xử lý thế nào ?".

Đại biểu Tuấn lưu ý : "Đối với nhóm cán bộ sợ vi phạm pháp luật nên không dám làm, đây nhóm cán bộ chiếm đông trong số cán bộ sợ trách nhiệm. Đó là trở lực lớn nhất gây tắc nghẽn công việc trong toàn hệ thống".

Theo ông Tuấn : "Đặc biệt có những vụ việc vi phạm pháp luật từ nhiều năm trước đến nay được phát hiện, bị xử lý hình sự. Từ những vụ án này đã làm cho cán bộ lo sợ. Bởi lẽ những cán bộ ấy đã từng làm công việc tương tự vào thời điểm trước đây từ đó hình thành nên tâm lý cán bộ lo sợ" (Báo Đại Đoàn Kết, ngày 31/05/2023).

Báo Công an Nhân dân (31/05/2023) viết thêm : "Đại biểu Trần Khánh Thu (đoàn Thái Bình) cũng khẳng định còn tình trạng cán bộ không dám làm, sợ chịu trách nhiệm. Việc chậm giải quyết các công việc, thủ tục hành chính đã làm ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mỗi cơ quan, đơn vị. Nếu tình trạng kéo dài sẽ làm giảm hiệu lực quản lý của nhà nước, giảm lòng tin của nhân dân".

Bà Thu nói : "Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, trong đó, nguyên nhân khách quan là pháp luật có những điểm thiếu cụ thể, chưa đồng bộ, chưa có quy định trách nhiệm rõ ràng và quy định cụ thể về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung".

Bắt bệnh suy thoái, từ diễn biến

Tranh luận với một số đại biểu về công tác cán bộ, tình trạng "sợ sai, sợ trách nhiệm", đại biểu Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam) nêu rõ, vấn đề đặt ra là làm sao bắt cho đúng bệnh. 

Nhưng ai bắt ai khi có quá nhiều cán bộ, viên chức "tay đã nhúng chàm", cộng thêm tình trạng bao che cho nhau, hoặc giơ cao đánh khẽ để bảo vệ "lợi ích nhóm".

Đại biểu Tô Văn Tám - Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh Kon Tum cho rằng, hiện tượng cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm là có và đã có từ rất lâu rồi, và đến hiện tại tình trạng này dường như nặng và phức tạp hơn… Đại biểu Tám cho rằng, nguyên nhân của vấn đề này có thể do thiếu trách nhiệm, nhưng cũng có những trường hợp là một bộ phận cán bộ năng lực hạn chế, trình độ hạn chế, do vậy việc nắm bắt các quy định của pháp luật cũng hạn chế, dẫn đến làm việc gì cũng sợ, né tránh hoặc đùn đẩy" (Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 31/05/2023).

Tuy nhiên, khi các đại biểu quốc hội nói đến nguyên nhân nẩy sinh các chứng bệnh nguy nan này là do bệnh "suy thoái tư tưởng chính trị" trong đảng thì đồng thời họ cũng biết trong nội hàm này bao gồm cả mất niềm tin vào chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối lãnh đạo của Đảng. Đây cũng chính là tình trạng "tự diễn biến" và "tự chuyển hóa" trong hàng ngũ đảng viên, kể cả trong Quân đội và Công an, không còn ngăn chặn được nữa.

Để cứu vãn mối nguy "cha chung không ai khóc", nhiều ý kiến ở Quốc hội muốn đảng phải có chính sách bảo vệ những người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung để khuyến khích mọi người tự tin làm việc.

Cũng có khuyến cáo cần : "Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền nhiều hơn nữa như Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần chỉ đạo, nhưng đến nay vẫn chưa có chuyển biến. Nếu thực hiện tốt công việc này sẽ giảm bớt áp lực, gánh nặng cho các cơ quan cấp trên, đồng thời tăng cường trách nhiệm cho các địa phương và cơ quan cấp dưới. Muốn vậy, cần xác định việc nào thuộc trách nhiệm của địa phương, mạnh dạn phân quyền cho địa phương làm, địa phương sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đồng thời, tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát để hướng dẫn, nhắc nhở, đôn đốc thực thi công vụ có hiệu quả" (Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày đăng : 31/05/2023).

Thừa nhận khó khăn

Trình bầy tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái thừa nhận những chứng bệnh sợ trách nhiệm và đùn đẩy công việc trong hàng ngủ cán bộ, viên chức đã gây ra những hậu qủa kinh tế nhãn tiền.

Báo Đại Đoàn Kết ngày 22/5/2023 viết : "Báo cáo của Chính phủ cho thấy, tăng trưởng GDP quý I năm 2023 (đạt 3,32%) thấp hơn cùng kỳ (5,03%) ; trong đó nhiều địa phương sản xuất công nghiệp tăng trưởng thấp, thậm chí có địa phương tăng trưởng âm so với cùng kỳ như Bắc Ninh, Quảng Nam, Bà Rịa Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi. Hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhất là các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các thị trường xuất khẩu lớn, truyền thống của ta bị thu hẹp ; nhiều doanh nghiệp thiếu đơn hàng. Thu Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm ; mặc dù số tuyệt đối tăng nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng mới đạt 15,65% kế hoạch năm, thấp hơn so với cùng kỳ (18,48%). Vốn FDI đăng ký mới giảm 17,9%, vốn thực hiện giảm 1,2%. Tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động giảm ; số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và giải thể tăng".

canbo2

Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội thì : "Sức khỏe doanh nghiệp đang giảm sút, nền kinh tế rất khó khăn . Bốn tháng đầu năm (2023) có gần 79.000 doanh nghiệp đăng ký lập mới, quay trở lại thị trường. Bình quân mỗi tháng khoảng 19.700 doanh nghiệp lập mới, quay lại hoạt động. Tuy nhiên, mỗi tháng cũng có 19.200 đơn vị rút lui khỏi thị trường. Nhiều doanh nghiệp đối diện áp lực trả nợ lớn nên phải chuyển nhượng, bán cổ phần với mức giá rất thấp, trong nhiều trường hợp bán cho nước ngoài".

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái : "Những tồn tại, yếu kém nội tại nền kinh tế kéo dài từ lâu đến nay mới dần bộc lộ rõ trong điều kiện khó khăn, nhất là các thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng yếu kém. Công tác phân tích, dự báo và phản ứng chính sách trong một số trường hợp còn chưa kịp thời, hiệu quả".

Ông xác nhận với Quốc hội : "Một bộ phận cán bộ, công chức còn chưa quyết liệt, kịp thời, nhạy bén, bên cạnh đó còn có tâm lý né tránh, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai".

Dù vậy, Chính phủ vẫn chưa có giải pháp cụ thể để giải quyết những chứng bệnh mới này. Tại Quốc hội cũng đã có đề xướng nên "ưu tiên thay thế những cán bộ ấy bằng những cán bộ tốt, có đủ tâm huyết và trách nhiệm. Vì chúng ta không thiếu những cán bộ tốt".

Nói thì dễ nhưng làm thì khó. Bằng chứng là cả Chính phủ và Quốc hội từng đồng ý cắt giảm biên chế, giản dị hóa thủ tục hành chính và triệt tiêu căn bệnh "cứ ỳ ra đầy" trong công tác Xây dựng chỉnh đốn Đảng mà đến nay, đã gần hết nhiệm kỳ 5 năm của khóa đảng XIII mà mới chỉ tiến được một bước.

Bằng chứng về số người ăn lương quá nhiều đã được Chuyên gia kinh tế, bà Phạm Chi Lan cảnh giác : "Hiện nay số người hưởng lương và mang tính chất lương đã lên tới 11 triệu. Không ngân sách nào nuôi nổi bộ máy ăn lương lớn như vậy. Đã đến lúc cần có một "khoán 10" trong việc giảm số người ăn lương nhà nước mới có nguồn để đầu tư phát triển đất nước".

Theo bà Phạm Chi Lan thì cứ 40 người dân phải nuôi một công chức. Bà nói : "Bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức, viên chức. Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước, con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước" (báo Lao Động, ngày 30/07/2022).

canbo3

Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước, con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước

Chuyện này cũng giống như công tác chống tham nhũng. Trong diễn văn tổng kết 10 năm phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (2012-2022), ngày 30/06/2022, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đồng thời là Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã nói : "Bên cạnh những kết quả đạt được, chúng ta cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng : Công tác phòng, chống tham nhũng vẫn còn những hạn chế, tồn tại như trong Báo cáo đã nêu. Đó là : Một số bộ, ban, ngành, địa phương chưa có quyết tâm cao, chưa có sự chuyển biến mạnh. Việc phát hiện, xử lý tham nhũng vẫn còn hạn chế ; tỉ lệ thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát còn thấp ; việc tự kiểm tra, tự phát hiện và xử lý tham nhũng trong nội bộ, cơ quan, đơn vị còn là khâu yếu. Tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực trong khu vực hành chính, dịch vụ công chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Tham nhũng trên một số lĩnh vực vẫn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, xảo trá, gây bức xúc trong xã hội. Tham nhũng, tiêu cực vẫn là một trong những "kẻ thù hung ác", nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta".

Ông Trọng cũng từng nói : "Vì sao chúng ta chống tham nhũng mạnh mẽ, quyết liệt như thế nhưng những người thực hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực không thấy xấu hổ mà vẫn trơ ra đó ?" (trích tuyên bố tại phiên họp của Ban Nội chính Trung ương, báo Thanh Tra ngày 20/01/2022).

Như vậy, các chứng bệnh né tránh, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai, thậm chí không muốn làm vì không có lợi ích riêng" vẫn tồn tại là điều dễ hiểu.7

Phạm Trần

(05/06/2023)

Published in Diễn đàn

Khi "cán b, công chc s trách nhim, co cm, cu an" tr thành vn nn càng ngày càng trm trng, ti sao Tổng bí thư đng cộng sản Việt Nam li khoe "công tác cán b tiếp tc được coi trng hơn, đúng mc hơn vi v trí, vai trò là then cht ca then cht, có nhiu cách làm, quy đnh mi, hiu qu cao hơn" ?

so1

Sách v Tổng bí thư Nguyn Phú Trng.

Ông Nguyn Phú Trng Tổng bí thư đng cộng sản Việt Nam không ch... "nói trng" v hot đng phòng, chng tham nhũng lúc tuyên b bế mc Hi ngh gia nhim k ca Ban Chp hành trung ương Đng cộng sản Việt Nam khóa 13 mà còn... "nói trng" v tình hình kinh tế - xã hi !

***

Ngày 9/5/2023, khi thay mt chính ph Vit Nam báo cáo v thc trng kinh tế - xã hi vi Quc hi Vit Nam, ông Nguyn Chí Dũng - B trưởng Kế hoạch và đầu tư tiếp tc cnh báo v chuyn...nhiu doanh nghip ln đã phi bán gn hết tài sn, bánsch nhng gì có th bán được và giá bán ch bng50% giá tr thccho ngoi quc(1) !

T đu thp niên 2020 đến nay, kinh tế - xã hi Vit Nam ging như mt c xe đang đ dc nhưng không có thng. Bt k nhng cnh báo t mt s viên chc hu trách, c h thng chính tr ln h thng công quyn vn bt đng, không đ ra được bt k gii pháp hu hiu nào nên tình hình càng ngày càng bi đát.

Đó cũng là lý do khi trình bày v thc trng kinh tế - xã hi như va k, B trưởng Kế hoạch và đầu tư li tiếp tc nhn mnh :Chúng tôi đã cnh báo nhiu ln, rt nguy him ! Đng thi tiếp tc than v... "tinh thn gii quyết công vic chưa tt nên rt khó" và kh năng đt được ch tiêu tăng trưởng ca năm nay... "rt thách thc".

Trước đó mt tháng (4/2023), khi tham d cuc hp v tình hình kinh tế - xã hi quý 1 do UBND Thành phố Hồ Chí Minh t chc, ông Nguyn Văn Nên Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh nhn đnh :Nếu mi quý là mt trn đu thì Thành phố Hồ Chí Minh đã thua đm trn đu. Dù đã d đoán s đi din vi nhiu khó khăn, thách thc nhưng không th ng kết qu li tt xung sâu như vy (2) !

Cn nh, ngoài chuyn là thành viên chính ph, đm nhn vai trò B trưởng Kế hoạch và đầu tư, ông Nguyn Chí Dũng còn là y viên Ban chấp hành trung ương đng. Ông Nguyn Văn Nên va là y viên Ban chấp hành trung ương đng, va là thành viên B Chính tr và là người chu trách nhim chính đi vi kinh tế - xã hi ca Thành phố Hồ Chí Minh, nơi luôn dn đu v mc đ đóng góp cho ngân sách.

mt nơi như Vit Nam và như nhng gì thiên h đã biết v đng cộng sản Việt Nam, chc chn nhng cá nhân như ông Dũng, ông Nên không lên tiếng như va trích dn nếu thc trng kinh tế - xã hi không trm trng đến mc vô vng. Tổng bí thư đng cộng sản Việt Nam luôn trên... mây hay... "nói trng" đã thành thói quen và vì luôn cương quyết chng... "t din biến, t chuyn hóa" đ thành tht, thc tế hơn, nên mi dõng dc tuyên b :V kinh tế - xã hi, cơ bn thc hin thng li mc tiêu, nhim v, va tp trung phòng, chng, kim soát dch bnh, va thúc đy phc hi và phát trin kinh tế - xã hi, xây dng nn kinh tế đc lp, t ch gn vi ch đng, tích cc hi nhp quc tế sâu rng, hiu qu (?).

***

S lượng doanh nghip tm ngưng hot đng, s người tht nghip vn càng ngày càng cao và chưa biết đến lúc nào mi ngng. T gia năm ngoái đến nay, không ch thành phn vn thuc loi yếu thế trong xã hi lao đao mà tt c các gii đu điêu đng, khn cùng và h thng chính tr, h thng công quyn không nhng không tìm được li ra mà còn không mun làm gì. Khi "cán b, công chc strách nhim, co cm, cu an" tr thành vn nn càng ngày càng trm trng(3), ti sao Tổng bí thư đng cộng sản Việt Nam li khoe"công tác cán b tiếp tc được coi trng hơn, đúng mc hơn vi v trí, vai trò là ‘then cht ca then cht, có nhiu cách làm, quy đnh mi, hiu qu cao hơn" ?

Đến gi, h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam vn ch do mt đng lãnh đo nhưng rõ ràng đang xy ra tình trng "trng đánh xuôi, kèn thi ngược" khi đánh giá, nhn đnh v thc trng kinh tế - xã hi. Ngm k thì du có... "xuôi" hay... "ngược" cũng đu quy v mt mi phi b trách nhim. Thay vì hành đng, nhng cá nhân đi din cho chính ph ch lp đi, lp li chuyn "đã cnh báo nhiu ln, rt nguy him" là... "hoàn thành nhim v". Quc hi cũng thế. Trên tt c là Tổng bí thư, bt chp thc tế dõng dc khng đnh :Na đu nhim k khóa 13, vi ý chí, quyết tâm cao và tinh thn "Tin hô hu ng", "Nht hô bá ng", "Trên dưới đng lòng", "Dc ngang thông sut", Ban Chp hành Trung ương, B Chính tr, Ban Bí thư đã lãnh đo, ch đo, trin khai t chc thc hin quyết lit, đng b, hiu qu Ngh quyết Đi hi 13 ca Đng. Đng ta, đt nước ta vn vng vàng vượt qua mi khó khăn, thách thc, tiếp tc đt được nhng kết qu quan trng, khá toàn din trên nhiu lĩnh vc.

"Nói trng" dường như không ch là cách rũ b trách nhim, trút toàn b hu qu cho "mt b phn cán b, công chc" gánh mà còn là phương thc tô v vai trò cá nhân. Đng ngc nhiên ti sao trong khi tng người Vit cm nhn càng ngày càng rõ kinh tế - xã hi bế tc thế nào mà Ban Tuyên giáo ca Ban chấp hành trung ương đng vn đng ra ch trì "L công b, gii thiu sách ‘Mt s vn đ lý lun và thc tin v ch nghĩa xã hi và con đường đi lên ch nghĩa xã hi Vit Nam ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng" đã được xut bn bng by ngoi ng và yêu cu Nhà xuất bản Chính tr quc gia "phi hp vi các cơ quan liên quan nghiên cu, đánh giá v mc đ quan tâm ca dư lun các nước khác v cun sách đ qua đó tiếp tc có các đ xut v vic dch thêm ra ngoi ng khác". Ti sao t chc dch, xut bn, gii thiu sách ca Tổng bí thư không xy ra tình trng "cán b, công chc strách nhim, co cm, cu an" như kinh tế - xã hi ?"Tin hô hu ng. Nh t hô bá ng. Trên dưới đng lòng. Dc ngang thông sutnhư vy đem li no m cho ai ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 20/05/2023

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/tong-bi-thu-cong-tac-dau-tranh-phong-chong-tham-nhung-tieu-cuc-de-lai-dau-an-noi-bat-20230517115903412.htm

(2) https://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-truong-khdt-nhieu-doanh-nghiep-lon-da-phai-ban-gan-het-tai-san-20230509125336237.htm

(3) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/can-bo-cong-chuc-co-cum-cau-an-so-trach-nhiem-phai-giai-phong-tu-tuong-3-khong-119230416135914302.htm

(4) https://baotintuc.vn/thoi-su/xuat-ban-cuon-sach-cua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-bang-7-ngoai-ngu-20230519182427584.htm

Published in Diễn đàn

Hôm 22 tháng 9 năm 2021, Thường trc Ban Bí thư Võ Văn Thưởng thay mt B chính tr ký ban hành Kết lun s 14 v Ch trương khuyến khích và bo v cán b năng đng, sáng to vì li ích chung.

so01

Báo Nhà nước dn li ông Nguyn Túc, y viên Đoàn Ch tch y ban Trung ương Mt trn T quc Vit Nam, v nhn đnh rng nhiu cán b đng đu hin nay lo gi ghế nên rt ngi nhng th đi mi, sáng to. Ông Túc đ ngh không nên đt vn đ k lut cán b thí đim, vì vic đi mi thường chưa có tin l, có th đúng, có th sai, do đó trước hết cn khuyến khích, to điu kin và xem xét đng cơ, mc đích ca h.

Mt s lãnh đo tha nhn, trong đt dch Covid-19 bùng phát va qua, ni lo b k lut, b x lý có th rơi xung đu h vào bt c lúc nào, khi nhng quy đnh bình thường được đưa ra đ xem xét vic ra quyết đnh trong nhng tình hung bt thường, mà chưa có ch đo t cp cao.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hp phân tích :

"Cái nn qun tr Nhà nước này nó không minh đnh rõ cái gì ra cái gì. Nó không nói rõ làm thế nào thì tt hay không tt ; làm thế nào thì hp pháp hay phm pháp Người ta không có nn tng pháp lý c th đ người ta yên tâm nên tt nht là người ta s không làm. Đy là do th chế, do h thng. Do đó phi làm li h thng và th chế. Mt người đi làm công trong b máy hành chính quc gia hay b máy ca Đng thì phi có quy chế rõ ràng. Nhưng đây người ta không có.

Năm 2006, h đưa ra được mt b lut quan trng là B lut công chc viên chc khá tương đng vi B lut công chc ca nhng nước phát trin. Lúc đó tôi có tham gia son tho mt phn cho b lut này, tôi đ ngh nên tách lut v công chc ra khi lut v viên chc, bi ch có công chc mi là người thay mt t chc hành chính đ thc hin các nhim v mang tính công quyn. Nên tách ra nhưng mãi sau này người ta vn chưa tách".

Tuy Kết lun s 14 được coi là tm lá chn bo v cho nhng người dám đi mi, nhưng nhiu nhà quan sát vn cho rng, căn bnh s trách nhim, không dám xé rào vn tn ti trong hu hết các công chc t đa phương ti trung ương bi th chế và cơ chế vn không có s thay đi nào.

Người ta nhc li v trung tướng Trn Đ. Vì có nhng bt đng vi mt s lãnh đo cao cp khác ca Đảng cộng sản Việt Nam, có nhng bài viết đòi đa nguyên đa đng, đòi loi b vai trò lãnh đo ca đng mà ông b khai tr khi đng vào đu năm 1999. Hay ông Trn Xuân Bách, tng là y viên B Chính tr, Bí thư Trung ương Đng nhưng li có ch trương đa đng, đã b k lut ra khi B Chính tr và Ban Chp hành Trung ương.

Ông Nguyn Khc Mai, nguyên V trưởng V Nghiên Cu, Ban Dân vn Trung ương nói vi RFA quan đim ca ông :

"H s trách nhim vì cái h thng đc quyn nó mnh lm. Nó theo cơ chế tp trung quyn lc ca B chính tr, Ban bí thư và Tng bí thư, cho nên người ta s là trái ý mt tí, đi khác mt tí, làm khác mt tí là b trng tr, b loi b. Mà cái loi b Vit Nam còn đc hi hơn thi phong kiến.

Ngoài ra, nó còn mt lý do na là tranh giành ghế, vì ghế thì ít mà đít thì nhiu, thy ai có v tri lên là lp tc b cht ngang cho bng phng. H đàn hc (khin trách, lun ti), phê phán, gây áp lc ln nhau ch không phi tôn trng và giúp đ ln nhau. Tâm lý này cũng do th chế chính tr nó to ra. Nếu biết thay đi thì mi phát trin được.

Vì thế, Vit Nam là mt nước trì tr kéo dài và bà Phm Chi Lan tng kết lun, đây là mt Nhà nước không mun phát trin. Có điu kin phát trin nhưng li không mun. Đy là cái bi kch ln ca dân tc phi chú ý".

Ông Nguyn Khc Mai nói thêm, hin nay Nhà nước đang có khuynh hướng mun làm rõ trách nhim ca tng v trí như Ch tch nước, Ch tch quc hi, Th tướng phi được làm ti đa nhng điu được ghi trong Hiến pháp. H cũng mun thúc đy mt nhn thc mi đ đưa B chính tr vào khuôn phép, nht quyn lc vào lng đ b này biết sng phi đo. Hin nay cp dưới h phi xé rào, mà nhng người xé rào là nhng người rt dũng cm.

Theo mt s chuyên gia trong lĩnh vc chính tr, cách chn người lâu nay cũng là mt nguyên nhân dn đến vic có nhng công chc không dám nghĩ, không dám làm, và không dám chu trách nhim. Vic chn nhân s quá ph thuc vào lý lch, bng cp mà không lng nghe ý kiến nhân dân. Vic thi tuyn công chc được cho là thi cho có l ch không nhm mc đích chn người tài.

Nhà quan sát Hà Hoàng Hp phân tích :

"Cái d nht trong vic sp xếp công chc trong h thng này là h bt buc công chc phi hc nhng lp chính tr cao cp, trung cp, sơ cp. Đy là cơ s nn tng đ công chc được b nhim vào cp n cp kia. Rõ ràng là Lut Công chc ca Vit Nam h có bt thi, nhưng ni dung thi li hoàn toàn là ni dung chính tr, ch liên quan rt ít đến ni dung hành chính".

Nhng k vô trách nhim, s trách nhim thì phi nói đy là loi vô đo đc, bi tt c công chc đu phi da trên hai nn tng quan trng. Th nht là nn tng chuyên môn. Tiếng M gi là competent. Chuyên môn hành chính, chuyên môn qun lý nhà nước. Nn tng th hai có khi còn quan trng hơn, đó là nn tng đo đc. Nn tng đo đc có quy đnh không được làm trái nhng quy đnh trong ng x và phi nêu cao chun mc tinh thn và đo đc. Nhng quy đnh các nước người ta nói rt rõ. Vit Nam cũng có nhưng lâu ngày h quên đi".

Ông Hp kết lun, nhng công chc s trách nhim được coi là nhng công chc không có đo đc, bi tt c công chc đu phi da trên hai nn tng quan trng như ông va nêu.

Theo l thường, khi nói đến lãnh đo là người ta nói đến quyn lc và trách nhim. Trách nhim trong cách hành x quyn lc xut phát t ý thc, nhưng cn được giám sát t người dân. Điu này Vit Nam còn thiếu vng.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 29/10/2021

Published in Diễn đàn