Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc bỏ kế hoạch phá ghềnh đá, cù lao trên sông Mêkông (RFI, 09/03/2019)

Theo hãng tin Nhật Kyodo ngày 08/03/2019, ngoại trưởng Thái Lan Don Pramudwinai thông báo Trung Quốc đã chấp nhận bỏ một kế hoạch phá các ghềnh đá và cù lao trên thượng nguồn sông Mêkông, do những quan ngại của các nước hạ nguồn con sông này.

tq1

Ảnh chụp vệ tinh sông Mêkông.Wikimedia Commons

Đây là kế hoạch đã được các nước có liên quan, trong đó có Thái Lan, thông qua từ tháng 12/2016, nhưng việc thực hiện đã bị đình hoãn do gặp sự phản đối từ người dân địa phương và các tổ chức bảo vệ môi sinh.

Theo ngoại trưởng Thái Lan, nhân chuyến viếng thăm Bắc Kinh vào tháng trước của đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị, vấn đề đã được đưa thảo luận và phía Trung Quốc cuối cùng đã đồng ý bỏ kế hoạch nói trên. Nói cách khác, Bắc Kinh công nhận những quan ngại của các nước Thái Lan, Lào và Miến Điện về những tác hại của việc dùng chất nổ phá các ghềnh đá và cù lao trên sông Mêkông để cho những tàu lớn của Trung Quốc di chuyển dễ dàng hơn.

Ông Don Pramudwinai cho rằng phá các ghềnh đá và cù lao trên sông Mekong sẽ ảnh hưởng đến đời sống của cư dân dọc theo sông cũng như là môi trường sống của các loài cá trên sông này. Ngoài các tác động về môi trường sinh thái, kế hoạch nói trên có thể sẽ làm thay đổi dòng chảy của sông Mêkông. Ngoại trưởng Thái Lan cho rằng nay đã có những con đường tốt hơn để vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc đến các nước vùng sông Mêkông.

Thanh Phương

*****************

Trung Quốc sẽ giảm thuế, tăng cho vay để yểm trợ nền kinh tế tăng trưởng chậm (VOA, 06/03/2019)

Trung Quốc tìm cách chng đ cho nn kinh tế đang gim tc vi các kế hoch hàng t đô la cho d đnh ct gim thuế và tăng đu tư cơ s h tng. Kinh tế Trung Quc đang tăng trưởng mc yếu nht trong vòng 30 năm qua do mc cu ni đa gim và do cuc chiến tranh thương mi vi M.

bachan1

Thủ tướng Trung Quc Lý Khc Cường phát biu ti phiên khai mc ca Quc hi Nhân dân Trung Hoa Đi snh đường Bc Kinh hôm 5/3, đưa ra mc tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5% trong năm nay.

Chính phủ Trung Quc đang đt mc tiêu tăng trưởng kinh tế cho năm 2019 là t 6,0 đến 6,5%, Th tướng Lý Khc Cường nói trong phát biu ti l khai mc kỳ hp quc hi hàng năm Bc Kinh hôm 5/3. Năm ngoái, mc tăng trưởng tng sn phm quc ni ca Trung Quốc đt 6,6%.

Các nguồn tin nói vi Reuters hi đu năm nay rng Trung Quc s h mc tiêu tăng trưởng trong năm 2019 xung 6,0-6,5% so vi mc tiêu 6,5% đt ra năm 2018 do mc cu c trong nước ln toàn cu sút gim và mc ri ro tăng cao t cuc chiến thương mi vi M.

Phát biểu ti Đi snh đường Nhân dân Bc Kinh, Th tướng Lý cnh báo v nhng thách thc mà nn kinh tế ln th 2 thế gii phi đi mt và cam kết gi cho nn kinh tế được an toàn vi mt lot bin pháp kích cu.

"Môi trường mà s phát triển ca Trung Quc đang đi mt trong năm nay phc tp hơn và khc nghit hơn", người đng đu chính ph Trung Quc nói. "S có nhiu nguy cơ và thách thc hơn và chúng không th đoán trước được và chúng ta phi hoàn toàn chun b cho mt cuc chiến khó khăn".

Chính sách tài khóa của Th tướng Lý s tr nên "mnh m hơn" vi kế hoch ct gim thuế, phí lên gn 2 t nhân dân t (298,3 t USD).

Những khon ct gim này mnh hơn so vi mc ct gim 1,3 t NDT đt ra trong năm 2018 và bao gm các khon ct giảm nhm h tr các ngành sn xut, giao thông và xây dng.

GDP của Trung Quc gim ti mc thp nht k t năm 1990 do cuc chiến thương mi và vic Bc Kinh đy mnh các bin pháp kim soát ri ro tài chính, khiến cho chi phí vay n doanh nghip tăng vành hưởng không tt đến đu tư.

Các nhà nghiên cứu nói rng đng thái này ca Bc Kinh là nhm ti mt phm vi tăng trưởng GDP thay vì nhm vào mt con s duy nht, và cho phép các nhà lp pháp cơ hi đ hoch đnh chính sách. Tuy nhiên kế hoch tăng kích cầu kinh tế cho thy mt s công nhn rõ ràng rng các quan chc vn còn lo ngi v mc tăng trưởng.

"Nếu bn không b m, bn s không ung nhiu loi thuc như vy cùng mt lúc", Iris Pang, kinh tế gia ca Trung Hoa Đi lc ti ngân hàng ING Wholesale Banking. "Nó có nghĩa là thách thức vn chưa hết, chúng vn đó".

Một chiến dch lâu dài đ đi phó vi ô nhim và các ngành công nghip có giá tr thp cũng làm chm li ngành sn xut rng ln ca Trung Quc.

Trung Quốc đã tăng cường vic tuyên truyn trước kỳ hp quc hi vi vic truyn thông nhà nước đăng ti các video bng tiếng Anh và thm chí mt bn nhc rap ca ngi s kin này như mt hành đng ca dân ch nước này, mc dù quc hi Trung Quc chưa bao gi loi b các b lut và các thành viên quc hi được la chn da trên lòng trung thành ca h đi vi Đng Cng sn.

Cuộc hp hàng năm th đô Bc Kinh có s tham d ca hơn 3.000 đi biu t khp Trung Quc trong đó nhng người đến t nhng cng đng thiu s mc các trang phc truyn thng nhiều màu sc.

Để h tr vic tăng trưởng kinh tế, Th tướng Lý nói Trung Quc s theo dõi sát sao vic tuyn dng ti các công ty xut khu b nh hưởng nng n bi th trường M và ct gim thuế giá tr gia tăng (VAT) t 16% xung 13% đi vi ngành sn xuất. Thuế VAT cho các ngành giao thông và xây dng s được ct gim t 10% xung còn 9%.

Trung Quốc d kiến to thêm hơn 11 triu vic làm mi cho khu vc thành th trong năm nay và gi t l thuê nhân công thành th mc 4,5% theo mc tiêu đã đu ra trong năm 2018. Cùng lúc, Trung Quốc s ct gim các khon phí an ninh xã hi do các công ty chi tr.

Trong những tun gn đây, M và Trung Quc có v đã tiến gn ti mt tha thun thương mi trong đó M s rút li nhng khon thuế áp lên các mt hàng Trung Quốc có tng tr giá ít nht 200 t USD.

Ngoại trưởng M Mike Pompeo nói hôm 4/3 rng theo ông nghĩ c hai quc gia đang " đnh đim" đ đt được mt tha thun nhm chm dt cuc chiến thương mi gia hai bên.

*****************

Bắc Hàn : Vụ mùa kém khiến 11 triệu dân thiếu lương thực (BBC, 06/03/2019)

Liên Hiệp Quốc cho biết vụ mùa năm ngoái của Bắc Hàn là tồi tệ nhất trong hơn một thập niên, và khoảng 11 triệu người, tương đương 43% dân số, cần cứu trợ nhân đạo, Laura Bicker, BBC News đưa tin từ Seoul.

bachan2

Các báo quốc tế nói gần 11 triệu người dân Bắc Hàn cần cứu trợ nhân đạo, theo Liên Hiệp Quốc, không lâu sau khi hội nghị Mỹ - Triều ở Việt Nam không đạt kết quả

Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thường xuyên chịu cảnh thiếu thốn lương thực và điều phối viên của Liên Hiệp Quốc ở khu vực nói rằng năm ngoái thảm họa thiên nhiên lại làm tình hình thêm tồi tệ ở quốc gia chịu trừng phạt quốc tế.

Bắc Hàn gặp tình trạng thiếu thốn lương thực kinh niên khi phải đối mặt hệ thống phân phối lương thực nhà nước kém hiệu quả và các lệnh trừng phạt quốc tế, theo Reuters.

Bà Teodora Gyupchanova, từ Trung tâm Thông tin Nhân quyền Bắc Hàn tại Hoa Kỳ nói với BBC rằng chỉ có khoảng 20% dân số thực sự nhận được khẩu phần lương thực của nhà nước mà chính phủ Bắc Hàn nói rằng họ cung cấp.

Năm ngoái, Bắc Triều Tiên phải chống chọi với đợt nóng chưa từng thấy, và chính đại diện nước này tại Liên Hiệp Quốc ở New York tháng trước đã cảnh báo về một cuộc khủng hoảng lương thực.

Đợt nắng nóng kéo dài, cùng với bão và lũ lụt đã gây thiệt hại làm vụ mùa thu hoạch giảm đi 9% so với năm 2017, xuống mức thấp nhất trong hơn một thập niên, Liên Hiệp Quốc cho biết.

bachan3

Sản lượng ngô giảm hơn 30% so với mức trung bình ở một số khu vực

Sản lượng ngô giảm hơn 30% so với mức trung bình ở một số khu vực và giá gạo có thể tăng trong năm nay làm trầm trọng thêm an ninh lương thực, bà Margareta Wahlstrom, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Thụy Điển, nói với Reuters sau chuyến thăm Triều Tiên cuối năm ngoái.

Liên Hiệp Quốc đang cố gắng tập hợp các nhà tài trợ ủng hộ các chương trình về Bắc Hàn của LHQ, và cho biết "Nhu cầu và Kế hoạch Ưu tiên" năm 2018 của LHQ cho quốc gia bị cô lập này chỉ được tài trợ ở mức 24%.

Tapan Mishra, điều phối viên thường trú của LHQ tại Bắc Hàn, trích dẫn các lệnh trừng phạt quốc tế như là một thách thức lớn gây ra sự chậm trễ trong việc cung cấp viện trợ và buộc các nhóm cứu trợ khác phải thu hẹp hoạt động của họ ở Bắc Hàn.

"Không có tài trợ đầy đủ trong năm nay, lựa chọn duy nhất cho một số cơ quan sẽ là đóng các dự án có vai trò như nguồn cứu sinh cho hàng triệu người", Mishra nói trong một tuyên bố.

bachan4

Thu hoạch lương thực của Bắc Hàn giảm 9% so với năm 2017

Nhiều lý do khác nhau

Lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc về mặt kỹ thuật không bao gồm các hoạt động nhân đạo.

Nhưng viện trợ nhân đạo cho Bắc Hàn gần như đã bị dừng lại vào năm ngoái do những lý giải khắt khe về lệnh cấm trong giao dịch ngân hàng và vận chuyển với Bình Nhưỡng, cũng như lệnh cấm du lịch đối với công dân Mỹ.

Các báo quốc tế đưa tin về chuyện gần 11 triệu người dân Bắc Hàn cần cứu trợ nhân đạo không lâu sau khi hội nghị Mỹ - Triều ở Việt Nam không đạt kết quả.

Một số nhà bình luận cho rằng đây có thể là lý do khiến không sớm thì muộn Bình Nhưỡng sẽ quay trở lại đàm phán với Hoa Kỳ để tìm cách giải tỏa khó khăn kinh tế.

Published in Châu Á