Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

vendredi, 19 mai 2023 12:06

Vay Trung Quốc và những hậu quả

Các khon vay Trung Quc đy các nước nghèo nht thế gii đến b vc sp đ

Hàng chc quc gia nghèđang đi mt vi s bn kinh tế và thm chí là s sđ dưới sc nng ca hàng trăm tđô la tin vay nước ngoài, phn ln là t Trung Quc.

vay01

Làm đường trong khuôn kh Sáng kiến "Vành đai và Con đường" ca Trung Quc ti Haripur, Pakistan, ngày 22/12/2017.

Mt phân tích ca AP v hàng chc quc gia mc n Trung Quc nhiu nht - bao gm Pakistan, Kenya, Zambia, Lào và Mông C - cho thy vic tr n đang ngn mt lượng doanh thu thuế ln chưa bao gi thy vn cn dùng đ chi cho trường hc, cp đin, thc phm và nhiên liu cũng như vt kit d tr ngoi t mà các quc gia dùng đ tr lãi cho các khon vay, khiến mt s nước ch còn vài tháng na là cn kit.

Đng sau hu trường là s min cưỡng ca Trung Quc trong vic xóa n và gi bí mt tuyt đi v vic h đã cho vay bao nhiêu tin và kèm điu kin nào, làm cn tr các nước cho vay ln khác can thip đ giúp đ. Trên hết là phát hin gn đây rng nhng nước đi vay đã được yêu cu gi tin mt vào các tài khon ký qu n, đy Trung Quc đng trước hàng ngũ các ch n phi tr.

Các quc gia trong phân tích ca AP có ti 50% khon vay nước ngoài t Trung Quc và hu hết đu dành hơn 1/3 doanh thu ca chính ph đ tr n nước ngoài. Hai trong s đó, Zambia và Sri Lanka, đã v n, thm chí không th tr lãi cho các khon vay tài tr cho vic xây dng cng, hm m và nhà máy đin.

Pakistan, hàng triu công nhân dt may đã b sa thi vì nước này n nước ngoài quá nhiu và không đ kh năng duy trì đin và máy móc hot đng.

Ti Kenya, chính ph đã gi li tin lương ca hàng ngàn công chc đ tiết kim tin mt hu chi tr các khon vay nước ngoài. Trưởng c vn kinh tế ca tng thng đã đăng trên Twitter rng, "Tin lương hay v n ? Qúy v chn đi".

K t khi Sri Lanka v n mt năm trước, na triu vic làm trong ngành công nghip đã biến mt, lm phát đã vượt quá 50% và hơn mt na dân s nhiu vùng ca đt nước rơi vào cnh nghèo đói.

Các chuyên gia d đoán rng tr khi Trung Quc bt đu ni lng lp trường đi vi các khon vay dành cho các nước nghèo, s có thêm nhiu v v n và biến đng chính tr.

Kinh tế gia Harvard Ken Rogoff nói : " nhiu nơi trên thế gii, đng h đã đim". "Trung Quc đã tiến vào và đ li s bt n đa chính tr có th gây ra nhng nh hưởng lâu dài này".

Mi chuyn din ra thế nào ?

Mt trường hp đin hình là Zambia, mt quc gia không giáp bin vi 20 triu dân min nam Châu Phi, trong hai thp niên qua đã vay hàng t đô la t các ngân hàng quc doanh Trung Quc đ xây dng đp, đường st và đường b.

Các khon vay đã thúc đy nn kinh tế ca Zambia nhưng cũng làm tăng các khon thanh toán lãi sut nước ngoài cao đến mc chính ph còn li rt ít, buc chính ph phi ct gim chi tiêu cho chăm sóc sc khe, dch v xã hi và tr cp cho nông dân v ht ging và phân bón.

Trước đây, trong nhng trường hp như vy, nhng chính ph cho vay ln như Hoa K, Nht Bn và Pháp s thc hin các tha thun đ xóa mt s khon n ; mi nước cho vay tiết l rõ ràng h được n nhng gì và theo nhng điu khon nào đ không ai cm thy b la di.

Nhưng Trung Quc đã không chơi theo lut đó. Ban đu, h thm chí t chi tham gia các cuc đàm phán đa quc gia, đàm phán riêng vi Zambia và khăng khăng đòi gi bí mt, cm nước này nói vi các nhà cho vay không phi Trung Quc v các điu l ca các khon vay.

Gia bi cnh bi ri này vào năm 2020, mt nhóm các nhà cho vay không phi người Trung Quc đã t chi li cu xin tuyt vng t Zambia v vic tm dng thanh toán lãi, dù ch trong vài tháng. Vic t chi đó đã làm cn kit ngun d tr tin mt nước ngoài ca Zambia, khon d tr ch yếu bng đô la M mà nước này dùng đ tr lãi cho các khon vay và mua các mt hàng chính như du m. Đến tháng 11 năm 2020, vi ít tin d tr còn li, Zambia ngng tr lãi và v n, khiến nước này không được vay trong tương lai và to ra vòng lun qun ct gim chi tiêu và làm nghèo đói thêm.

Lm phát Zambia k t đó đã tăng vt 50%, t l tht nghip đt mc cao nht trong 17 năm và đng tin ca quc gia, đng kwacha, đã mt 30% giá tr ch sau by tháng. Mt ước tính ca Liên hip quc v s người Zambia không có đ lương thc đã tăng gn gp ba ln trong năm nay, lên 3,5 triu người.

"Tôi ch ngi trong nhà nghĩ xem mình s ăn gì vì không có tin mua thc ăn", bà Marvis Kunda, mt góa ph mù 70 tui tnh Luapula ca Zambia, người gn đây đã b ct các khon tr cp xã hi, nói. "Đôi khi tôi ăn mt ln mt ngày và nếu hàng xóm không ai nh giúp tôi thc ăn, thì tôi ch có th nhn đói".

Vài tháng sau khi Zambia v n, các nhà nghiên cu phát hin ra rng nước này n các ngân hàng quc doanh Trung Quc 6,6 t đô la, gp đôi con s mà nhiu người tưởng vào thi đim đó và chiếm khong mt phn ba tng s n ca quc gia.

vay1

Trung Quc không sn sàng chu l ln đi vi hàng trăm t đô la cho nkhiến nhiu quc gia rơi vào vòng xoáy tr lãi, điu này s kìm hãm s tăng trưởng kinh tế vn có th giúp h tr n.

N và s đo ln

Vic Trung Quc không sn sàng chu l ln đi vi hàng trăm t đô la cho n, như Qu Tin t Quc tế và Ngân hàng Thế gii đã thúc gic, đã khiến nhiu quc gia rơi vào vòng xoáy tr lãi, điu này s kìm hãm s tăng trưởng kinh tế vn có th giúp h tr n.

D tr tin mt nước ngoài đã gim 10 trong s hàng chc quc gia trong phân tích ca AP, gim trung bình 25% ch trong mt năm. Mc gim này là hơn 50% Pakistan và Cng hòa Congo. Nếu không có gói cu tr, mt s quc gia ch còn vài tháng tin ngoi t đ chi tr cho thc phm, nhiên liu và các mt hàng nhp khu thiết yếu khác. Mông C còn tám tháng. Pakistan và Ethiopia còn khong hai tháng.

Ông Patrick Curran, chuyên gia kinh tế cp cao ca t chc nghiên cu Tellimer, nói : "Ngay khi các vòi tài chính b tt, quá trình điu chnh s din ra ngay lp tc". "Nn kinh tế co li, lm phát tăng vt, thc phm và nhiên liu tr nên không th mua được".

Ông Mohammad Tahir, người đã b sa thi 6 tháng trước ti mt nhà máy dt may thành ph Multan ca Pakistan, cho biết ông tng có ý đnh t t vì không th chu ni cnh gia đình 4 người đi ng bng đói hết đêm này qua đêm khác.

"Tôi đang phi đi mt vi tình trng nghèo đói ti t nht", ông Tahir cho biết, người gn đây được thông báo rng d tr tin mt nước ngoài ca Pakistan đã cn kit đến mc gi đây nước này không th nhp nguyên liu thô cho nhà máy ca ông. "Tôi không biết khi nào chúng tôi s có li công vic ca mình".

Trước đây, các nước nghèo đã tng phi đi mt vi tình trng thiếu ngoi t, lm phát cao, t l tht nghip gia tăng và nn đói ph biến, nhưng hiếm khi xy ra như năm ngoái.

Cùng vi s kết hp gia qun lý yếu kém ca chính ph và tham nhũng là hai s kin bt ng và tàn khc : chiến tranh Ukraine khiến giá ngũ cc và du tăng vt, và quyết đnh tăng lãi sut 10 ln liên tiếp ca Cc D tr Liên bang M trong tháng này. Điu đó đã làm cho các khon vay có lãi sut thay đi đi vi các quc gia đt nhiên tr nên đt đ hơn nhiu.

Tt c đu đang khuy đng nn chính tr trong nước và làm đo ln các liên minh chiến lược.

Vào tháng 3, Honduras n nn chng cht đã trích dn p lc tài chính" trong quyết đnh thiết lp quan h ngoi giao chính thc vi Trung Quc và ct đt quan h ngoi giao vi Đài Loan.

Tháng trước, Pakistan đã rt tuyt vng đ ngăn chn tình trng mt đin đến mc h đã đt được tha thun mua du gim giá t Nga, vượt qua n lc do Hoa K dn đu nhm ct các ngun qu cho ông Vladimir Putin.

Ti Sri Lanka, người dân ni lon đ ra đường vào tháng 7 năm ngoái, đt cháy nhà ca các b trưởng chính ph và xông vào dinh tng thng, khiến nhà lãnh đo b ràng buc vi các tha thun khó khăn vi Trung Quc phi chy trn khi đt nước.

Phn ng ca Trung Quc

B Ngoi giao Trung Quc, trong mt tuyên b vi AP, bác b quan đim cho rng Trung Quc là mt bên cho vay không khoan nhượng và lp li nhng tuyên b trước đó đ li cho Cc D tr Liên bang M. B nói rng nếu Trung Quc nhượng b yêu cu ca Qũy Tin t và Ngân hàng Thế gii v vic xóa mt phn khon vay, thì các nhà cho vay đa phương khác, mà Trung Quc coi là y quyn ca Hoa K, cũng phi làm như vy.

"Chúng tôi kêu gi các đnh chế này tham gia tích cc vào các hành đng liên quan phù hp vi nguyên tc hành đng chung, gánh vác công bng và đóng góp nhiu hơn đ giúp các nước đang phát trin vượt qua khó khăn", tuyên b ca B cho biết.

Trung Quc lp lun rng h đã đưa ra bin pháp cu tr dưới hình thc kéo dài thi hn cho vay và các khon vay khn cp, đng thi là bên đóng góp ln nht cho chương trình tm dng thanh toán lãi trong đi dch virus corona. Trung Quc cũng cho biết h đã xóa 23 khon vay không lãi sut cho các quc gia Châu Phi, mc dù gii nghiên cu nói các khon vay như vy hu hết là t hai thp niên trước và chiếm chưa đến 5% tng s tin mà nước này đã cho vay.

Trong các cuc đàm phán cp cao Washington vào tháng trước, Trung Quc đang xem xét t b yêu cu Qũy Tin t và Ngân hàng Thế gii xóa n nếu hai bên cho vay này cam kết cung cp các khon tài tr và tr giúp khác cho các quc gia gp khó khăn, theo tin tc truyn thông. Nhưng trong nhiu tun k t đó, không có loan báo nào được đưa ra và c hai bên cho vay đu bày t s tht vng vi Bc Kinh.

"Quan đim ca tôi là chúng ta phi lôi h - có th đó là mt t bt lch s - chúng ta cn phi đi cùng nhau", Giám đc điu hành Qũy Tin t Kristalina Georgieva cho biết hi đu tháng này. "Bi vì nếu chúng ta không làm như vy, s có thm ha cho rt nhiu quc gia".

Qũy Tin t và Ngân hàng Thế gii nói rng vic thua l đi vi các khon cho vay ca h s phá quy tc truyn thng v đi phó vi các cuc khng hong quc gia đòi hi s đi x đc bit bi vì, không ging như các ngân hàng Trung Quc, h đã tài tr mc lãi sut thp đ giúp các quc gia đau kh đng dy. Tuy nhiên, B Ngoi giao Trung Quc lưu ý rng hai bên cho vay đa phương là Qũy Tin t và Ngân hàng Thế gii đã tng có ngoi l đi vi các quy tc trong quá kh, b qua các khon vay cho nhiu quc gia vào gia nhng năm 1990 đ cu h khi sp đ.

Khi thi gian không còn nhiu, mt s quan chc đang thúc gic nhượng b.

Ông Ashfaq Hassan, cu quan chc ti B Tài chính Pakistan, cho biết gánh nng n ca đt nước ông quá ln và kêu gi s nhượng b t các qu đu tư tư nhân cho đt nước ông vay bng cách mua trái phiếu.

Trung Quc cũng bác b ý tưởng, đã ph biến trong chính quyn ông Trump, rng h đã tham gia vào "ngoi giao by n", khiến các quc gia phi gánh các khon vay mà h không đ kh năng chi tr đ h có th chiếm cng, m và các tài sn chiến lược khác.

V đim này, các chuyên gia nghiên cu vn đ mt cách chi tiết đã đng v phía Bc Kinh. Các khon cho vay ca Trung Quc đến t hàng chc ngân hàng trên đi lc và quá ln xn và cu th đ có th điu phi t trên xung. H nói, nếu có bt c điu gì, các ngân hàng Trung Quc không b thua l bi vì thi đim đó rt ti t khi h phi đi mt vi nhng tác đng ln t hot đng cho vay bt đng sn liu lĩnh chính đt nước ca h và nn kinh tế đang chm li đáng k.

Nhưng các chuyên gia nhanh chóng ch ra rng vai trò ca Trung Quc ít nham him hơn không phi là vai trò ít đáng s hơn.

Ông Teal Emery, cu chuyên gia phân tích khon vay có ch quyn, hin đang điu hành nhóm tư vn Teal Insights nói : "Không có mt người nào chu trách nhim".

Điu tra cho vay

Phn ln công lao trong vic lôi nhng khon n giu mt ca Trung Quc ra ánh sáng là nh ông Brad Parks, giám đc điu hành AidData, mt phòng nghiên cu ti William & Mary đã phanh phui hàng ngàn khon n Trung Quc bí mt và h tr AP trong cuc phân tích này. Ông Parks trong thp niên qua đã phi đi mt vi mi rào cn, che đy và di trá t chính quyn đc tài Trung Quc.

Cuc truy lùng bt đu vào năm 2011 khi mt nhà kinh tế hàng đu ca Ngân hàng Thế gii đ ngh ông Parks đm nhn công vic xem xét các khon cho vay ca Trung Quc. Trong vòng vài tháng, s dng k thut khai thác d liu trc tuyến, ông Parks và mt s nhà nghiên cu bt đu phát hin ra hàng trăm khon vay mà Ngân hàng Thế gii không h hay biết.

Vào thi đim đó, Trung Quc đang tăng cường cho vay vn s sm tr thành mt phn ca "Sáng kiến Vành đai và Con đường" tr giá 1 ngàn t đô la đ đm bo ngun cung cp khoáng sn quan trng, giành được các đng minh nước ngoài và kiếm nhiu tin hơn t vic nm gi đng đô la M. Nhiu nước đang phát trin mong mun có đô la M đ xây dng các nhà máy đin, đường sá, bến cng và m rng hot đng khai thác m.

Nhưng sau mt vài năm được chính ph Trung Quc cho vay, nhng quc gia đó thy mình mc n nng n và cái nhìn ca công chúng tht ti t. H s rng vic chng cht các khon vay lên trên nhng khon vay cũ s khiến h tr nên liu lĩnh trước các cơ quan xếp hng tín dng và khiến vic vay mượn tr nên đt đ hơn trong tương lai.

Vì vy, Trung Quc bt đu thành lp các công ty v bc cho mt s d án cơ s h tng và thay vào đó cho h vay, điu này cho phép các quc gia mc n nng n tránh đưa khon n mi đó vào s sách ca h.

Ví d, Zambia, khon vay 1,5 t đô la t hai ngân hàng Trung Quc cho mt công ty v bc đ xây dng mt đp thy đin khng l đã không xut hin trên s sách ca nước này trong nhiu năm.

Indonesia, các khon vay 4 t đô la ca Trung Quc đ giúp xây dng mt tuyến đường st cũng không bao gi xut hin trên các tài khon công ca chính ph. Tt c đã thay đi nhiu năm sau đó, khi ngân sách vượt quá 1,5 t đô la, chính ph Indonesia buc phi cu tr đường st hai ln.

Ông Parks nói : "Khi nhng d án này tr nên ti t, nhng gì được qung cáo là n tư nhân s tr thành n công". "Có nhng d án như thế này trên khp thế gii".

Vào năm 2021, mt thp niên sau khi ông Parks và nhóm ca ông bt đu cuc săn lùng, h đã thu thp đ thông tin cho mt phát hin bom tn : Ít nht 385 t đô la n Trung Quc được che giu và báo cáo không đy đ 88 quc gia, và nhiu quc gia trong s đó đang trong tình trng ti t hơn mi người nghĩ.

Trong s các tiết l có vic Trung Quc cp khon vay 3,5 t đô la đ xây dng h thng đường st Lào, khon vay này s ly gn 1/4 sn lượng hàng năm ca nước này đ chi tr.

Mt báo cáo khác ca AidData cùng thi đim cho rng nhiu khon vay ca Trung Quc dành cho các d án các khu vc ca các quc gia được các chính tr gia quyn lc ng h và thường ngay trước các cuc bu c quan trng. Mt s th được xây dng không có ý nghĩa kinh tế và có nhiu vn đ.

Sri Lanka, mt sân bay do Trung Quc tài tr được xây dng quê hương ca tng thng, cách xa phn ln dân s ca đt nước, hu như không được s dng đến mc người ta đã phát hin ra nhng con voi lang thang trên đường băng ca nó.

Các vết nt đang xut hin ti các nhà máy thy đin Uganda và Ecuador, nơi vào tháng 3, chính ph đã được tòa án phê chun các cáo buc tham nhũng liên quan đến d án chng li mt cu tng thng hin đang lưu vong.

Pakistan, mt nhà máy đin đã phi đóng ca vì s nó có th sp đ. Kenya, nhng dm quan trng cui cùng ca tuyến đường st không bao gi được xây dng do quy hoch kém và thiếu kinh phí.

Nhy lên hàng đu

Khi ông Parks tìm hiu chi tiết v các khon vay, ông phát hin ra mt điu đáng báo đng : Các điu khon bt buc các quc gia đi vay phi gi đô la M hoc ngoi t khác vào các tài khon ký qu bí mt mà Bc Kinh có th đt kích nếu các quc gia đó ngng tr lãi cho các khon vay ca h.

Trên thc tế, Trung Quc đã nhy lên hàng đu đ được tr tin mà nhng nhà cho vay khác không h hay biết.

Uganda, ông Parks tiết l khon vay đ m rng sân bay chính bao gm mt tài khon ký qu có th cha hơn 15 triu đô la. Mt cuc điu tra lp pháp đã ch trích B trưởng Tài chính vì đã đng ý vi các điu khon như vy.

Ông Parks không chc có bao nhiêu tài khon như vy đã được thiết lp, nhưng vic chính ph khăng khăng yêu cu bt k loi tài sn thế chp nào, ít tài sn thế chp dưới dng tin mt, là điu hiếm thy trong các khon cho vay có ch quyn. Và chính s tn ti ca chúng đã làm náo lon các ngân hàng không phi ca Trung Quc, các nhà đu tư trái phiếu và nhng người cho vay khác và khiến h không sn sàng chp nhn ít hơn s tin h s hu.

Vay như trao đi ngoi t

Trong khi đó, Bc Kinh đã thc hin mt hình thc cho vay bí mt mi làm tăng thêm s lúng túng và mt lòng tin. Ông Parks và nhng người khác phát hin ra rng ngân hàng trung ương ca Trung Quc đã cho vay hàng chc t đô la mt cách hiu qu thông qua nhng gì có v như là trao đi ngoi t thông thường.

Trao đi ngoi t cho phép các quc gia v cơ bn vay các loi tin t được s dng rng rãi hơn như đng đô la M đ khc phc s thiếu ht tm thi trong d tr ngoi hi. Chúng được thiết kế cho mc đích thanh khon, không phi đ xây dng mi th và ch tn ti trong vài tháng.

Nhưng các hp đng này ca Trung Quc bt chước các khon vay kéo dài nhiu năm và tính lãi sut cao hơn bình thường. Và quan trng là, chúng không xut hin trên s sách dưới dng các khon vay có th b sung vào tng s n ca mt quc gia.

Mông C đã rút ra 1,8 t đô la hàng năm trong các giao dch hoán đi như vy trong nhiu năm, s tin tương đương vi 14% sn lượng kinh tế hàng năm ca nước này. Pakistan đã rút ra gn 3,6 t đô la hàng năm trong nhiu năm và Lào là 300 triu đô la.

Các giao dch hoán đi có th giúp ngăn chn tình trng v n bng cách b sung d tr tin t, nhưng chúng chng cht thêm các khon vay lên trên các khon cũ và có th khiến tình trng sp đ tr nên ti t hơn nhiu, ging như nhng gì đã xy ra trong cuc khng hong tài chính năm 2009 khi các ngân hàng Hoa K tiếp tc cung cp các khon thế chp ln hơn bao gi hết cho nhng ch nhà không đ kh năng mua.

Mt s quc gia nghèo đang phi vt ln đ tr n cho Trung Quc gi đây đang mc kt trong mt kiu cho vay lp lng : Trung Quc s không nhượng b khi chu thua l và Qũy Tin t s không cung cp các khon vay lãi sut thp nếu tin ch đ tr lãi cho các khon n ca Trung Quc.

Đi vi Chad và Ethiopia, đã hơn mt năm k t khi các gói gii cu ca Qũy Tin t được thông qua, nhưng gn như toàn b s tin đã b gi li khi các cuc đàm phán gia các ch n kéo dài.

"Ngày càng có nhiu quc gia gp khó khăn v tài chính nghiêm trng", ông Parks nói, cho rng điu này phn ln là do s tri dy đáng kinh ngc ca Trung Quc ch trong mt thế h t nước nhn vin tr nước ngoài ròng sang ch n ln nht thế gii.

Ông nói : "Bng cách nào đó h đã làm được tt c nhng điu này ngoài tm nhìn ca công chúng".

"Vì vy, tr khi mi người hiu cách Trung Quc cho vay, cách thc vn hành hot đng cho vay ca h, chúng ta s không bao gi gii quyết được nhng cuc khng hong này".

Nguồn : VOA, 19/05/2023

Published in Châu Á

Việt Nam quyết đoán hơn về Biển Đông, Trung Quốc cho vay tiền (RFI, 20/07/2020)

Bắc Kinh tìm cách chiêu dụ Việt Nam sau khi Hoa Kỳ ra tuyên bố coi yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông là bất hợp pháp. Theo South China Morning Post ngày 19/07/2020, thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc tuần rồi đã gặp gỡ đồng nhiệm Việt Nam để thảo luận về Biển Đông, trong khi ngân hàng AIIB do Trung Quốc cho Việt Nam vay 100 triệu đô la.

ga1

Thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Lê Hoài Trung (trái) tiếp xúc với ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày 27/11/2019.  AP-Florence Lo

Bộ Ngoại Giao Trung Quốc loan báo thứ trưởng La Chiếu Huy (Luo Zhaohui) đã gặp gỡ đồng nhiệm Việt Nam Lê Hoài Trung hôm thứ Năm 16/07, nhưng không cho biết chi tiết cụ thể. Đến thứ Sáu 17/07, Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á (AIIB) do Trung Quốc tài trợ thông báo sẽ cho VPBank (Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng) vay 100 triệu đô la để mở rộng tín dụng cho các cơ sở tư nhân bị thiệt hại vì đại dịch virus corona.

Tờ báo có trụ sở ở Hồng Kông ghi nhận cuộc gặp trên đây diễn ra sau khi ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đầu tuần trước tuyên bố đường lưỡi bò tự vẽ của Bắc Kinh là "bất hợp pháp", theo phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực La Haye năm 2016.

Việt Nam đang cân nhắc về việc kiện Trung Quốc ra trước tòa án quốc tế. Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho biết tuy chủ trương thương lượng, nhưng Việt Nam không loại trừ các biện pháp khác như hòa giải, trọng tài hay kiện tụng. Hồi tháng Năm Hà Nội đã chỉ định bốn trọng tài và bốn nhà hòa giải, dấu hiệu cho thấy Việt Nam chuẩn bị cho vụ kiện.

Các nhà quan sát cho rằng Việt Nam đã được khuyến khích trước việc Hoa Kỳ tỏ ra cứng rắn hơn hẳn trong chính sách Biển Đông, sự hiện diện của Hải quân Mỹ giúp ngăn chận việc bành trướng quân sự của Trung Quốc tại vùng biển chiến lược này. Sau tuyên bố của Mỹ, phía Việt Nam cũng đã lên tiếng tái khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Eduardo Araral, nhà nghiên cứu ở Singapore nhận xét, Việt Nam có thái độ quyết đoán hơn so với các nước ASEAN vì quyền lợi to lớn ở Biển Đông, và lịch sử xung đột lâu dài với Trung Quốc. Sẽ không có bên nào nhượng bộ về yêu sách, và cách tốt nhất đối với Trung Quốc là mở rộng quan hệ thương mại. Tuy nhiên, nhà phân tích Lê Thu Hường, Viện Chính sách Quốc phòng Úc, cho rằng Bắc Kinh không thể vừa đầu tư lại vừa gia tăng quấy rối, vi phạm chủ quyền Việt Nam.

Một ví dụ cụ thể là tuần rồi, khi ông Hồ Tích Tiến, tổng biên tập Hoàn Cầu Thời Báo lên tiếng khuyến dụ đồng thời răn đe người Việt trên trang Facebook của đại sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam, ông đã nhận được trên 2.000 bình luận đả kích của cư dân mạng, khiến ngay hôm sau bài viết này đã bị rút xuống.

Trong một diễn biến khác, Hoàn Cầu Thời Báo hôm qua loan tin hạ thủy một tàu nghiên cứu khoa học hiện đại mang tên Thực Nghiệm 6 trị giá 74 triệu đô la, được cho là bước tiến quan trọng trong việc thăm dò Biển Đông của Trung Quốc.

Thụy My

********************

Chiến lược mới giúp Việt Nam phát triển điện mặt trời (RFI, 20/07/2020)

Việt Nam là một trong những quốc gia có rất nhiều tiềm năng về điện Mặt trời, do có nhiều nắng nóng. Phát triển các dự án điện mặt trời là một yếu tố quan trọng giúp chính phủ Việt Nam đạt các mục tiêu về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng lồng kính và giảm nhu cầu phát triển các dự án điện than mới. Thế nhưng, cho tới nay, việc phát triển loại năng lượng này vẫn gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là do vấn đề giá điện Mặt trời.

ga2

Một nhà máy điện Mặt trời tại bang California, Hoa Kỳ. Ảnh chụp ngày 29/05/2020.  Reuters-Bing Guan

Việt Nam có những lợi thế ra sao về phát triển điện Mặt trời, trả lời RFI Việt ngữ qua điện thoại từ Việt Nam, ông Trần Hồng Kỳ, chuyên gia cao cấp về năng lượng của Ngân hàng Thế giới (WB), cho biết :

"Việt Nam có một lợi thế rất lớn đó là nằm ở một khu vực có tiềm năng về năng lượng Mặt trời rất tốt, cả về bức xạ Mặt trời lẫn thời gian nắng trong một năm. Nếu quý vị có cơ hội xem bản đồ tiềm năng về Mặt trời do Ngân hàng Thế giới công bố cách đây khoảng hơn một năm, chúng ta có thể thấy rõ Việt Nam có một tiềm năng khá là tốt, với bức xạ toàn phần từ 3 đến 5,62 kWh/1m2.

Một lợi thế nữa là chúng ta có tiềm năng năng lượng Mặt trời ở gần khu vực có nhu cầu năng lượng rất cao, đó là miền nam Việt Nam. Do vậy chúng ta có thể huy động tiềm năng năng lượng Mặt trời đó để đáp ứng ngay cho khu vực, và như vậy giảm được chi phí tải điện".

Để giúp Việt Nam trong lĩnh vực này, Ngân hàng Thế giới ngày 12/02/2020 đã công bố một báo cáo có tiêu đề Chiến lược và khung đấu thầu cạnh tranh dự án điện Mặt trời ở Việt Nam. Theo thông cáo của Ngân hàng Thế giới, đây là kết quả hợp tác kĩ thuật giữa định chế quốc tế này và chính phủ Việt Nam trong hai năm qua "nhằm mở rộng quy mô và quản lý hiệu quả nguồn năng lượng Mặt trời dồi dào tại Việt Nam". Trong báo cáo nói trên, Ngân hàng Thế giới dự đoán là Việt Nam có thể tăng công suất điện Mặt trời từ 4,5 gigawatt hiện nay lên hàng chục gigawatt trong mười năm tới, đồng thời tạo thêm hàng ngàn việc làm, nếu áp dụng phương pháp tiếp cận mới trong đấu thầu để lựa chọn và triển khai các dự án điện Mặt trời.

Báo cáo được đưa ra trong bối cảnh Việt Nam đang cân nhắc việc chuyển từ chính sách giá bán điện mặt trời ưu đãi cố định (FIT – Feed-in Tariffs) sang đấu thầu cạnh tranh cho các dự án điện mặt trời để giảm chi phí sản xuất điện. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách FIT mà Việt Nam đã thành công trong việc thúc đẩy triển khai nhanh các dự án điện Mặt trời, theo lời ông Trần Hồng Kỳ :

"Cách đây hơn 2 năm, chúng ta có áp dụng chính sách giá FIT, tức là chính sách giá bán điện cố định. Tất cả các dự án năng lượng Mặt trời đáp ứng được những tiêu chuẩn kỹ thuật để được đưa vào tổng sơ đồ phát triển điện thì đều có thể bán điện với mức giá cố định như vậy. Phải nói rằng giá FIT không phải là hoàn toàn mới đối với quốc tế.

Trong giai đoạn đầu, giá FIT đó rõ ràng là có tác động rất lớn, thúc đẩy thị trường năng lượng tái tạo và đặc biệt là năng lượng Mặt trời ở Việt Nam. Trong vòng hai năm, chúng ta đã có thể xây dựng được trên 5.000 megawatt. Đây là một thành công ngoài sự tưởng tượng. Ngay cả đối chúng tôi, những người theo sát quá trình phát triển năng lượng Mặt trời ở Việt Nam, và có lẻ gần như cả thế giới cũng rất ngạc nhiên, vì có rất ít nước, nếu không muốn nói là không có nước nào khác, đạt được tốc độ phát triển nhanh như vậy.

Một báo cáo gần đây của EVN ( Tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam ) cho thấy trong 4 tháng đầu năm 2020, sản lượng điện từ năng lượng Mặt trời chiếm khoảng 3,2 tỷ kwh điện, tương đương với sản lượng trong một năm của một nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất 500-600 MW, đã đáp ứng rất tốt nhu cầu điện của Việt Nam, đặc biệt là trong miền nam, tiết kiệm được một lượng dầu, khí từ việc sử dụng năng lượng Mặt trời, qua đó giảm thiểu được chi phí vận chuyển điện, cũng như giảm thiểu được tác động về môi trường".

Tuy nhiên, theo ghi nhận của Ngân hàng Thế giới, thành công này cũng làm phát sinh những vấn đề mới, trong đó có rủi ro "giảm phát" : các dự án điện mặt trời phải hoạt động dưới công suất phát điện lắp đặt. Ông Trần Hồng Kỳ giải thích :

"Thứ nhất, giá FIT đó được tính dựa trên dựa trên những đầu vào về chi phí đầu tư, về chi phí giải phóng mặt bằng, về chi phí vận hành, cũng như rũi ro của nhà đầu tư. Chính vì cách tính toán như vậy cho nên rất khó phản ánh được chi phí sản xuất điện là bao nhiêu, vì chúng ta không bao giờ biết được toàn bộ các chi phí của sản xuất. Khả năng hấp thụ rủi ro của nhà đầu tư cũng khác với cân nhắc của chính phủ. Do đó rất khó tính được một giá FIT phản ánh đúng chi phí thị trường.

Thứ hai là giá thành sản xuất giảm rất nhanh, nếu giá FIT cứ cố định như vậy thì sẽ không theo đúng thị trường, do vậy không phản ánh được chi phí. Trong 2 năm vừa qua, chính phủ áp dụng giá 9,35 cent/kWh và hiện nay giảm xuống còn 7,09 cent. Rất nhiều người đồng ý rằng cái giá 9,38 cent đó dường như khá cao không chỉ so với mặt bằng chung trên thế giới, mà cả so với chi phí sản xuất năng lượng Mặt trời ở Việt Nam.

Chúng ta đã thấy rõ là mặc dù ban đầu chỉ đề ra mục tiêu 800MW cho năm 2020, thế mà bây giờ đã đạt 5.000 MW, gấp 7, 8 lần mục tiêu ban đầu, chứng tỏ là giá FIT rất hấp dẫn. Cái giá cao như vậy rõ ràng đã ảnh hưởng đến chi phí sản xuất điện của EVN và những chi phí đó sẽ do người tiêu thụ cuối cùng gánh chịu.

Khi áp dụng giá FIT thì chúng ta không có một công suất giới hạn. Chúng ta đã đề ra mục tiêu 800MW, nhưng lại không quy định là tất cả các nhà máy điện Mặt trời không được vượt quá 800MW, do vậy chúng ta đã để cho sự phát triển bùng nổ, vượt quá xa so với mục tiêu ban đầu, lên đến 5.000MW. Lưới điện không thể đáp ứng được sự bùng nổ như vậy.

Thứ hai, chúng ta cũng có một sự lệch giữa quy hoạch và thực tiễn. Trong quy hoạch, chúng ta có quy định những vùng nào là tốt cho năng lượng Mặt trời, tuy nhiên sự phát triển lại bị lệch. Khi chúng ta áp dụng giá FIT cố định như vậy, thì các nhà đầu tư luôn luôn hướng đến các khu vực có tiềm năng năng lượng Mặt trời tốt, gần lưới điện, để giảm chi phí, và điều này không phù hợp với kế hoạch phát triển lưới điện và do vậy, vấn đề lớn nhất của các nhà máy điện Mặt trời ở Việt Nam là phải tiết giảm công suất, tức là không phát được đủ công suất hiện có. Thường là các nhà máy này phải tiết giảm từ 20 đến 30% công suất, thậm chí một số dự án tiết giảm còn nhiều hơn nữa.

Đây là một vấn đề rất lớn của Việt Nam, vì chúng ta đang lãng phí một đầu tư về lãnh thổ rất là lớn. Rất nhiều dự án được đầu tư, nhưng không lại không mang lại toàn bộ hiệu quả của đầu tư. Một số nhà đầu tư đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc trã lãi vốn vay, vì họ đầu tư mà lại không bán hết điện. Và có nguy cơ là các dự án này sẽ được bán cho các nhà đầu tư nước ngoài. Khi chúng ta có một tình trạng như vậy thì rõ ràng là lòng tin của thị trường sẽ bị xói mòn, từ người cho vay đến nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài. Nếu chúng ta không nhanh chóng khắc phục thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài, bền vững của năng lượng Mặt trời tại Việt Nam".

Trong báo cáo công bố ngày 12/02/2020, Ngân hàng Thế giới đã kiến nghị hai phương án mới triển khai dự án : "đấu thầu cạnh tranh công viên điện mặt trời" và "đấu thầu cạnh tranh theo trạm biến áp". Hai hình thức đấu thầu này là như thế nào, ông Trần Hồng Kỳ giải thích :

"Đấu thầu cạnh tranh theo trạm biến áp thực ra là mô hình mà chúng tôi xây dựng để giải quyết những vướng mắc ở Việt Nam mà chúng ta vừa thảo luận ở trên. Mô hình thứ hai là mô hình công viên điện Mặt trời thì tương đối là theo tiêu chuẩn của quốc tế, không có nhiều sự khác biệt với các nước khác.

Nguyên tắc của đấu thầu theo trạm biến áp là chúng ta sẽ đấu thầu một lượng công suất cố định, theo một lịch trình được đặt sẳn và ở một khu vực đã được mua trước. Tức là chúng ta phải trả lời cho các câu hỏi : Cần bao nhiều công suất đưa vào lưới điện ? Trình tự thời gian mua lượng điện mới là như thế nào ? Khuyến khích phát triển năng lượng Mặt trời ở đâu ? Khi chúng ta trả lời được 3 câu hỏi đó thì chúng ta sẽ giải quyết được những vướng mắc mà tôi vừa nêu ở trên.

Qua việc đấu thầu như vậy thì quá trình lựa chọn dự án cũng sẽ trở nên minh bạch hơn, mang tính cạnh tranh, đồng thời cũng thu hút được các nhà đầu tư trong nước và quốc tế, và do đó chúng ta hy vọng sẽ có một giá điện hợp lý hơn.

Chúng ta sẽ xác định khu vực nào có tiềm năng về phát triển năng lượng Mặt trời, dựa trên nhu cầu năng lượng, tiềm năng bức xạ Mặt trời, khả năng hấp thụ của lưới điện và những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, để đề xuất là ở khu vực A hay ở tỉnh B, chúng ta có thể lập kế hoạch đấu thầu, với mục tiêu 500 hay 1.000MW chẳng hạn. Tất cả các nhà máy điện trong khu vực đó sẽ phải đấu giá để có thể được đưa vào trong mục tiêu 500-1.000MW đó và chúng ta sẽ lựa chọn các dự án từ thấp đến cao.

Thế còn cạnh tranh theo công viên năng lượng Mặt trời thì khác hơn một chút. Chúng ta sẽ xác định một mảnh đất tương đối lớn để xây dựng một dự án 200,300, 500MW. Tại vùng đất đó, chúng ta sẽ giải phóng mặt bằng, xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng. Các nhà đầu tư sẽ đấu thầu để được quyền xây dựng các nhà máy điện trên mảnh đất đã được giải phóng và các cơ sở hạ tầng đã được xây dựng.

Hiện nay việc thiết kế hai quy trình đó đã được hoàn thành và Ngân hàng Thế giới đang tiếp tục cùng với bộ Công Thương hoàn thiện khung pháp lý, cũng như về kỹ thuật, ví dụ như chuẩn bị hồ sơ mời thầu, chuẩn bị các kế hoạch đấu thầu, để có thể tiến hành đấu thầu theo hai hình thức này trong giai đoạn 2020-2021, với mục tiêu là sẽ đấu thầu khoảng 500 – 1000MW trong vòng hai năm tới".

Đợt đấu thầu thí điểm đầu tiên theo hai phương án "đấu thầu cạnh tranh công viên điện mặt trời" và "đấu thầu cạnh tranh theo trạm biến áp" dự kiến sẽ bắt đầu vào nửa cuối năm 2020 với hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Ngân hàng Thế giới.

Thanh Phương

Published in Việt Nam