Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đưa Đồng Tâm thành xã 'Nông thôn mới' để xóa ký ức tội ác ?

RFA, 10/07/2020

Bí thư thành phố Hà Nội, ông Vương Đình Huệ tại Đại hội đảng bộ huyện Mỹ Đức diễn ra vào ngày 9 tháng 7 năm 2020, đã chỉ đạo Xã Đồng Tâm, "điểm nóng" nghiêm trọng của huyện Mỹ Đức, Hà Nội phải trở thành xã ‘Nông thôn mới’ vào năm 2021.

dongtam2

Xã Đồng Tâm nơi diễn ra vụ đụng độ giữa hàng trăm Cảnh sát cơ động và người dân thôn Hoành vào rạng sáng 9/1 khiến cụ Lê Đình Kình thiệt mạng - Hình minh họa

Trả lời Đài Á Châu Tự Do hôm 10 tháng 7 năm 2020, Giáo sư Nguyễn Đình Cống, một đảng viên đã từ bỏ đảng, nói :

"Cái việc mà gọi là phong trào xây dựng nông thôn mới, thì người ta đã phát động mấy chục năm nay, với mười mấy hai mươi tiêu chí, nhiều thứ lắm. Với mục đích phát triển nông thôn theo định ước Xã hội Chủ nghĩa, tôi thấy các nơi làm nhiều lắm và báo cáo thành tích... nhưng thực chất thì không biết thế nào. Còn việc họ muốn biến Đồng Tâm thành một vùng nông thôn mới thì tôi cho rằng, đây là một cách để người ta khống chế. Tại vì để lập nông thôn mới, người ta phải lập ra cơ quan đảng, chính quyền... thanh niên, nông dân phải làm việc này việc kia... Và nhờ những chuyện đó người ta có thể mua chuộc dân, ví dụ người ta có thể đầu tư tiền để là trường học, đường xá... Mưu đồ của cộng sản khó biết lắm, ngoài mồm người ta có thể nói đó là quyền lợi và hạnh phúc của nhân dân Đồng Tâm, nhưng trong bụng họ thì mình không thể biết được thật sự người ta nghĩ như thế nào ?".

Cũng tại Đại hội đảng bộ huyện Mỹ Đức, ông Vương Đình Huệ cho rằng, các cấp ủy Đảng ở địa phương này chưa đạt hiệu quả trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghị quyết của đảng ; còn không ít đảng viên vi phạm pháp luật nhà nước, bị lợi dụng chuyển hóa thành chống đối, cực đoan khiến xã Đồng Tâm trở thành "điểm nóng" nghiêm trọng. Do đó ông Huệ yêu cầu huyện Mỹ Đức tập trung hoàn thành xây dựng 4 xã ‘Nông thôn mới’ trong đó riêng xã Đồng Tâm phải trở thành xã ‘Nông thôn mới’ vào năm 2021.

Vì sao xã Đồng Tâm phải trở thành xã ‘Nông thôn mới’ một cách gấp rút vào năm tới ? Trong khi nếu xét về mặt ổn định chính trị xã hội, theo tiêu chuẩn của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam... thì hẳn cần nhiều thời gian hơn. Liệu đây có phải là một cách để xóa đi ký ức tội ác ?

Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS đã tự giải thể, khi trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 10 tháng 7 năm 2020 cho rằng, chắc chắn chính quyền muốn xóa đi cái ký ức tội ác ở Đồng Tâm. Bởi vì theo ông, ‘Nông thôn mới’ là một kiểu tuyên truyền của nhà nước, tức là những nơi đấy phải theo các quy định của nhà nước và của đảng rất là nghiêm túc. Họ chỉ muốn nói rằng, trước kia Đồng Tâm chưa phải là ‘Nông thôn mới’, chưa đạt tiêu chuẩn... Bây giờ làm như vậy để cho nó ‘ngoan ngoãn’ đi. Ông nói tiếp :

"Tôi nghĩ không bao giờ họ có thể xóa đi cái tội ác đã xảy ra ở Đồng Tâm. Bởi vì đó là cái sự cố chưa từng có trong lịch sử của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, hay là từ năm 1975 đến nay là của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… khi mà 3.000 cảnh sát được trang bị đầy đủ vũ khí đến tận răng, vào trong làng vào buổi sáng tinh mơ để bắt người, giết người… gây ra chuyện kể cả 3 cảnh sát bị chết… Chuyện cần làm rõ là cụ Kình bị giết như thế nào ? 3 người cảnh sát kia bị chết như thế nào ?".

dongtam1

Bí thư Thành ủy Hà Nội, ông Vương Đình Huệ tại Đại hội đảng bộ huyện Mỹ Đức diễn ra vào ngày 9 tháng 7 năm 2020. Courtesy chinhphu.vn

Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, cho dù chính quyền có làm rõ được nguyên nhân những cái chết ở Đồng Tâm, trừng trị những kẻ gây tội ác... thì lúc đó cũng chưa gột sạch được vết nhơ này, và nó sẽ được nhắc lại trong lịch sử cho đến muôn đời sau.

Luật sư Đặng Đình Mạnh khi trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 10 tháng 7 năm 2020 qua tin nhắn cho rằng, việc chính quyền chủ trương đưa các địa phương trở thành xã 'Nông thôn mới', phát triển các mặt trong đời sống xã hội là điều rất đáng ghi nhận, kể cả với xã Đồng Tâm. Tuy nhiên ông nói tiếp :

"Tuy vậy, cho dù chủ trương có thực hiện thành công, thì điều đó cũng không thể xóa đi được ký ức xấu về trận tấn công, xâm nhập nhà dân trong những ngày giáp tết nguyên đán, bắn chết 01 cụ già hơn 80 tuổi, 03 chiến sĩ công an tử thương và đưa vào vòng lao lý đến 29 người dân...

Chúng tôi mong rằng, chính quyền sẽ có những nỗ lực về phương diện pháp lý để trả lại công lý cho những người dân lương thiện. Động thái đưa 29 người dân Đồng Tâm ra xét xử hình sự trong thời gian tới chỉ khoét sâu hơn nỗi đau của họ và khó có thể tranh thủ được đồng tình của người dân".

Thôn Hoành thuộc xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, là nơi đã xảy ra vụ đụng độ giữa hàng trăm cảnh sát và người dân thôn Hoành vào rạng sáng ngày 9/1, khiến cụ Lê Đình Kình và 3 cảnh sát thiệt mạng. Sau đó 29 người dân thôn Hoành bị bắt và đang đối diện với các mức án cao do bị cáo buộc tội "giết người" và "chống người thi hành công vụ". Vụ án này Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội dự kiến đưa ra xét xử trong tháng 8.

Liên quan đến chỉ thị phải đưa Đồng Tâm trở thành xã ‘Nông thôn mới’ vào năm 2021. Nhà báo độc lập Ngô Nhật Đăng, khi trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 10 tháng 7 năm 2020 cho rằng :

"Tôi nghĩ theo hai cách, đầu tiên có lẽ nhà cầm quyền thấy chuyện xử lý ở Đồng Tâm đã vượt qua khỏi tầm của cuộc khủng hoảng bình thường, nó đã ra đến thế giới. Thứ hai, đây cũng có thể là xoa dịu bớt sự phẫn uất của người dân. Tôi nghĩ họ làm như thế thì lại làm người ta chú ý đến Đồng Tâm hơn và vấn đề Đồng Tâm sẽ là một vấn đề rất là lớn".

Thời gian gần đây, chính quyền Việt Nam liên tục gia tăng đàn áp các tiếng nói đối lập, bắt bớ, giam cầm họ với cáo buộc bị cho là chống đối nhà nước... Chỉ riêng vụ việc ở Đồng Tâm, ngoài 29 người dân thôn Hoành bị bắt và đang đối diện với các mức án cao do bị cáo buộc "giết người" và "chống người thi hành công vụ". Thì mới đây, vào ngày 24 tháng 6 năm 2020, chính quyền bất ngờ bắt giữ một số người đưa tin về vụ Đồng Tâm. Trong đó có các dân oan Dương Nội gồm ba mẹ con Cấn Thị Thêu, Trịnh Bá Phương, Trịnh Bá Tư và bà Nguyễn Thị Tâm...

Nhà báo độc lập Ngô Nhật Đăng, nhận định thêm :

"Theo cá nhân tôi, trong tình hình khó khăn hiện nay, nhà cầm quyền phải tìm mọi cách để đổi mới. Có nhiều cách để lựa chọn như lắng nghe dư luận, lắng nghe ý kiến của người dân... thì nhà cầm quyền lại chọn cách đàn áp. Tôi cho rằng họ không có con mắt viễn kiến, họ có nỗi sợ, họ lo lắng cho tương lai của đảng, họ không đủ dũng cảm đổi mới để đất nước thay đổi, mà họ chọn đàn áp để xã hội sợ hãi, quay trở lại thời đảng và nhà nước nắm hết tất cả như ngày trước. Những việc như vậy có thể ổn định trong ngắn hạn, nhưng nó rất nguy hiểm và rủi ro như cái lò xo bị nén nhiều quá thì sức bật trở lại của nó có thể gây xáo trộn cho xã hội".

Với việc xây dựng Đồng Tâm trở thành xã ‘Nông thôn mới’, Giáo sư Nguyễn Đình Cống cho rằng, mục đích của nhà cầm quyền là để lấy lòng dân, mua chuộc dân, lấy lòng tin của dân.... để làm thế nào có thể cô lập những người phản đối nhà nước... Tuy nhiên theo ông, chuyện nhà nước có mua chuộc được hay không thì phải chờ, chưa chắc như thế, vì lòng dân bên ngoài họ chấp nhận, nhưng bên trong họ có ủng hộ hay không thì lại là chuyện khác.

Nguồn : RFA, 10/07/2020

******************

Hà Nội muốn biến ‘điểm nóng’ Đồng Tâm thành ‘nông thôn mới’

VOA, 10/07/2020

Yêu cầu biến "đim nóng" Đng Tâm tr thành "nông thôn mới" được Bí thư Thành ủy Hà Ni Vương Đình Hu đưa ra ti Đi hi đi biu Đng b huyn M Đc vào ngày 9/7, ba ngày sau khi Chánh án Tòa án Nhân dân Hà Ni cho báo chí biết s đem v án Đng Tâm ra xét x vào tháng ti.

dongtam3

Cổng vào Đng Tâm.

Mặc dù lưu ý vi lãnh đạo huyn ngoi thành Hà Ni v "nhiu thiếu sót, khuyết đim" v an ninh chính tr, trt t, an toàn xã hi, đc bit trong lĩnh vc qun lý đt đai, nhưng người đng đu thành ủy Hà Ni cho rng huyn M Đc cơ bn đã "ch đng phi hp" và "tham mưu kp thi" cho trung ương, thành ph nên đã "gii quyết dt đim v vic phc tp ti Đng Tâm", báo Tin Phong tường thut.

29 người dân Đng Tâm đã b cáo buc "tn công nhm tiêu dit lc lượng thi hành nhim v" trong đêm xy ra v b ráp 9/1 khiến cho ông Lê Đình Kình (người đi din cho dân làng trong v tranh chp đt đai gia chính quyn và người dân) và 3 công an t vong. Trong đó, 25 người b truy t v ti "Giết người" và 4 người b truy t v ti "Chng người thi hành công v".

Ông Lê Đình Kình, 84 tuổi, vn là mt cu Bí thư Đng y xã Đng Tâm b Vin Kim sát buc ti là người ch mưu, thường xuyên "xuyên tc v ngun gc khu đt", kích đng, lôi kéo người dân tham gia khiếu kin. Ông đã b bn chết ngay trong phòng ng trong đêm din ra v b ráp.

Sau khi xảy ra v xung đt dn đến chết người Đng Tâm, nhiu cơ quan ngoi giao ca các nước và các t chc nhân quyn quc tế đã lên tiếng kêu gi Vit Nam cho phép các cơ quan báo chí và các t chc quc tế được đến Đng Tâm đ tìm hiu v vic, cũng như có mt cuc điu tra đc lp v v xung đt. Tuy nhiên, yêu cu này cho ti nay vn chưa được Hà Ni phn hi.

Đặt mc tiêu phi biến "đim nóng" Đng Tâm tr thành "xã nông thôn mi" vào năm 2021, Bí thư Vương Đình Hu nhn mnh ti cuc hp ngày 9/7 rằng "c Hà Ni và huyn M Đc" s phn đu đ thc hin thành công mc tiêu này.

"Tôi đặt mc tiêu phn đu đến năm 2022, huyn đt chun nông thôn mi, v đích trước 1 năm so vi mc tiêu ca huyn. Riêng đi vi Đng Tâm phn đu năm 2021 đưa lên thành xã nông thôn mới", Vietnamnet dn li ông Hu nói.

Cũng tại cuc hp, mt báo cáo chính tr đã được đưa ra, trong đó đ cp đến nhng nguyên nhân "khách quan" khiến cho Đng Tâm tr thành "đim nóng" như đa hình rng, có đông đng bào tôn giáo, dân tc dn đến khó khăn v mt qun lý, bên cnh nguyên nhân "chủ quan" là nhng vi phm v qun lý đt đai chưa được x lý nghiêm minh, kp thi, và mt s cán b, đng viên "thoái hóa, biến cht, làm trái ch trương, đường li ca Đng" dn đến gim sút uy tín và nim tin nơi người dân.

Ngoài ra, báo cáo cũng cho biết t l kết np đng viên ti đa phương hin nay "chưa đt ch tiêu ngh quyết đ ra". Nguyên nhân dn đến tình trng này là vì cht lượng sinh hot đng yếu, ni dung "chưa sát thc tin", trong khi t l xin ra khi đng đang có chiu hướng gia tăng.

Nguồn : VOA, 11/07/2020

Published in Diễn đàn

Tờ Tui Tr va đăng mt bài viết ca ông Nguyn Minh Nh, cu Ch tch tnh An Giang. Trong bài "Để người dân đng đi Bình Dương, hãy làm như Đng Tháp !", ông Nhị - mt viên chc cao cp, tuy đã ngh hưu song vn trăn tr v tương lai An Giang nói riêng và đng bng sông Cu Long nói chung – k rng, trong vài năm gn đây, "đi Bình Dương" tr thành chuyn ca ming ca nhiu cư dân An Giang.

que1

Tại nhiều làng quê ở miền Tây, chỉ còn lại phần lớn là người già và trẻ em bởi lao động chính đã đi nơi khác kiếm sống - Ảnh : CHÍ QUỐC

Lúc đầu, cư dân An Giang phn chn vì "đi Bình Dương" ha hn cơ hi thoát nghèo, thế nhưng sau đó, thc tế cho thy, "đi Bình Dương" là loi cơ hi tưởng vy mà không phi vy, nhiu người "đi Bình Dương", khi có chuyn khn cp, gia đình phi gi tin đ người "đi Bình Dương" có l phí cho chuyn quay v. Tuy nhiên theo li ông Nh, cư dân An Giang vn lũ lượt b nhà, b rung, b cha m già, m m ông bà, v chng con cái dt díu nhau "đi Bình Dương".

Ông Nhị nhn đnh, dù cuc sng ca nhng người chn con đường "đi Bình Dương" cc nhc, bp bênh nhưng xét cho đến cùng thì vn tt hơn li quê nhà. Ông Nh cay đng lp li điu mà nhiu chuyên gia đã đ cp t lâu, đó là dù luôn góp phn đáng kể cho kinh tế Vit Nam nhưng đu tư cho khu vc đng bng sông Cu Long luôn mc thp nht. Gi, khi không th sng nh rung vườn, cư dân An Giang nói riêng và cư dân đng bng sông Cu Long lũ lượt b x, tha phương cu thc…

Hồi trung tun tháng này, t Tui Tr gii thiu mt nghiên cu ca Alex Chapman – Đi hc Southampton (Anh) và Văn Phm Đăng Trí (Đi hc Cn Thơ), theo đó, đng bng sông Cu Long có khong 18 triu dân nhưng trong mười năm va qua đã có khong 1,7 triu người đó b x ra đi. Alex và Trí dẫn mt nghiên cu khác ca Lê Th Kim Oanh và Lê Minh Trường thuc Đi hc Văn Lang, cho biết, gn đây, đã có 14,5% cư dân đng bng sông Cu Long "di cư". Lê Th Kim Oanh và Lê Minh Trường cho rng, mi năm, "biến đi khí hu" (hn hán, nước mặn xâm nhập sâu vào sông h, kênh rch, rung đng, st l trên din rng,…) đy khong 24.000 cư dân đng bng sông Cu Long tha phương cu thc. Alex Chapman và Văn Phm Đăng Trí nhn mnh, khát vng thoát nghèo là nguyên nhân chính dn ti hin tượng ạt bỏ x tha phương cu thc, do mi liên h càng ngày càng phc tp gia nghèo đói vi biến đi khí hu, tỉ l 14,5% có th là "chưa đ".

***

Theo một thng kê được công b hi cui năm ngoái, trong năm năm t 2010 đến 2015, Vit Nam đã chi 850 t đ thc hin chương trình "xây dng nông thôn mi". Tính đến cui năm 2016, ti Vit Nam có 2.016 xã (23% tng s xã) đt "tiêu chun nông thôn mi". Cũng theo thống kê va k thì song song vi con s 2.016 xã ti Vit Nam đt "tiêu chun nông thôn mi" là 53/63 tnh, thành ph đang n 15.277 t đng do "xây dng nông thôn mi" và h thng công quyn t trung ương đến đa phương chưa biết xoay tin t đâu ra để tr.

Tại mt cuc hp ca Quc hi khóa 14 (2016 – 2021) din ra hi cui năm ngoái, ông Nguyn Ngc Phương mt đi biu ca tnh Qung Bình bo rng, nhiu tiêu chí đã được đ ra đ xem xét – công nhn đt "tiêu chun nông thôn mi" không hp lý nên chương trình "xây dng nông thôn mi" tr thành lãng phí vì không hiu qu. Ví d như tiêu chí v ch, v bưu đin trung tâm. Nhiu ch xây theo "tiêu chun nông thôn mi" đang b b hoang và vì đã hết tin nên không th xây dng các cơ s thiết yếu như trường hc, trm y tế. cuc hp va k, nhng đi biu khác nói thêm rng đ đt thành tích thc hin thành công chương trình "xây dng nông thôn mi", chính quyn nhiu xã đã ép dân đóng góp quá mc, k c ép các gia đình nghèo, người già, tr con.

Chưa kể đóng góp ca dân chúng, ch tính s mà công qu đã chi và nhng khon n dt khoát phi tr, chương trình "xây dng nông thôn mi" đã nut ca công kh 16.127 t. Du di ha ca chương trình "xây dng nông thôn mi" (do B Chính tr ca Đng cộng sản Việt Nam đ ra, Quốc hi Vit Nam phê chun, chính ph Vit Nam thc hin) đã rt rõ ràng : Nông dân oán thán vì b vt kit. N nn ca h thng công quyn tăng vt. Chính quyn nhiu đa phương phá sn, không còn tin đ chi cho các khon thiết yếu. Nhiu doanh nghip phá sản vì cung cp vt tư, nguyên liu, nhn thu các công trình trong chương trình "xây dng nông thôn mi" nhưng không được thanh toán, song cui năm 2015, trước khi mãn nhim kỳ 2011 – 2016, 436/437 đi biu Quc hi Vit Nam khóa 13 vn tán thành vic chi 193 ngàn tỉ đng trong giai đon t 2016 đến 2020 đ… tiếp tc thc hin chương trình "xây dng nông thôn mi". Trong 193 ngàn t đng đó, chính quyn trung ương s chi 63.155 t, chính quyn các đa phương s chi 130.000 t và tt nhiên t tr sơ sinh đến người già chưa kp th hơi cui cùng trên toàn quc s cùng nhau gánh vác khon tin khng l này.

Nuốt hết 16.127 t, "nông thôn mi" đy 20% cư dân các tnh phía Bc min Trung, 20% cư dân các tnh duyên hi min Trung, 18,4% cư dân đng bng sông Cu Long tha phương cu thc. Trong hai thp niên va qua, khu vc đng bng sông Cu Long không nhng không tăng trưởng v dân s mà t l này còn âm (-0,13%). Nếu nut thêm 193.000 t đng na, "nông thôn mi" s đy thêm bao nhiêu triu nông dân đến ch khốn cùng đ phi chn kiếp tha phương cu thc ?

***

Trong bài "Để người dân đng đi Bình Dương, hãy làm như Đng Tháp !", ông Nh đ ngh phi bt đu t giáo dc đ nông dân có kiến thc, k năng cơ bn trong chuyn làm rung, làm vườn, đ dân chúng t do tổ chc tiêu th nông sn, đ vic chuyn dch lao đng trong nông nghip din ra mt cách t nhiên. Ông Nh dn Đng Tháp như mt ví d mà chính quyn các tnh đng bng sông Cu Long nên tham kho đ cư dân đng bng sông Cu Long thôi phi tính đến việc "đi Bình Dương" : Đào to ngun nhân lc, chuyn dch cơ cu kinh tế nông nghip, thu hút gii đu tư ngoi quc vào các khu công nghip… Ông Nh k thêm v nhng nông dân thành đt bi được giáo dc tt, có đ kiến thc, k năng làm ch rung vườn và lưu ý chi tiết, tt c đu được đào to "trước 1975".

Chẳng ai nghi ng thành tâm và thin ý ca ông Nh nhưng sau 1975, tình hình trên toàn Vit Nam đã khác. Vi mt h thng chiêu np, dung dưỡng các viên chc luôn tìm đ mi cách biến tt c nhng mc tiêu tốt đp thành cơ hi kiếm tin, b túi riêng thì không th hi vng nông dân thôi dt díu nhau "đi Bình Dương".

Năm 2010, hệ thng công quyn Vit Nam bt đu "trin khai Chương trình Đào to ngh cho lao đng nông thôn". Năm 2017, ti mt hi ngh v vic thc hin chương trình này, các viên chc hu trách thú nhn, nhng nông dân đã được "đào to" không th sng được vi "ngh" mà h thng công quyn t trung ương đến đa phương dy cho h. Phó Ch tch tnh Hà Giang thú tht, năm 2016, "Chương trình Đào tạo ngh cho lao đng nông thôn" ngn hết 3,7 t nhưng nông dân Hà Giang vn lũ lượt dt díu nhau sang Trung Quc làm thuê. Mi năm, Hà Giang có 20.000 người sang Trung Quc tìm vic làm. Cũng hi ngh va k, dù tha nhn, "Chương trình Đào to ngh cho lao động nông thôn" b lm dng (có xã, có ti 600 người hc… thiến heo) nhưng h thng công quyn Vit Nam "nhất trí" s chi 2.000 t đng na đ "đào to ngh" cho 1,4 triu nông dân t 2016 đến 2020.

Tương t, năm ngoái, Vit Nam công b mt thng kê, theo đó, sau khi thi nhau thu hi rung, vườn ca nông dân đ xây dng 324 khu công nghip, ch có 15% trong s92.000 héc ta đất dành cho các khu công nghip được s dng.

Chẳng l đã đến lúc, thay vì đt mt du hi sau "tương lai nông dân", người ta phi dùng du chm than ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 29/01/2018

Published in Diễn đàn